Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Kế hoach tuần 3 chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.96 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần thứ:3. TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: BÉ Và Thời gian thực hiện: Số tuần: 3 tuần Tên chủ đề nhánh 3: Tết Thời gian thực hiện: số tuần: 1 tuần A. TỔ CHỨC CÁC. Hoạt động Đón trẻ. Chơi. Nội dung. Mục đích- yêu cầu. - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ.. - Nắm tình hình sức khỏe của trẻ, yêu cầu và nguyện vọng của phụ huynh. - Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ. - Cho trẻ chơi tự do - Hứng thú chơi trò chơi, theo ý thích không tranh đồ chơi của bạn. - Tập bài tập thể dục sáng.. Thể dục sáng. - Điểm danh. CÁC BẠN. - Trẻ tập nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục sáng theo nhạc. - Hình thành thói quen rèn luyện cơ thể, yêu thích thể dục, thể thao. - Trẻ được hít thở không khí trong lành buổi sáng sớm.. - Nắm sĩ số trẻ tới lớp. - Trẻ biết tên mình, tên bạn. Biết dạ khi cô điểm danh.. Chuẩn bị - Mở cửa, thông thoáng phòng học.. - Đồ dùng đồ chơi ở các góc. - Sân tập bằng phẳng, an toàn. -Đĩa nhạc tập thể dục.. - Sổ theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Từ ngày 06/09/2021 đến ngày 24/09/2021 Trung thu Từ ngày 20/09 đến ngày 24/09/2021 HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn của giáo viên - Cô đón trẻ, nhắc trẻ biết chào cô, chào bố mẹ. - Trao đổi ngắn với phụ huynh tình hình sức khỏe của trẻ ở nhà ngày hôm trước - Tuyên truyền tới phụ huynh thực hiện 5k và cách phòng tránh covid - Cho trẻ chơi tự do. - Cung cấp cho trẻ những thông tin và cho trẻ quan sát tranh: xem tranh, trơ chuyện. + Giới thiệu tên chủ đề mới.Giới thiệu đồ chơi. - Bao quát trẻ chơi. - Xử lý tình huống trong khi trẻ chơi. 1. Ổn định: Cho trẻ xếp hàng. 2. Khởi động: - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi... 3. Trọng động: Tập BTPTC cùng với nhạc bài “ Chú gà trống’’ +HH: Ò ó o.Trẻ làm gà trống gáy + Tay: Hai tay dang ngang rồi hạ tay xuống. + Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục. + Bụng: Quay người sang bên trái, giơ cao sang phải. + Bật: Bật tách khép chân. 4. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm “Chim bay, cò bay” hít thở.. * Điểm danh: - Cô đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ đi học, trẻ nghỉ phép. Hoạt động của trẻ -Trẻ chào cô, chào bố mẹ.. - Chơi tự do theo ý thích -Trẻ chơi cùngbạn.. - Cho trẻ xếp thành hàng.. - Trẻ tập cùng cô. - Tập cùng cô - Dạ cô.. A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt. Nội dung. Mục đích- yêu cầu. Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> động. Chơi tập. Hoạt động theo ý thích. - Trò chuyện, bày mâm - Trẻ biết các loại quả ngũ quả đón trung thu thường bày ở mâm cùng cô. ngũ quả - Trẻ có thể gọi tên các loại quả trong mâm ngũ quả. Trẻ hứng thú với hoạt động làm quen với mâm ngũ quả đón trung thu.. - Mâm, 1 số loại quả quen thuộc: chuối, bưởi, hồng, táo, lê. TCVĐ: - Rước đèn ông sao - Nu na nu nống.. - Trẻ biết cách chơi trò chơi. - Trẻ biết kết hợp với bạn chơi. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.. - Đèn ông sao, bài đông dao, địa điểm chơi. Chơi theo ý thích. - Tạo cho trẻ tâm thế - Địa điểm chơi chơi vui vẻ thoải mái sạch sẽ an toàn. Trẻ chơi đoàn kết và chơi an toàn. HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cô giới thiệu về ngày tết trung thu, về - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời theo ý hiểu mâm ngũ quả. - Hỏi trẻ về những loại quả baỳ trên mâm ngũ quả. - Trẻ trả lời - Mâm ngũ quả cónhững quả gì ? - Cho trẻ bày quả cùng cô. - Trẻ chơi - Cô khuyến khích trẻ bày quả cùng cô. - - Động viên khen ngợi