Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 11 Thien nhien phan hoa da dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 11-BÀI 11. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG. NỘI DUNG CỦA BÀI THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam. Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây. Nguyên nhân Biểu hiện Nguyên nhân Biểu hiện.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam Theo chiều Bắc Nam thiên nhiên nước ta chia làm mấy phần? Chỉ ra ranh giới các phần lãnh thổ đó.. Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa của thiên nhiên theo Bắc – Nam?. Miền Bắc. Bạch Mã – 160B Miền Nam.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. Nguyên nhân -Do lãnh thổ nước ta kéo dài 15 độ vĩ tuyến - Do địa hình có dãy núi Bạch Mã chắn gió mùa Đông Bắc -Do hoạt động của gió mùa. D·y B¹ch M·.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b. Biểu hiện Nghiên cứu SGK, bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam và Altat Địa lý Việt Nam tr.9, các nhóm hãy trao đổi và hoàn thành phiếu học tập sau (thời gian 5 phút) Nhóm 1: Tìm hiểu về phần lãnh thổ phía Bắc (Miền Bắc). Miền Khí hậu Cảnh Quan Kết luận. Miền Bắc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhóm 2: Tìm hiểu về phần lãnh thổ phía Nam (Miền Nam) Miền Khí hậu Cảnh Quan Kết luận. Miền Nam.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Biểu hiện Miền Kiểu khí hậu Khí hậu. Nhiệt độ trung bình Số tháng lạnh dưới 200C Sự phân hóa mùa. Đới cảnh Cảnh quan Quan Thành phần loài sinh vật. Kết luận. Miền Bắc Nhiệt đới gió mùa có một mùa đông lạnh Trên 200C, biên độ nhiệt năm lớn 3 tháng. Mùa đông – mùa hạ Rừng nhiệt đới gió mùa Có sự thay đổi theo mùa Loài thực vật nhiệt đới chiếm ưu thế, có cả cận nhiệt, ôn đới, loài thú có lông dày Đặc trưng cho vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b. Biểu hiện Miền Kiểu khí hậu Khí hậu. Nhiệt độ trung bình Số tháng lạnh dưới 200C Sự phân hóa mùa. Đới cảnh Cảnh quan Quan Thành phần loài sinh vật. Kết luận. Miền Nam Cận xích đạo gió mùa Trên 25oC, biên độ nhiệt năm nhỏ Không có Mùa mưa – mùa khô Rừng Cận xích đạo gió mùa. Động thực vật xích đạo và nhiệt đới: cây họ Dầu, các loài thú lớn. Mang sắc thái của vùng cận xích đạo gió mùa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b. Biểu hiện Miền. Khí hậu. Miền Bắc. Miền Nam. Kiểu khí hậu. Nhiệt đới gió mùa có một mùa đông lạnh. Cận xích đạo gió mùa. Nhiệt độ trung bình. Trên 200C, biên độ nhiệt năm lớn. Trên 25oC, biên độ nhiệt năm nhỏ. Số tháng lạnh dưới 200C. 3 tháng. Không có. Sự phân hóa mùa. Mùa đông – mùa hạ. Mùa mưa – mùa khô. Đới cảnh Cảnh quan Quan Thành phần loài sinh vật. Kết luận. Rừng nhiệt đới gió mùa Rừng Cận xích đạo gió mùa Có sự thay đổi theo mùa Loài thực vật nhiệt đới Động ,thực vật xích đạo và nhiệt chiếm ưu thế, có cả cận đới: cây họ Dầu, các loài thú nhiệt, ôn đới, loài thú có lớn… lông dày Đặc trưng cho vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. Mang sắc thái của vùng cận xích đạo gió mùa.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Rừng. Chim phương Nam. Cá sấu. Voi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Rau ôn đới. Mùa đông lạnh. Thiên nhiên thay đổi theo mùa. Gấu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây. Quan sát bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, hãy cho biết thiên nhiên nước ta phân hóa thành mấy dải từ Đông sang Tây? -3. dải: vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông - Tây a. Nguyên nhân Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa thiên nhiên nước ta theo chiều Đông - Tây?. - Do. sự thay đổi của địa hình - Do ảnh hưởng của hướng gió.