Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

bai 11 van chuyen cac chat qua mang sinh chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc là 1 trong các chức năng của : a. Màng sinh chất b. Khung xương tế bào c. Không bào d. Lục lạp Câu 2: Khung xương tế bào được hình thành tư : a. Các vi ống b. Các vi sợi c. Các sợi trung gian d. Gồm cả 3 thành phần Câu 3: Ở thực vật và nấm , bên ngoài màng sinh chất còn có : a. Bào tương b. Thành tế bào c. Phôtpholipit d. Lizôxôm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Câu 2: Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cấu trúc của màng sinh chất. Gồm 2 thành phần: Phospholipit kép và prôtein. (Ngoài ra còn có các phân tử côlesterôn làm tăng tính ổn định của màng sinh chất.).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chức năng của màng sinh chất. - Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc. - Thu nhận thông tin cho tế bào nhờ các thụ thể. - Bảo vệ và giúp tế bào nhận biết tế bào cùng loại nhờ các “dấu chuẩn”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hình 11.1 SGK/47 NỒNG ĐỘ CAO. Màng sinh chất ( photpholipit kép ). NỒNG ĐỘ THẤP. CO2 O2. ĐƯỜNG Prôtêi n Xuyên màng. H2O BÊN TRONG TẾ BÀO BÊN NGOÀI TẾ BÀO Prôtêin đặt biệt (Aquaporin).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG 1. Khái niệm:. - Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất và không tiêu tốn năng lượng. 2. Nguyên lý. - Nguyên lí của vận chuyển thụ động: Các chất di chuyển từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp (nguyên lí khuếch tán). 3. Con đường vận chuyển thụ động. ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG 1. Khái niệm 2. Nguyên lý 3. Con đường vận chuyển thụ động TT. Con đường vận chuyển. Các chất được vận chuyển. - Khuếch tán trực tiếp 1. qua lớp kép phôtpholipit:. Các chất không phân cực và chất có kích thước nhỏ như CO2, O2.. - Khuếch tán qua kênh 2. prôtêin xuyên màng:. Các chất phân cực, các ion, chất có kích thước phân tử lớn như Glucôzơ.. .. - Khuếch tán qua kênh 3. protein đặc biệt Aquaporin. Phân tử nước..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thảo luận nhóm ( 5 phút) Yêu cầu: Quan sát hình và hoàn thành phiếu học tập.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Các em quan sát hình và hoàn thành bảng sau:. MT đẳng trương. MT nhược trương. MT ưu trương. Nồng độ chất tan so với tế bào. Bằng. Thấp hơn. Cao hơn. Sự di chuyển của nước. Ra = vào. Ra < vào. Ra > vào. Kết quả khi đặt tế bào vào. Tế bào bình thường. Tế bào bị vỡ. Tế bào co lại.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Vận chuyển thụ động:. 1. 2. Các kiểu vận chuyển:. 2. Các kiểu vận chuyển. Mời các em xem đoạn phim sau và cho biết các Qua lớp phospholipit Qua kênh Prôtêin chất được kép vận chuyển qua màng bằng cách nào? Gồm các chất không. Gồm các chất phân cực,. phân cực và các chất có. các ion có kích thước. kích thước nhỏ như:. lớn như: Glucôzơ... CO2, O2…... Kết quả quả của của vận vận chuyển chuyển thụ thụ động: động: Đạt Đạt tới tới cân cân bằng bằng Kết nồng độ độ chất chất tan tan giữa giữa bên bên trong trong và và bên bên ngoài ngoài màng. màng. nồng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Vận chuyển thụ động: 2. Các kiểu vận chuyển:. 1.  Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào tế bào vào những yếu tố nào?. • Nhiệt độ môi trường. • Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài tế bào.. 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Vận chuyển chủ động: 1. Khái niệm:. - Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng Mời các em xem đoạn phim sau: chú ý nồngđộ độthấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu các chất và chiều vận tốn năng lượng chuyển. Thế nào là vận chuyển chủ động?