trẻ. - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi các trò chơi. - Cô cùng chơi với trẻ - Đàm thoại với trẻ khi chơi - Cô chú ý QS xử lí tình huống trong khi trẻ chơi - Động viên khuyến khích trẻ chơi. Chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi cùng cô.. - Cho trẻ chơi ý thích. - Tạo không khí vui vẻ trong khi chơi - Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, không tranh rành đồ chơi. - Chơi xong biết cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định.. - Trẻ chơi hào hứng - Trẻ đoàn kết khi chơi - Cùng cô cất dọn đồ chơi.. - Trẻ chơi. - Lắng nghe. A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt động. Nội dung * Trước khi ăn:. Mục đích- yêu cầu. Chuẩn bị. - Rèn cho trẻ thói - Vòi nước, khăn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động ăn chính. - Vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn. - Kê bàn ăn. * Trong khi ăn: - Chia cơm thức ăn cho trẻ. - Giới thiệu các món ăn.. - Tổ chức cho trẻ ăn.. * Sau khi ăn. - Vệ sinh sau khi ăn. * Trước khi ngủ: - Kê phản ngủ cho trẻ. Hoạt động ngủ. quen vệ sinh sạch sẽ mặt, và xà phòng. trước khi ăn. - Bàn ăn. - Rèn trẻ thói quen lao động tự phục vụ. - Đảm bảo xuất ăn cho trẻ. - Cơm và thức ăn. - Trẻ biết thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng, giúp cơ thể khẻ mạnh. - Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất. - Rèn thói quen vệ sinh sau khi ăn. - Rèn thói quen vệ - Khăn mặt. sinh sau khi ăn.. * Trong khi ngủ: - Cô trông giấc ngủ cho - Trẻ có thói quen về trẻ. giờ giấc - Giúp trẻ có giấc ngủ thoải mái. * Sau khi ngủ. - Trải đầu cho trẻ, cất - Trẻ ngủ ngon giấc vạc giường, gối. giúp cơ thể khỏe mạnh. - Rèn thói quen ngăn nắp, gọn gàng.. -Vạc giường, chiếu, gối.... - Lược, tủ đựng gối... .. HOẠT ĐỘNG. Hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hướng dẫn cho trẻ cách vệ sinh cá nhân trước khi ăn. - Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt sau đó cho trẻ xếp hàng đi rửa tay, rửa mặt rồi vào kê bàn ăn. - Cô giới thiệu các món ăn. - Trẻ ăn,cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng, ăn văn minh lịch sự (không nói chuyện riêng, không làm rơi thức ăn, khi ho hay hắt hơi quay ra ngoài, thức ăn rơi nhặt cho vào đĩa..) - Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ qua các món ăn. - Hướng dẫn trẻ lau mặt, uống nước, vệ sinh răng miệng sạch sẽ sau khi ăn.... - Quan sát. - Thực hiện.. - Lắng nghe - Trẻ ăn. - Lắng nghe.. - Thực hiện. - Trước khi ngủ cô kê phản, đệm và cho trẻ lấy gối. - Cô thay đồ ngủ cho trẻ. - Động viên trẻ ngủ ngon. - Tạo cho trẻ tâm thế thoải mái trước khi ngủ - Cô ở bên cạnh trông chừng giấc ngủ cho trẻ, sửa lại tư thế để trẻ ngủ thoải mái. - Bao quát trẻ ngủ. - Điều chỉnh nhiệt độ phòng ngủ phù hợp. - Không gây tiếng động làm trẻ giật mình. - Sau khi trẻ ngủ dậy cô cùng trẻ dọn chỗ ngủ - Trải đầu buộc tóc cho trẻ và nhắc trẻ đi vệ sinh. - Cô mở nhạc nhẹ nhàng cho trẻ vận động nhẹ nhàng giúp trẻ tỉnh ngủ.. - Trẻ lấy gối, thay đồ rồi vào chỗ ngủ.. - Trẻ ngủ - Cùng cô dọn chỗ ngủ và trải đầu, đi vệ sinh.... A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt động. Nội dung. Mục đích- yêu cầu. Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ăn bữa phụ Chơi, Hoạt động theo ý thích. Trẻ ăn bữa chính. - cô cho trẻ uống sữa. - giúp trẻ biết lợi ích của sữa. Cô cho trẻ ôn lai. Các - Trẻ nhớ lại được các hoạt động buổi bài thơ, câu truyện, bài hát ...trong chủ đề sáng. - Trẻ nhớ tên và thuộc các bài thơ, bài hát - Trẻ tự tin, mạnh dạn khi biểu diễn.. - sữa. - Bài thơ.. - Vệ sinh rửa tay, rửa - Rèn cho trẻ thói - Đồ ăn của trẻ mặt trước khi ăn. quen vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. -Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất. - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Nhận