Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TNXH lop 3 bai Qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.86 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 3</b>


<b>Bài 48:</b>

Qua



<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Biết quan sát và so sánh được sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, kích thước,
mùi vị của các loại qua khác nhau.


- Kể tên được các bộ phận thường có của một loại qua.


- Trình bày được chức năng của hạt và lợi ích của từng loại qua trong cuộc sống
hằng ngày.


- Thấy được sự liên hệ giữa bài học và thực tế. Qua đó, HS vận dụng được ích lợi
của các loại qua khác nhau vào trong cuộc sống hằng ngày, đờng thời có ý thức
chăm sóc, bao vệ cây ăn qua.


<b>II. Chuẩn bi</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Tranh minh họa
- Bang nhóm
- Dao


- Một vài loại qua


<b>2. Học sinh</b>


- Sách giáo khoa, vơ


- Bút lông, khăn


- Một số loại qua mà GV đã dặn ơ tiết trước.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Gợi mơ


<i>a. Mục tiêu:</i> Tạo hứng thú và kích thích nhu cầu học tập của HS.
<i>b. Cách tiến hành:</i>


- GV bắt nhịp cho ca lớp hát bài hát “Qua”. Sau đó GV đặt một số câu hỏi:
+ Trong bài hát các em vừa nghe có những loại trái cây nào?  HS tra lời: Qua
khế, qua mít.


+ Ngoài khế và mít, em biết những loại qua nào?  2, 3 HS tra lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. <b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu về màu sắc, hình dạng, kích thước và mùi vị của các loại
qua.


a. <i>Mục tiêu</i>: Biết quan sát và so sánh được sự khác nhau về màu sắc, hình dạng,
kích thước, mùi vị của các loại qua khác nhau.


<i>b. Cách tiến hành:</i>


- GV đưa ra yêu cầu: <i>Hãy kể tên các loại quả mà em đã được ăn.</i>  HS tra lời
- GV kiểm tra sự chuẩn bị các loại qua của HS


- GV yêu cầu HS để qua lên bàn và giới thiệu cho các bạn mình cùng xem tên loại
qua hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi vị của loại qua mình mang tới lớp…
HS để trước mặt các loại mà các em mang tới lớp, làm việc nhóm 2, nói cho


nhau nghe về tên qua, hình dáng, màu sắc và mùi vị của loại qua đó.


- GV yêu cầu vài HS giới thiệu trước lớp về loại qua mình thích theo bang sau:


<b>Tên qua</b> <b>Hình dáng</b> <b>Kích thước</b> <b>Màu sắc</b> <b>Mùi</b> <b>Vi</b>


- GV kết luận: <i>Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dáng, kích thước, màu </i>
<i>sắc và mùi vị.</i>


3. <b>Hoạt đợng 3:</b> Tìm hiểu về các bộ phận của qua


<i>a. Mục tiêu: Kể tên được các bộ phận thường có của một loại quả.</i>
<i>b. Cách tiến hành:</i>


- GV nêu câu hỏi tương tác: <i>Như chúng ta đã biết, có rất nhiều loại quả khác nhau. </i>
<i>Vậy, theo các em, quả thường có mấy phần? </i> HS lắng nghe câu hỏi và tra lời theo
ý kiến cá nhân.


- GV treo các tranh 6, 7, 8, 9 trong SGK/ 93 lên bang sau đó yêu cầu HS thao luận
nhóm và viết vào bang nhóm các bộ phận của qua. HS thao luận nhóm 4 thống
nhất ý kiến, viết vào bang nhóm.


- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình sau đó u cầu HS
nhận xét ý kiến của các nhóm.


-GV yêu cầu HS nêu thắc mắc muốn hỏi và ghi câu hỏi lên bang.


- Từ suy nghĩ ban đầu của HS và qua hoạt động nhóm vừa rời, HS đưa ra các câu
hỏi:



<i>Dự đoán câu hỏi của HS:</i>
+ Có phai qua có vỏ- ruột- hạt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Có phai qua chỉ gờm có vỏ và ruột?
+ Có phai qua có vỏ và hạt?


- GV nêu câu hỏi tương tác: <i>Theo các em, để trả lời cho các câu hỏi này chúng ta cần</i>
<i>làm gì?</i>  HS dự kiến các phương án thực nghiệm: Đọc sách tìm hiểu; hỏi người lớn;
quan sát thực tế: bổ ra và quan sát.


- GV nhận xét các ý kiến đưa ra và thống nhất ca lớp sẽ dùng dao bổ qua ra để quan
sát tìm hiểu các phần của một loại qua.