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Vận chuyển chủ động: 2. Cơ chế:. -ATP Kết hợp với prôtêin đặc chủng cho từng chất. -Prôtêin biến đổi để liên kết được với các chất rồi đưa từ ngoài vào tế bào hoặc đẩy ra bên ngoài.. Theo em, vận chuyển chủ động có vai trò như thế nào đối với tế bào?? Vai trò: trò: Giúp Giúp tế tế bào bào lấy lấy được được các các chất chất cần cần thiết thiết ởở môi môi trường trường Vai ngay cả cả khi khi nồng nồng độ độ các các chất chất này này thấp thấp hơn hơn bên bên trong trong tế tế ngay.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Vận chuyển chủ động: 2. Cơ chế:. Theo em, vận chuyển chủ động có vai trò như thế nào đối với tế bào??. Vai trò: trò: Giúp Giúp tế tế bào bào lấy lấy được được các các chất chất cần cần thiết thiết ởở môi môi Vai trường ngay ngay cả cả khi khi nồng nồng độ độ các các chất chất này này thấp thấp hơn hơn bên bên trường trong tế tế bào. bào. trong.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CỦNG CỐ Câu 1. Vận chuyển thụ động là: A. Phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất và không tiêu tốn năng lượng. Phương thức vận chuyển các chất không qua màng B sinh chất và tiêu tốn năng lượng C. Phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất và tiêu tốn năng lượng. Phương thức vận chuyển các chất không qua màng D sinh chất và tiêu tốn năng lượng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CỦNG CỐ Câu 2. Vận chuyển chủ động là: Phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh A chất và không tiêu tốn năng lượng Phương thức vận chuyển các chất không qua màng B sinh chất và tiêu tốn năng lượng C. Phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất và tiêu tốn năng lượng. D Phương thức vận chuyển các chất không qua màng. sinh chất và tiêu tốn năng lượng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CỦNG CỐ Câu 3. Oxi được vận chuyển vào tế bào thông qua: A Bơm Na – K. B. Kênh protein chọn lọc. C Colesteron. D Lớp phospholipit kép.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CỦNG CỐ Câu 4 : Vì sao khi rửa sống rau nên ngâm trong nước muối 5- 10’?. - Vì khi ngâm trong nước muối pha loãng là môi trường ưu trương so với tế bào thì tế bào của các VSV sẽ bị mất nước, không hoạt động được..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CỦNG CỐ. Câu 5. Vì sao người bán rau thường xuyên vảy nước vào rau?. Vì để cho nước thẩm thấu vào rau, làm cho rau tươi không bị héo (mất nước)..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I.Vận chuyển thụ động: 1. Khái niệm - Vận chuyển thụ động. - Khuếch tán -Thẩm thấu. - Dung dịch ưu trương, nhược trương, đẳng trương. 2. Các kiểu vận chuyển: -Qua lớp phospholipit kép. -Qua Protein.  Kết quả. II. Vận chuyển chủ động: 1. Khái niệm: - Vận chuyển chủ động 2. Cơ chế  Vai trò.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài tập về nhà: Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động Điểm phân biệt Nguyên nhân Nhu cầu năng lượng Hướng vận chuyển Chất mang Kết quả. Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài tập về nhà - Học bài theo yêu cầu - Học kĩ các bài: 7, 8, 9, 10, 11.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Đúng rồi!. Câu 4 : Vì sao khi 1 rửa 2 sống 3 rau nên 5ngâm tr.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Sai rồi!. 1. 2. 3. 4. 5.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động Điểm phân biệt Nguyên nhân. Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Do sự chênh lệch nồng độ. Do nhu cầu của tế bào. Nhu cầu năng Không cần năng lượng Cần năng lượng lượng Hướng vận chuyển. Nồng độ cao đến nồng Nồng độ thấp đến độ thấp nồng độ cao. Chất mang. Không cần chất mang. Cần chất mang. Kết quả. Đạt đến cân bằng nồng độ. Không đạt đến cân bằng nồng độ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

×