Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

môn ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.25 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 2:Hình thành kiến thức Văn bản: Mẹ tôi (Trích : Những tấm lòng cao cả - Et- môn- đô Đơ A -mi -xi) 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Cho biết giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản "Cổng trường mở ra"và đọc đoạn văn nói về cảm xúc của em trước ngày khai trường lớp 1? 3.Tiến trình bài dạy – giáo dục : * Giới thiệu bài mới (3’: Trong cuộc đời mỗi con người, mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải lúc nào chúng ta cũng nhận thức được điều đó. Chỉ đến khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra điều đó. Văn bản M " ẹ tôi"sẽ cho ta một bài học như thế. Hoạt động 2.1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác . Giới thiệu chung. phẩm(5’) 1. Tác giả: (1846 - 1908) - Mục tiêu: học sinh nắm được những hiểu biết cơ bản về tác - Là nhà hoạt động xã hội, giả, tác phẩm. nhà văn hoá, nhà văn lỗi lạc - Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, thuyết của nước Ý trình,nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ, tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm. GV giao nhiệm vụ Nhóm 1: ?) Nêu những hiểu biết của em về tác giả? Nhóm 2: ?) Em biết gì về tác phẩm? Đoạn trích? Đại diện nhóm trình bày – các nhóm bổ sung – nhận xét, GV chốt. GV trình chiếu chân dung tác giả, bổ sung -> chốt - Ông đã từng là sĩ quan quân đội, là Đảng viên Đảng xã hội - Đấu tranh thống nhất Tổ quốc, tình thương và hạnh phúc con người là lý tưởng và cảm hứng văn chương của ông. - ông thành công ở nhiều thể loại và đặc biệt là thể loại văn biểu cảm -> Amixi trở thành bất tử qua "Những tấm lòng cao cả" * GV chiếu truyện Những tấm lòng cao cả". - Tác giả đặt tên truyện là "Tấm lòng" (1886) nhưng tác giả quen gọi là "Những tấm lòng cao cả". - Là cuốn nhật ký của cậu bé Enricô có 6 bức thư của bố, 3 bức thư của mẹ, những kỉ niệm sâu sắc, truyện đọc. Hoạt động 2.2 : Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản (20’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị của văn bản - Phương pháp:giới thiệu, đọc mẫu,vấn đáp, thuyết trình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề,dạy học nhóm. - Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, cặp đôi. 2. Văn bản - Trích trong "Những tấm lòng cao cả" - "Mẹ tôi" là trang nhật ký ghi vào thứ 5/10.11 khi cậu bé học lớp 3 II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Đọc và tìm hiểu chú thích..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chia sẻ. GV yêu cầu HS tự thảo luận trao đổi, thống nhất theo nhóm bàn về cách đọc của văn bản (thời gian : 1’). * Cách đọc: nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện được cảm xúc của nhân vật. ->GV đọc mẫu 1 đoạn -> HS đọc tiếp-> NX 2. Kết cấu, bố cục: 2 phần. - Giải thích những từ học sinh chưa hiểu ?Hãy xác định bố cục của văn bản? - 2 phần + Phần 1: 3 câu đầu: lí do mục đích bố viết thư và cảm xúc của En - Ri - Cô + Phần 2: Còn lại: sự phê phán nghiêm khắc của bố đối với En-ri-cô trước tình yêu của mẹ và lời khuyên của bốBước 3: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm * Hình thức: cặp đôi chia sẻ. * Thời gian: 3’ * Nội dung: (Gv chiếu câu hỏi thảo luận lên màn hình, Hs 3. Phân tích: quan sát, thảo luận và ghi chép nội dung thống nhất trong nhóm). ?) Văn bản là 1 bức thư của người bố gửi cho con nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là Mẹ tôi? Hình như giữa nhan đề và nội dung không phù hợp? - Nhan đề do tác giả đặt - Nhân vật tôi kể chuyện mình phạm lỗi - Mọi chi tiết trong văn bản đều tập trung làm nổi bật hình tượng mẹ * HS đoạn thầm đoạn 1 GV giao phiếu BT1 –Hs thực hiện theo nhóm – trình bày – nhận xét Chi tiết mô tả về thái độ, tâm trạng, tình cảm của người bố đối với En - ri - cô - GV nhận xét, bình Chi tiết mô tả về thái độ, tâm trạng, tình cảm của người bố đối với En - ri - cô -Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố. - Bố không thể nén tức giận. - Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư? - Thật nhục nhã và xấu hổ.. Nhận xét. Nhận xét - Cảnh cáo, nghiêm khắc - giáo dục khéo léo, tế nhị - Tâm trạng : buồn khổ và tức giận - Yêu thương con.. a. Hình ảnh người bố.