Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bai 5 tiet 1 Mot so van de cua Chau Phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.06 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạy:…/…../2016 tại lớp:…….


<b>BÀI 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC</b>
<b>TIẾT 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước ở châu Phi khá giàu khống sản,
song có nhiều khó khăn do khí hậu khơ nóng, tài ngun môi trường bị cạn kiệt, tàn
phá,...


- Kinh tế tuy có khởi sắc, nhưng cơ bản phát triển cịn chậm.


- Tích hợp SKSS, BVMT: trình bày được một số vấn đề cần giải quyết để phát triển
KT-XH


- Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn, song chất lượng cuộc sống thấp, bệnh tật,
chiến tranh đe doạ, xung đột sắc tộc.


- Khai thác TNTN ở các nước đang phát triển làm suy thối mơi trường, cần có giải pháp
khai thác TNTN hợp lí.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Phân tích lược đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của châu Phi.
<b>3. Năng lực</b>


- Hình thành cho học sinh khả năng tư duy tổng hợp và phân tích, sử dụng, phân tích bản
đồ, cập nhật thơng tin…



<b>4.Thái độ: </b>


- Chia sẻ với những khó khăn mà người dân châu Phi phải trải qua.
<b>II. Phương pháp dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan
- Phương pháp thảo luận nhóm


<b>III. Phương tiện dạy học</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Bài soạn, sách giáo viên, sách giáo khoa, sách chuẩn kiến thức kĩ năng, bản đồ Địa lí tự
nhiên châu Phi; bản đồ kinh tế chung châu Phi, tham khảo số liệu thống kê của Ngân
hàng Thế giới, tranh ảnh về cảnh quan và con người, một số hoạt động kinh tế tiêu biểu
của người dân châu Phi, hình 5.1 trong sách giáo khoa (phóng to),....


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Sách giáo khoa, vở ghi, tìm hiểu nội dung bài trước ở nhà,...
<b>IV. Tiến trình dạy học</b>


<b>1. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra)</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>


<b>3.1 Lời vào bài: </b>


<b>- Có thể dựa vào lời mở bài trong sách giáo khoa: Nói đến châu Phi, người ta thường</b>
<i>hình dung ra một châu lục đen nghèo nàn và lạc hậu. Sự nghèo nàn và lạc hậu này chính</i>
<i>hậu quả của sự thống trị của thực dân châu Âu trong suốt 4 thế kỉ( từ thế kỉ XVI đến thế</i>


<i>kỉ XX). Tại sao lại có thể khẳng định như vậy? Câu hỏi này sẽ được lí giải qua bài học.</i>
<i>Hoặc có cách giới thiệu bài khác tùy giáo viên đứng lớp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung chính của bài</b>
<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu một số vấn đề về tự nhiên của</b>


<b>châu Phi (HS làm việc cá nhân: 15 phút)</b>


<b>I. Một số vấn đề về tự</b>
<b>nhiên</b>


Bước 1: Giáo viên (GV) đặt
câu hỏi (CH) cho Học sinh
(HS): Những vấn đề cần tìm
<i>hiểu trong tiết học hơm nay</i>
<i>là những vấn đề gì?</i>


Bước 2: GV treo bản đồ tự
nhiên châu Phi và khái quát
về diện tích, vị trí địa lí,
phạm vi lãnh thổ của châu
Phi, như sau:


- Châu Phi là châu lục lớn
thứ ba trên thế giới sau châu
Á và châu Mĩ, diện tích lãnh
thổ là 30,3 triệu km2<sub>, gồm</sub>
55 quốc gia.


- Châu Phi được bao bọc


bởi các biển (biển Đỏ, Địa
Trung Hải) và đại dương
(Ấn Độ Dương, Đại Tây
Dương), nối liền với châu Á
qua kênh đào Xuy-ê.


Bước 3: GV đặt câu hỏi cho
HS: Vị trí châu Phi có ảnh
<i>hưởng gì đến phát triển</i>
<i>kinh tế?</i>


- HS đọc tiêu đề mục I, II,
III để trả lời:


+ Một số vấn đề về tự
nhiên.


+ Một số vấn đề về dân cư
và xã hội.


