Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bai 7 Tac dung cua phan bon trong trong trot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.23 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 7:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đất đỏ bazan.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trồng cây cao su trên đất đỏ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất 1.Keo đất: a. Khái niệm: Keo đất là những phần tử có kích thước nhỏ dưới 1µm, không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Cấu tạo keo đất. a) Keo âm b) Keo dương Dựa vào sơ đồ trên em hãy so sánh cấu tạo keo âm và keo dương ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Cấu tạo keo đất: Keo âm. Keo dương. Có. Có. -. +. Lớp ion bất động. +. -. Lớp ion Khuếch tán. +. -. Chỉ tiêu so sánh Nhân. (Có hay không) Lớp ion quyết định điện. Điện tích lớp ion. Lớp ion bù.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất 2. Khả năng hấp phụ của đất: Là khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như hạt limon, hạt sét… hạn chế sự rữa trôi của chúng dưới tác động của mưa, nước tưới..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Phản ứng của dung dịch đất Phản ứng của dung dịch đất do nồng độ của ion H+ và ion OH- quyết định. Nếu: [H+] > [OH-] → phản ứng chua [H+] < [OH-] → phản ứng kiềm [H+] = [OH-] → trung tính.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Phản ứng của dung dịch đất 1. Phản ứng chua của dung dịch đất Độ chua hoạt tính Độ chua tiềm tàng Nguyên nhân hình thành Cách biểu thị. Do ion H+ trong dung dịch đất gây nên. pH H2O. Do ion H+ và AL 3+ trên bề mặt keo đất gây nên. pHKCL.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Phản ứng của dung dịch đất 2.Phản ứng kiềm của đất: • Ở 1 số loại đất có chứa các muối kiềm Na2CO3, CaCO3…Khi các muối này thuỷ phân tạo thành NaOH và Ca(OH)2 làm cho đất hoá kiềm. • Na2CO3 + 2H2O  2NaOH + H2CO3 H2CO3 → H2O + CO2↑.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Phản ứng của dung dịch đất 3. Ý nghĩa Dựa vào phản ứng của dung dịch đất: + Xác định được các giống cây trồng phù hợp với từng loại đất. + Đề ra các biện pháp cải tạo, chăm bón phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Độ phì nhiêu của đất 1. Khái niệm: Độ phì nhiêu của đất là khả năng đất cung cấp đầy đủ và không ngừng nước, các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây, không chứa các chất độc hại, bảo đảm cho cây đạt năng suất cao. 2. Phân loại: - Độ phì tự nhiên: Hình thành do thảm thực vật tự nhiên, không có sự tác động của con người - Độ phì nhân tạo: Hình thành do quá trình cải tạo và sử dụng đất của con người.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×