- GV bổ các qua ra, sau đó yêu cầu các nhóm quan sát, thao luận vàvẽ lại hình mơ ta
qua và ghi chú tên gọi các phần vào bang nhóm.


<i><b>Lưu ý:</b></i><b>Không nên để HS dùng dao bổ qua mà GV nên đến từng nhóm giúp đỡ </b>


<b>các em.</b>


- GV yêu cầu HS trình bày kết qua của nhóm mình.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét.


- GV nhận xét bài làm của các nhóm.


- GV nêu câu hỏi: <i>Dựa vào kết quả sau khi thực nghiệm, theo em, quả có mấy phần? </i>
<i>Đó là những phần nào? </i> HS tra lời: Qua gồm 3 phần: vỏ, thịt và hạt (vỏ, ruột và
hạt).


- GV giai thích về ruột và thịt (ca 2 cách nói đều đúng. Tuy nhiên, ruột là cách gọi


thơng thường, cịn khi sử dụng thuật ngữ khoa học, phai gọi là thịt)


- GV yêu cầu HS lấy ví dụ qua có 3 phần.  2, 3 HS lấy ví dụ  GV nhận xét
- GV: <i>Có phải tất cả các quả đều có 3 phần khơng?</i> Sau đó GV đưa qua lạc lên u
cầu HS nói tên các phần.  HS tra lời  GV nhận xét.


- GV yêu cầu HS lấy ví dụ qua có 2 phần.  2, 3 HS lấy ví dụ: qua vừng, qua điều 
GV nhận xét


- GV kết luận lại: <i>Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt và hạt. Một số quả chỉ có vỏ và </i>
<i>thịt hoặc vỏ và hạt.</i>


4. <b>Hoạt đợng 4:</b> Tìm hiểu về chức năng của hạt và lợi ích của từng loại qua
<i>a. Mục tiêu:</i>


- Trình bày được chức năng của hạt và lợi ích của từng loại qua trong cuộc sống hằng
ngày và vận dụng được ích lợi đó trong cuộc sống hằng ngày


- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bao vệ cây ăn qua.
<i>b. Cách tiến hành</i>


- Giáo viên nêu câu hỏi cho các nhóm thao luận theo gợi ý sau:
+ Qua thường được dùng để làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Hạt có chức năng gì?


- HS thao luận nhóm 4 và tra lời các câu hỏi của GV.
- GV u cầu các nhóm trình bày ý kiến


- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét.


- GV nhận xét ý kiến của các nhóm.
- GV kết luận:


 <i>Quả có nhiều lợi ích khác nhau: làm đồ ăn tươi; dùng làm mứt, nước ép trái cây; </i>
<i>chế biến thức ăn…</i>


 <i>Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt sẽ mọc thành cây mới</i>.


- GV nêu câu hỏi tương tác: <i>Để mùa nào cũng có quả ngọt, chúng ta cần làm gì?</i>
 HS tra lời: Chăm sóc cây, tưới cây, trờng cây, bao vệ cây xanh...


5. <b>Hoạt động 5:</b> Vận dụng


a. <i>Mục tiêu:</i> Giúp học sinh có thêm kiến thức về các loại qua khác nhau thông qua các
đặc điểm bên ngoài.


<i>b. Cách tiến hành:</i>


- GV cho HS chơi trị chơi: Qua gì?


- GV phổ biến trò chơi, nội dung và luật chơi.  HS lắng nghe nội dung của trò chơi
và luật chơi.


- Giáo viên đưa ra các câu đố về qua.  HS suy nghĩ và tra lời bằng hình thức giơ
tay.


+ “Khơng phai gừng
Mà rất cay


Bằng ngón tay



Mặc áo đỏ” (Qua <i><b>Ớt</b></i>)


+ “Tên em chẳng thiếu chẳng thừa
Chín vàng ngon ngọt rất vừa lòng anh.”


(Qua <i><b>Đu đủ</b></i>)
+ “Da cóc mà bọc trứng gà


Bổ ra thơm phức ca nhà muốn ăn.”
(Qua <i><b>Sầu riêng</b></i>)


- GV đánh giá sau trò chơi.
6. <b>Hoạt đợng 6:</b> Củng cố, dặn dị


a. <i>Mục tiêu:</i> Củng cố lại toàn bộ bài học
<i>b. Cách tiến hành:</i>


- GV nêu câu hỏi tương tác: <i>Các em học được những gì qua bài học hơm nay?</i>
- HS tra lời các kiến thức đã được học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×