+ Một số vấn đề về kinh tế.
- HS cả lớp quan sát, lắng
nghe và ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bước 4: GV chuẩn kiến
thức và bổ sung thơng tin về
mặt địa hình: Địa hình châu
Phi là khối cao nguyên
khổng lồ trên đó chủ yếu là
các sơn ngun (Đơng Phi,


Êtiơpi,..) và bồn địa (Nin
Thượng, Côngô, Sat,
Calahari,...)


Bước 5: GV treo hình 5.1.
Các cảnh quan và khống
sản chính ở châu Phi lên
bảng.


Bước 6: GV yêu cầu HS:
<i>Dựa vào hình 5.1 SGK,</i>
<i>kênh chữ trong SGK và kiến</i>
<i>thức bản thân, hãy trả lời</i>
<i>câu hỏi: Nêu các cảnh quan</i>
<i>chính châu Phi và nhận xét</i>
<i>đặc điểm khí hậu?</i>


Bước 7: GV chuẩn kiến
thức và bổ sung thông tin:
- Châu Phi có khí hậu khắc
nghiệt 40% diện tích có
lượng mưa < 200mm.


- Sơng ngịi thưa thớt, sơng
Nin là con sơng dài nhất.


- HS lắng nghe và ghi nhớ


- HS quan sát hình trên
bảng hoặc có thể quan sát


trong sách giáo khoa (SGK)
- Đại diện 1 HS trả lời, yêu
cầu trả lời được:


+ Cách cảnh quan chính
gồm: Rừng xích đạo và
nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt
đới khô, xa-van và xa-van
rừng, hoang mạc và bán
hoang mạc.


+ Phần lớn lãnh thổ châu
Phi có khí hậu khơ nóng với
cảnh quan hoang mạc, bán
hoang mạc và xa-van.


- HS cả lớp lắng nghe và
ghi nhớ. Ghi nội dung bài
học.


<i><b>1. Đặc điểm tự nhiên</b></i>


- Các loại cảnh quan đa
dạng: Rừng xích đạo và
nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt
đới khô, xa van và xa van
rừng, hoang mạc và bán
hoang mạc.


- Cảnh quan chiếm ưu thế:


Hoang mạc, bán hoang mạc
và xa van.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hoang mạc Namip nhiệt
độ ban ngày mùa hè từ 50
-600<sub>C.</sub>


- Nhiều quốc gia châu Phi
không đủ nước để canh tác
nên nạn thiếu lương thực
diễn ra trầm trọng.


- Trong khi ở bồn địa
Cơng-gơ có nơi lượng mưa lên
đến 10.000mm gây lũ lụt.
- GV liên hệ cảnh quan bán
hoang mạc ở Bình Thuận
của Việt Nam.


Bước 8: GV yêu cầu HS:
GV đặt CH cho HS: Dựa
<i>vào kênh chữ trong SGK và</i>
<i>hình 5.1, em hãy kể tên và</i>
<i>xác định trên lược đồ sự</i>
<i>phân bố của các khống</i>
<i>sản chính ở châu Phi. Qua</i>
<i>đó em có nhận xét gì?</i>
<i>+ Nêu hiện trạng khai thác</i>
<i>tài nguyên rừng và khoáng</i>
<i>sản ở châu Phi?</i>



<i>+ Biện pháp khắc phục tình</i>
<i>trạng khai thác quá mức</i>
<i>các nguồn tài nguyên trên?</i>


Bước 9: GV chuẩn kiến


- HS dựa vào hình 5.1 để trả
lời: Than, dầu mỏ, khí tự
nhiên, sắt… ở Bắc Phi;
Vàng, kim cương, sắt, dầu
mỏ, đồng… ở Tây và Nam
Phi => khoáng sản châu phi
đa dạng, giàu có.


- Hiện trạng khai thác
TNTN: Khai thác quá mức,
bừa bãi, khoáng sản cạn
kiệt, môi trường bị tàn phá.
Biện pháp: Khai thác và sử
dụng TNTN hợp lí.


- Học sinh cả lớp lắng nghe
và ghi nội dung chính vào
vở


- Tài nguyên thiên nhiên
(TNTN) nổi bật:


+ Khoáng sản: Giàu kim


loại đen, kim loại màu, đặc
biệt là kim cương.


