Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

đại số 8 - nhân đa thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.78 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết PPCT: 2 Tuần dạy: 1. Ngày soạn: …/../202.. Lớp dạy: ….……….. Bài 2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Thời gian thực hiện: (1tiết). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. - Rèn tính chính xác, cẩn thận. 2. Năng lực hình thành: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh xác định được nhiệm vụ học tập đúng đắn, đặt mục tiêu học tập, khắc phục các hạn chế, tự bổ sung và lĩnh hội kiến thức còn thiếu. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin mạnh dạn trình bày ý kiến của bản thân, tinh thần lắng nghe và phản hồi tích cực. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giải quyết vấn đề toán học: + Học sinh biết sử dụng các kiến thức đã học như: Phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số, cộng trừ các đơn thức đồng dạng, nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức, cách sắp xếp đa thức… để thực hiện phép nhân đa thức với đa thức. + Vận dụng linh hoạt quy tắc nhân đa thức với đa thức, lựa chọn cách giải cách trình bày khoa học hợp lí. + Sử dụng quy tắc nhân đa thức để giải các bài toán nội dung về số học. - Năng lực giao tiếp toán học: +) Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được phép tính nhân đa thức với đa thức. +) Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, cách giải của mỗi bài toán. Đặc biệt sử dụng các kí hiệu toán học để giải các bài toán có nội dung số học. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập. Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. - Trách nhiệm: Hoạt động nhóm tích cực và báo cáo kết quả hoạt động nhóm. - Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Thước kẻ. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức. b) Nội dung: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Chữa bài tập 1, 5 tr 5 SBT c) Sản phẩm: Phần trả lời và lời giải của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ học tập: + HS 1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức Quy tắc: ( SGK) với đa thức? Bài tập 1 trang 5 SBT Chữa bài tập 1 trang 5 SBT: a) 3x 5 x 2  2 x  1. a) 3 x  5 x  2 x  1 2. b). 1 2  3 2 2  x y  2 x  xy  1 2 5  . + HS 2 Chữa bài tập 3 trang 5 SBT: Giải phương trình:. 2 x  x  5   x  3  2 x  26. . . 15 x 3  6 x 2  3x. b). 1 2  3 2 2  x y  2 x  xy  1 2 5  . x 5 y . 1 3 3 1 2 x y  x y 5 2. Thực hiện nhiệm vụ: Bài tập 3 trang 5 SBT: 2 học sinh lên bảng trình bày. Nhận xét, đánh giá: 2 x  x  5   x  3  2 x  26 - GV gọi học sinh nhận xét đánh giá 2 2  2 x  10 x  3 x  2 x 26 phần lời giải của bạn - GV: Nhận xét, đánh giá đáp án của   13x 26 HS  x  2 - Dự đoán trả lời của HS ( Có thể x  2 đúng hoặc sai) - Nếu nhân đa thức với một đa thức Vậy ta làm như thế nào? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Hình thành quy tắc nhân đa thức với đa thức. b) Nội dung: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. c) Sản phẩm: Quy tắc nhân đa thức với đa thức. d) Tổ chức thực hiện: Sử dụng phương pháp thảo luận cặp đôi. Hoạt động của GV + HS Nội dung Giao nhiệm vụ học tập 1 1. Quy tắc:  x  2  với đa thức Làm tính nhân đa thức 6 x2  5x 1 Gợi ý: - Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức  x  2  với đa thức 6 x 2  5 x 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hãy cộng các kết quả vừa tìm được (chú ý dấu của các hạng tử) VD:  x  2   6 x 2  5 x  1 Thực hiện nhiệm vụ: x  6 x 2  5 x  1  2  6 x 2  5 x  1 HS: Nhóm đôi thảo luận 2 phút. = GV: Theo dõi HS thực hiện 6 x3  5 x 2  x  12 x 2 10 x  2 6 x3  17 x 2  11x  2 Báo cáo, thảo luận: Giáo viên tổ chức, điều hành, gọi 1 Học sinh: Trình bày lời giải. Quy tắc: ( SGK). Kết luận, nhận định: - GV gọi HS nhận xét đánh giá. Tổng quát: x  2  - Muốn nhân với đa thức  A  B   C  D   AC  AD  BC  BD 2 6 x  5 x  1 ta làm như thế nào?.  x  2  với đa thức - GV chốt: Muốn nhân 6 x 2  5 x  1 ta nhân mỗi hạng tử của đa  x  2  với từng hạng tử của đa thức thức 6 x 2  5 x  1 rồi cộng các tích với nhau. Giao nhiệm vụ học tập 2: ?1 Nhân đa thức với đa thức: Thực hiện ?1 nhân đa thức 1  3 1 xy  1 2 với đa thức. x3  2 x  6. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Thực hiện cá nhân - GV: Theo dõi HS thực hiện Hướng dẫn hỗ trợ: - Quan sát và hướng dẫn các HS yếu thực hiện phép nhân đa thức với đa thức, chú ý khi nhân dấu. Báo cáo, thảo luận: - 1 Học sinh: Trình bày lời giải trên bảng. Kết luận, nhận định: - GV gọi HS nhận xét đánh giá. - GV kết luận nhận định. GV gọi HS phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức..  xy  1   x  2 x  6  2  1 xy  x3  2 x  6    x 3  2 x  6  2 1  x 4 y  x 2 y  3xy  x 3  2 x  6 2 1  x 4 y  x 2 y  3xy  x 3  2 x  6 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện phép nhân đa thức với đa thức theo hàng ngang và hàng dọc. b) Nội dung: Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức theo hàng dọc. c) Sản phẩm: Hai cách thực hiện nhân đa thức với đa thức: nhân theo hàng ngang và nhân theo hàng dọc. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Nội dung Giao nhiệm vụ học tập 3: ?2 a) Làm tính nhân: - Nghiên cứu nội dung: x  3 x 2  3 x  5  chú ý trang 7 (SGK) a) - Thực hiện ?2 câu a theo hai cách: + Cách 1: Nhân theo hàng ngang + Cách 2: Nhân theo hàng dọc. Thực hiện phép nhân: ?2 a). . .  x  3  x 2  3x  5  Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 4 HS, nửa lớp làm cách 1, nửa lớp làm cách 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Thảo luận nhóm: Thực hiện phép nhân theo 2 cách - GV: Theo dõi HS thực hiện, hướng dẫn HS thảo luận hiệu quả. Hướng dẫn hỗ trợ: - Quan sát và hướng dẫn các nhóm chưa hiểu nội dung yêu cầu. Báo cáo, thảo luận: - Đại diện 2 nhóm lên trình bày lời giải theo 2 cách. Kết luận, nhận định: - GV gọi HS nhận xét đánh giá, so sánh thuận lợi của từng cách. - GV kết luận: Các bước thực hiện nhân đa thức theo hàng dọc: - Sắp xếp các đa thức theo theo lũy thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến. - Đa thức này viết dưới đa thức kia. - Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ hai với đa thức thứ nhất. Cách 1:.  x  3  x 2  3x  5 x  x 2  3x  5  3  x 2  3x  5  x3  3 x 2  5 x  3 x 2  9 x  15  x3  6 x 2  4 x  15 Cách 2:. x2  3x  5 . x 3. 3x 2  9 x  15 x3  3x 2  5 x x3  6 x 2  4 x  15.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -. -. được viết riêng một dòng. - Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng một cột. ?2 b) Thực hiện phép nhân: - Cộng theo từng cột.  xy  1  xy  5 GV: ?2 b) nên thực hiện phép nhân theo cách  xy xy  5  xy  5     nào? - Gọi HS trả lời trực tiếp.  x 2 y 2  5 xy  xy  5 GV:  x 2 y 2  4 xy  5 Lưu ý cách 2 chỉ nên dùng trong trường hợp hai đa thức chỉ có một biến và đã được sắp xếp. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng thành thành thạo quy tắc vào làm bài tập b) Nội dung: ?3 và bài 7, bài 9 trang 8 SGK c) Sản phẩm: Lời giải của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, Trò chơi, hoạt động nhóm. Hoạt động của GV + HS Nội dung Giao nhiệm vụ học tập 4: ?3 Thực hiện ?3 Diện tích hình chữ nhật là: Viết biểu thức tính diện tích của một S  2 x  y   2 x  y  hình chữ nhật theo x và y, biết hai kích 2 x  2 x  y   y  2 x  y  thước của hình chữ nhật đó là:  2x  y  và  2x  y  4 x 2  2 xy  2 xy  y 2 Thực hiện nhiệm vụ: 4x 2  y 2 - HS: Đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào Với x = 2,5 m và y = 1m thì vở. - Phương thức hoạt động: Cá nhân, hỏi S 4.2,52  12 4.6, 25  1 24( m) trực tiếp HS. Báo cáo kết quả: - GV : Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật? - HS đứng tại chỗ nêu cách làm và tính ra kết quả. Kết luận, nhận định GV: Nhận xét bài làm của HS Giao nhiệm vụ học tập 5: Thực hiện bài 7 trang 8 SGK Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b. Bài 7: Làm tính nhân:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a)  x 2  2 x  1  x  1. - Bài 7: Làm tính nhân:. b)  x  2 x  x  1  x  5  3. 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Làm bài toán vào vở. - Phương thức hoạt động: Cá nhân. Hướng dẫn hỗ trợ: - HS hay nhầm dấu khi phá ngoặc, hoặc khi nhân không nhân cả dấu. - Hướng dẫn HS tránh sai lầm về dấu. Báo cáo kết quả: - GV : Gọi 2 HS lên bảng trình bày Kết luận, nhận định - GV gọi HS đánh giá nhận xét - GV kết luận nhận xét bài làm của học sinh. Giao nhiệm vụ học tập 6: - Tổ chức HS trò chơi tính nhanh - Hai đội chơi mỗi đội có 4 HS, mỗi đội điền kết quả trên 1 bảng. Luật chơi: Mỗi HS điền kết quả một lần, HS sau có thể sửa bài của bạn liền trước, đội nào làm đúng và nhanh hơn thì thắng. Thực hiện nhiệm vụ: - Hai đội thực hiện trò chơi. - HS cả lớp cổ vũ. Báo cáo kết quả: - GV và HS xác định đội thắng. Kết luận, nhận định Nội dung bài học:Quy tắc nhân đa thức với đa thức. * Hướng dẫn tự học ở nhà:. x  x. a). 2.  2 x  1  x  1. 2.  2 x  1 x   x 2  2 x  1.  x3  2 x 2  x  x 2  2 x  1 x3  3x 2  3x  1. b)  x 3  2 x 2  x  1  x  5   x 3  2 x 2  x  1 x   x 3  2 x 2  x  1 5. x 4  2 x 3  x 2  x  5 x 3  10 x 2  5 x  5  x 4  7 x3  11x 2  6 x  5. Giá trị của x và y. Giá trị của biểu thức.  x  y   x 2  xy  y 2  x  1; y 0 x 2; y  1 x 5; y 3 x  10; y 2. -1 9 98 -1008. - Nhớ quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Xem lại các BT đã làm trên lớp. - Làm Bài tập: - Bài tập 8, 10 (SGK tr 8) Bài tập: 6,7,8,9,10,2.1, 2.2 SBT tr 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×