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông - Tây b. Biểu hiện. Vùng biển và thềm lục địa của nước ta có đặc điểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Vùng biển và thềm lục địa -Diện tích gần gấp 3 lần diện tích đất liền. - Độ nông sâu rộng hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng và vùng đồi núi kề bên. - Thiên nhiên đa dạng giàu có , tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> VÙNG BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA. Sinh vật biển. Bãi biển Nha Trang. Thuyền đánh cá Khai thác dầu khí.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> *. Vùng đồng bằng ven biển. -Thiên nhiên thay đổi tùy nơi thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông. - Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông. Thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa. - Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ hẹp ngang và bị chia cắt đường bờ biển khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp, tiếp giáp vùng biển bằng sâu.Thiên nhiênVùng khắcđồng nghiệt, đấtven đai biển kém nước màu mỡ. ta có đặc điểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN. ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> *Vùng. đồi núi Vùng đồi núi nước ta có -Sự khác biệt thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và đặc điểm gì? Tây Bắc + Đông Bắc: cận nhiệt đới gió mùa + Vùng núi thấp Tây Bắc : nhiệt đới ẩm gió mùa. Vùng núi cao Tây Bắc giống vùng ôn đới. -Sự khác biệt giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên + Khi Đông Trường Sơn là mùa mưa thì Tây Nguyên là mùa khô. + Khi Tây Nguyên là mùa mưa thì Đông Trường Sơn có gió Tây khô nóng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> SA PA. HÀ GIANG.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Đông Trường Sơn : mùa khô. Tây Nguyên mùa khô. Tây nguyên: mùa mưa. Đông Trường Sơn mùa mưa.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Rút ra mối quan hệ giữa vùng biển và thềm lục địa với vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi?. MỐI QUAN HỆ. Nơi có đồng bằng châu thổ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, đồi núi lùi xa vào sâu trong đất liền, thềm lục địa nông, thoải và mở rộng. Những nơi đồng bằng nhỏ, hẹp ngang, đồi núi lan ra sát biển, thềm lục địa hẹp ngang và dốc..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CỦNG CỐ Câu I: Ghi chữ Đ vào trước những câu đúng, chữ S vào trước những câu sai: Đ A. Vùng Đông Bắc có mùa đông lạnh đến sớm. Đ B. Sườn đông dãy núi Trường Sơn mưa nhiều vào thu đông. S C. Khí hậu Tây Nguyên khô hạn gay gắt vào mùa hạ.. S D. Phần lãnh thổ phía Nam của dãy Bạch Mã có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu II: Dựa vào bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa của 3 địa điểm Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh dưới đây hãy trả lời các câu hỏi sau: Nhiệt độ ( 0 C). Lượng mưa (mm). Nhiệt độ tháng 1. Nhiệt độ tháng 7. Nhiệt độ TB năm. Lượng mưa tháng 1. Lượng mưa tháng 7. Lượng mưa cả năm. Hà Nội ( 210 01’B). 16.4. 28.9. 23.5. 18.6. 288.2. 1676. Huế (160 24’ B). 19.7. 29.4. 25.1. 161.3. 95.3. 2868. Thành phố Hồ Chí Minh. 25.8. 27.1. 27.1. 13.8. 293.7. 1931. Địa điểm. ( 10047’ B). 1, Nhiệt độ TB năm từ Hà Nội vào TPNội Hồ đến Chí Huế Minh có TP. xu hướng dần 2. Tổng lượng mưa cả năm từ Hà vào Hồ Chítăng Minh códo xu ảnhhướng: hưởng của : a, sựa,tăng tăngdần dầnvĩ độ b, sự b,tăng giảmdần dầnlượng bức xạ Mặt trời c, sực,hơn độ giảm dần về phía TP. Hồ Chí Minh tăngkém dầnkinh đến Huế, d, vịd,trí gần,dần xa biển giảm đến Huế, tăng dần về TP. Hồ Chí Minh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và làm bài tập số 1 SGK trang 50 - Đọc trước bài 12 “ Thiên nhiên phân hóa đa dạng ( phần Thiên nhiên phân hóa theo độ cao).

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×