+ Rừng chiếm diện tích khá
lớn.


<i><b>2. Hiện trạng </b></i>


- Sự khai thác tài ngun
q mức, mơi trường bị tàn
phá, hiện tượng hoang mạc
hóa, nguồn lợi nằm trong
tay Tư Bản nước ngoài.


<i><b>3. Biện pháp</b></i>


- Khai thác, sử dụng tài
nguyên thiên nhiên hợp lí.
- Tăng cường thủy lợi hóa.
- Trồng rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thức và bổ sung thông tin:
- Châu Phi, sở hữu 1/2 trữ
lượng vàng thế giới, đạt sản
lượng hơn 600 tấn, chiếm
1/4 sản lượng toàn cầu năm
2010. Nam Phi, với sản
lượng 300 tấn/năm, Ghana
(75 tấn/năm) và Mali (50
tấn/năm) là 3 nước sản xuât


vàng lớn nhất của lục địa
đen.


- Khai thác TNTN ở các
nước đang phát triển trong
đó có các quốc gia châu Phi
làm suy thối mơi trường,
cần có giải pháp khai thác
TNTN hợp lí.


<i><b>* Chuyển ý: Về mặt dân cư</b></i>
<i><b>và xã hội châu Phi có</b></i>
<i><b>những vấn đề gì? Ta tiếp</b></i>
<i><b>tục nghiên cứu mục II.</b></i>


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu về dân cư và xã hội của châu</b>
<b>Phi (HS làm việc theo cặp: 15 phút)</b>


<b>II. Một số vấn đề về dân</b>
<b>cư và xã hội</b>


- Bước 1: GV cung cấp
thông tin cho HS: Dân số
châu Phi là 1,17 tỉ người
chiếm 15% dân số Thế giới
(2015), có 55 quốc gia.
Quốc gia trẻ nhất trên Thế
giới là Nam Sundan
(9/7/2011)



Bước 2: GV yêu cầu HS
dựa vào bảng 5.1, kênh chữ
trong SGK: So sánh và
<i>nhận xét đặc điểm tỉ suất</i>
<i>sinh (TSST), tử (TSTT), gia</i>
<i>tăng dân số tự nhiên (Tg)</i>
<i>và tuổi thọ trung bình của</i>
<i>Châu Phi so với nhóm nước</i>
<i>phát triển, nhóm nước đang</i>


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


- Học sinh dựa vào bảng
5.1. Một số chỉ số về dân số
- năm 2005 trả lời. Yêu cầu
nêu được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>phát triển và thế giới. </i>


Bước 3: HS trình bày, GV
chuẩn kiến thức và bổ sung
thông tin:


- Châu Phi dẫn đầu Thế giới
cả về tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử, tỉ lệ
gia tăng dân số tự nhiên
2,6% (2015).


- Sự gia tăng dân số rất
nhanh gây ra nhiều bất lợi


cho sự phát triển KT-XH
châu Phi về nhiều mặt như:
việc làm, chất lượng cuộc
sống, kìm hãm phát triển
KT.


Bước 4:GV đặt CH cho HS:
<i>Hãy dựa vào kiến thức đã</i>
<i>học và thông tin SGK, hãy</i>
<i>cho biết nguyên nhân gia</i>
<i>tăng dân số và tuổi thọ TB</i>


nhóm nước PT là 27%0, cao
hơn TG là 17%0 => châu
Phi có TSST cao nhất.
- TSTT: TSTT của châu Phi
là 15%0, cao hơn nhóm
nước ĐPT là 7%0, cao hơn
nhóm nước PT là 5%0, cao
hơn TG là 6%0 => châu Phi
có TSTT cao nhất.


- Tg: Tg của châu Phi là
2,3%, cao hơn nhóm nước
ĐPT là 0,7%, cao hơn nhóm
nước PT là 2,2%, cao hơn
TG là 1,1% => châu Phi có
Tg cao nhất.


-Tuổi thọ TB: Tuổi thọ TB


của châu Phi là 52 tuổi, thấp
hơn nhóm nước ĐPT là 13
tuổi, thấp hơn nhóm nước
PT là 24 tuổi, thấp hơn TG
là 15 tuổi => châu Phi có
tuổi thọ TB thấp nhất.