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Thà rằng bố không có con còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ. - Việc như thế con không bao giờ được tái phạm nữa... - Ngày buồn thảm nhất là ngày con mất mẹ. - Con phải xin lỗi mẹ - Trong một thời gian dài con đừng hôn bố. => Nỗi đau tinh thần được ví với 1 tình huống khốc liệt "nhát dao đâm vào tim". Nỗi lòng người cha vô cùng đau đớn, vừa buồn giận, vừa xót xa, thất vọng vì đứa con đã hỗn láo với mẹ trước mặt cô giáo, không xứng với tình yêu và niềm trông đợi của ông. Trái tim ông đau đớn như đang rỉ máu. ?) ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật gì để diễn tả tâm trạng của người bố? - Nghệ thuật so sánh (ngang bằng và không ngang bằng) ?) Em có nhận xét gì về lời lẽ của bố trong bức thư: - Là lời tâm sự chân thành nhưng vô cùng sắc sảo - Điệp từ "Con sẽ"(4lần) ->diễn tả nỗi khổ tâm của người cha trước lỗi lầm của người con - Cặp từ: - con phải - con hãy - con đừng => thái độ kiên quyết và nghiêm khắc *GV: Ngoài những lời lẽ rất nghiêm khắc, có lúc giọng trở nên tâm tình, thủ thỉ, tha thiết, trìu mến khiến cho lời giáo huấn thấm sâu vào tâm hồn con một cách nhẹ nhàng... ?) Việc người bố "để ý"thấy con "thốt ra”1 lời thiếu lễ độ chứng tỏ điều gì? - Người bố luôn quan tâm đến mọi hành vi, cử chỉ của con, dù rất nhỏ để uốn nắn ngay *GV: Nhân dân ta có câu "Dạy con từ thở còn thơ" quả không sai. May mắn thay EnriCô đã có 1 người cha như vậy. ?) Em hãy nêu nhận xét, đánh giá của em về bố của EnriCô? - 2 HS ->GV chốt ý -> Ghi *GV chuyển ý GV giao phiếu BT2 – nhóm bàn thực hiện – 2 nhóm trình bày – nhận xét Hình ảnh người mẹ Nhận xét - Mẹ "Thức suốt đêm' săn sóc Là người mẹ rất mực con yêu thương con, hi sinh. - Người bố thương yêu con nên rất ân cần và nghiêm khắc trước lỗi lầm của con, trân trọng vợ.. b. Hình ảnh người mẹ.. - Là người mẹ rất mực yêu thương con, hi sinh hết thảy vì con..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Lo âu, đau đớn "khóc nức hết thảy vì con. nở" lúc con ốm + Sẵn sàng bỏ 1 năm hạnh phúc để tránh cho con 1 giờ đau đớn... + Đi ăn xin để nuôi con. *GV: Hình ảnh người mẹ không được xuất hiện một cách trực tiếp, chỉ thông qua lời kể của người bố nhưng hiện lên thật chân thực và xúc động. Cũng như bất kì bà mẹ nào khác trên đời, mẹ của Enricô luôn luôn giành cho con tình thương yêu mênh mông, đức hi sinh cao cả. ?) Qua bức thư, em thấy thái độ của Enrico như thế nào? Chứng tỏ điều gì? - Xúc động vô cùng -> thành thật nhận lỗi và sửa chữa -> là hành động dũng cảm và đáng trân trọng ?) Hãy đọc diễn cảm đoạn văn thể hiện vai trò lớn lao của người mẹ đối với con? - 2 HS đọc ->GV chốt ý Hoạt động 2.3 : Hướng dẫn HS khái quát giá trị của văn bản(5’) - Mục đích:HS khái quát giá trị văn bản - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi ? Từ văn bản M " ẹ tôi"em cảm nhận đựơc những điều sâu sắc nào về tình cảm con ngưòi? ? Nêu những nét đắc sắc về nghệ thuật? - VB này có 4 thể loại kết hợp: Nhật ký, tự sự, viết thư, nghị luận; lời văn thiết tha trìu mến.. 4. Tổng kết. a. Nội dung. - Tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng kiêng hơn cả. Những đứa con không có quyền hư đốn chà đạp lên tình cảm đó. b. Nghệ thuật. - Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra chuyện: En-ri-cô mác lỗi với mẹ. - Lồng trong câu chuyện một bức thư có nhiều nét khắc họa, người mẹ tận tụy, giàu đức hi sinh, hết lòng vì con. - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể hiện thái độ nghiêm khắc của người cha đối với con. c. Ghi nhớ: SGK. ? HS đọc ghi nhớ SGK. HS nhắc lại. 4.Củng cố (4’) ? Giáo viên yêu cầu HS chốt lại kiến thức cơ bản về giá trị nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của văn bản. ? Kể lại một câu chuyện cảm động về mẹ của em. 5. Hướng dẫn về nhà(2’) - Học ghi nhớ, về nhà tìm hiểu thêm các tài liệu, video, phim, tư liệu, tranh ảnh liên quan đến mẹ. - Soạn tiết 3,4: Văn bản“ Cuộc chia tay của những con búp bê ”. +Hoạt động nhóm trình bày tìm hiểu về tác giả, tác phẩm +Tóm tắt truyện. +Soạn các câu hỏi theo SGK.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×