- Học sinh lắng nghe, ghi
nhớ


<i><b>1. Dân cư</b></i>


<i>a. Đặc điểm</i>
<b>- Tỷ suất sinh cao.</b>
- Tỷ suất tử cao.


- Tỷ suất gia tăng dân số tự
nhiên cao.


- Tuổi thọ trung bình thấp.


<i>b. Ảnh hưởng</i>


- Hạn chế đến phát triển
kinh tế.


- Giảm chất lượng cuộc
sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>thấp ở châu Phi.</i>



Bước 6: GV chuẩn kiến
thức. Yêu cầu HS ghi nội
dung chính.


Bước 7: GV đặt CH cho
HS: Dựa vào bảng chỉ số
<i>HDI của châu Phi và TG</i>
<i>năm 2003, em có nhận xét</i>
<i>gì về chỉ số HDI của châu</i>
<i>Phi so với mức TB TG.</i>
Bước 8: GV bổ sung kiến
thức:


- Chỉ số HDI của châu Phi
còn thấp hơn nhiều so với
Thế giới.


- Trên 50% dân số châu Phi
không được sử dụng nước
sạch, tỉ lệ dân số biết chữ
>14 tuổi rất thấp (chỉ
khoảng 50%).


- Sau khi giành được độc
lập nhiều cuộc xung đột sắc


- HS nghiên cứu SGK và
kiến thức hiểu biết để trả
lời.



+ Trình độ dân trí thấp.
+ Trình độ phát triển kinh tế
thấp do bị các nước thực
dân, đế quốc thống trị trong
thời gian dài. Hầu hết là các
nước mới dành độc lập sau
chiến tranh thế giới thứ II.
+ 2/3 tổng số người nhiễm
HIV trên TG.


+ Các cuộc xung đột tại Bờ
Biển Ngà, Cơngơ, Xu
Đăng,...


- HS tìm hiểu bảng số liệu
để trả lời: Chỉ số HDI của
các nước châu Phi thấp hơn
mức trung bình thế giới.
+ Đạt mốc 0,7 có 3 quốc
gia.


+ Từ 0,5 – 0,7 có 13 quốc
gia


động thấp.


<i><b>2. Xã hội</b></i>


<i>a. Đặc điểm</i>



- Nhiều hủ tục lạc hậu.
- Xung đột sắc tộc.


- Bệnh tật hoành hành: HIV,
sốt rét...


- Trình độ dân trí thấp.
- Chỉ số HDI thấp.
<i>b. Ảnh hưởng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tộc, tôn giáo diễn ra cướp đi
sinh mạng hàng triệu người
(mùa xuân Ả - rập từ năm
2008 đến nay).


- Dịch bệnh tràn lan (dịch
sốt rét, vi rút Ebola,..). Châu
Phi chỉ chiếm 14% dân số
Thế giới nhưng chiếm 2/3
số người mắc HIV trên toàn
cầu hiện nay (trên Thế giới
mỗi ngày có 7500 người
nhiễm HIV mới thì châu Phi
chiếm 3500 người).


Bước 5: GV đặt câu hỏi cho
cả lớp: Trên Thế giới, trong
<i>đó có Việt Nam đã có các</i>
<i>hoạt động gì để giúp đỡ</i>


<i>châu Phi thốt khỏi tình</i>
<i>trạng trên?</i>


Bước 6: GV chuẩn kiến
thức, liên hệ việc các kỹ sư
nông nghiệp Việt Nam sang
châu Phi dạy canh tác nông
nghiệp (Giáo sư Võ Tòng
Xuân sang dạy kĩ thuật canh
tác lúa ).


+ Dưới 0,5 có đến 28 quốc
gia.


- HS nghiên cứu nội dung
SGK trả lời. Yêu cầu nêu
được: Các nước nghèo châu
Phi nhận được nhiều sự
giúp đỡ của các tổ chức thế
giới, trong đó có Việt Nam
đẫ gửi chuyên gia sang
giảng dạy và tư vấn kĩ thuật.


<i><b>3. Biện pháp</b></i>


- Nâng cao trình độ dân trí
- Tăng cường biện pháp
giáo dục sinh sản, tuyên
truyền kế hoạch hóa giao
đình.



- Nhiều tổ chức quốc tế giúp
đỡ.


- Việt Nam hỗ trợ về giảng
dạy, tư vấn kĩ thuật.


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu một số vấn đề về kinh tế (HS</b>


<b>làm việc cả lớp: 10 phút)</b> <b>III. Một số vấn đề kinh tế</b>


Bước 1: GV cung cấp thông
tin: GDP đạt 790.2 tỉ USD
(2004)


Bước 2: Dựa vào bảng 5.2
và kênh chữ trong SGK
hãy: Nhận xét về tình hình
<i>phát triển kinh tế châu Phi?</i>


- HS nghiên cứu nội dung
mục III SGK tr22 và kiến
thức bản thân trả lời.


- HS quan sát bảng 5.2 SGK


<i><b>1. Thực trạng </b></i>


- Kinh tế kém phát triển:
+ Tỉ lệ đóng góp vào GDP


toàn cầu thấp (1,9% GDP
toàn cầu năm 2004)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Gợi ý:


- So sánh tốc độ tăng trưởng
kinh tế của một số quốc gia
châu Phi với thế giới.


- Đóng góp vào GDP toàn
cầu của châu Phi cao hay
thấp?


- Những nguyên nhân làm
cho nền kinh tế châu Phi
kém phát triển?


Bước 3: GV chuẩn kiến
thức: Mức tăng trưởng
khơng đều, song nhìn chung
đã bắt kịp tỉ lệ tăng trưởng
của thế giới, một số nước có
mức tăng trưởng cao hơn
như Angiêri, Nam Phi,...
Bước 4: GV bổ sung thơng
tin:


- Châu Phi hiện có 350 triệu
người sống trong cảnh
nghèo đói (thu nhập <


1USD/1 người/ngày).


- Để kinh tế có thể phát
triển được thì các các quốc
gia châu Phi cần:


+ Hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân
số.


+ Đẩy mạnh giáo dục và


tr22 rút ra nhận xét cần
thiết. HS khác góp ý, bổ
sung. Yêu cầu nêu được:
Một số nước châu Phi có
tốc độ tăng trưởng GDP khá
cao và tương đối ổn định
trong những năm gần đây.
VD: An-giê-ri: Năm 1985
thấp hơn thế giới 1,2%, năm
2004 cao hơn thế giới 1,1%.
1985-2004, tốc độ tăng
GDP gấp đôi tăng 2,7%.
- HS đọc 3 dòng đầu mục
III SGK tr22 để trả lời. HS
dẫn chứng: kinh tế châu Phi
kém phát triển, chỉ đóng
góp 1,9% GDP toàn cầu –
năm 2004.



HS tổng hợp kiến thức nội
dung mục III SGK tr22 trả
lời. Yêu cầu nêu được :
- Hậu quả của sự thống trị
nhiều thế kỉ chủ nghĩa tư
bản.


- Một số nước vẫn cịn tình
trạng xung đột sắc tộc, phân
biệt chủng tộc, chịu ảnh
hưởng của quá trình biến
đổi khí hậu… làm cuộc
sống còn gặp nhiều khó
khăn và cần sự giúp đỡ của
bạn bè quốc tế.


+ Gần đây đang phát triển
theo chiều hướng tích cực,
GDP tăng tương đối cao
trong thập niên qua.


<i><b>2. Nguyên nhân</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đào tạo.


+ Lựa chọn cơ cấu kinh tế
hợp lí.


+ Thu hút đầu tư nước
ngồi.



+ Giành lại quyền kiểm sốt
tài ngun.


<b>4. Củng cố bài học (3 phút)</b>


- Hãy nêu những nét cơ bản về tự nhiên châu Phi?


- Nêu những giải pháp khắc phục khó khăn trong q trình khai thác và vệ tự nhiên ở
châu Phi?


<b>5. Dặn dò ( 1 phút)</b>


- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới Bài 5. Một số vấn đề châu lục và khu vực (tiếp
theo). Tiết 2. Một số vấn đề của Mĩ la tinh.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

×