xét , nêu giương cuối ngày,. Trả trẻ. cuối tuần. - Trả trẻ. Hứng thú chơi trò chơi, không tranh đồ chơi của bạn - Rèn cho trẻ ghi nhớ các tiêu chuẩn và cách đánh giá “Bé chăm, bé ngoan, bé sạch”. - Biết nhận xét mình, nhận xét bạn. - Trẻ biết chào bố mẹ, cô giáo khi ra về.. - Đồ dùng đồ chơi.. - Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan.. - Đồ dùng cá nhân của trẻ.. HOẠT ĐỘNG. Hướng dẫn của giáo viên - Hoạt động chung. Hoạt động của trẻ - Vận động nhẹ nhàng cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cô cùng trẻ vận động nhẹ,cho trẻ ăn bữa phụ - Cô hỏi trẻ hôm nay được học bài hát hay bài - Trẻ ôn tập các bài thơ, câu truyện...cùng cô. thơ gì. - Cô cho trẻ ôn lại bài đã học.. - Cô giới thiệu các món ăn. - Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn -Trẻ mời cô. ngon miệng, ăn văn minh lịch sự - Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ qua các món ăn - Cô giới thiệu đồ chơi.. - Lắng nghe.. - Bao quát trẻ chơi.. - Chú ý nghe.. - Xử lý tình huống trong khi trẻ chơi.. - Chơi trò chơi. - Nhắc nhở trẻ thi đua đạt bé ngoan.. - Trẻ nhận xét. - Cho trẻ cắm cờ,. - Nghe cô. - Trẻ nhận cờ cắm vào đúng ống cờ của mình. - Trẻ nhận bé ngoan.. - Sau đó vệ sinh trả trẻ.. - Trả trẻ tận tay phụ huynh - Nhắc trẻ chào bố, mẹ ( lấy đồ dùng cá - Trẻ chào cô, bố mẹ ra về. nhân). - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ở lớp B. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Thứ 2 ngày 20 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động:Thể dục: VĐCB:Bò thẳng hướng có mang vật trên lưng TCVĐ: Nu na nu nống Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Gọi trăng’’. I. Mục đích- yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Kiến thức - Trẻ biết phối hợi chân tay khi bò. Trẻ biết bò theo hướng thẳng và không làm rơi vật trên lưng. - Phát triển thể lực cho trẻ. Hứng thú tham gia chơi trò chơi 2. Kỹ năng - Phát triển khả năng quan sát có định hướng của trẻ. - Phát triển tố chất vận động 3. Thái độ - Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể , biết cộng tác cùng bạn qua trò chơi. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Đoạn đường dài 3m - Sân tập sạch sẽ, an toàn cho trẻ 2. Địa điểm tổ chức - Ngoài sân. III.Tổ chức hoạt động Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài “ Gọi trăng’’ - Trẻ hát. - Bài hát nói về gì? - Gác trăng - Các bạn rủ nhau đi đâu? - Đi rước đèn, phá cỗ... - Ai đứng gác cho chúng mình đi chơi nhỉ? - Chú bộ đội - Vào ngày têt trung thu các con được bố mẹ - Đèn ông sao mua cho những gì? - Các con có thích được phá cỗ trung thu - Có ạ không? - Muốn được đi phá cỗ trung thu chúng mình - Chăm ngoan phải thế nào? 2.Giới thiệu bài - Vào đêm trung thu các con được đi rước đèn - Trẻ lắng nghe ngắm chú cuội và chị hằng muốn được đi rước đèn trong đêm trung thu thì chúng mình phải có sức khỏe tốt hôm nay cô cùng các con sẽ tập thể dục nhé. - vâng ạ - Kiểm tra sức khỏe của trẻ. 3.Hướng dẫn 3.1. Hoạt động 1: Khởi động. - Hát “Đoàn tàu tí xíu”. Kết hợp nhạc cô cho -Trẻ thực hiện. trẻ đi thường, kiểng gót, hạ gót ......theo hiệu lệnh của cô - Cho trẻ xếp thành hai hàng - Trẻ xếp hàng 3.2. Hoạt động 2:Trọng động. a. Bài tập phát triển chung - Trẻ tập với bài “ Ô sao bé không lắc’’ - Trẻ tập bài tập phát triển + ĐT1: Trẻ cầm hai vành tai nghiêng đầu sang chung..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2 bên. + ĐT2: Trẻ chống tay vào hông nghiêng người sang 2 bên. + ĐT3: Hai tay chống vào 2 đầu gối lắc lư cái đùi. + ĐT4: Về TTCB. - Trẻ tập cô quan sát trẻ. Cô tập cùng trẻ động viên khuyến khích trẻ. b. Vận động cơ bản: “Bò thẳng hướng có mang vật trên lưng ” - Cô tập mẫu lần 1-2 lần - Cô tập mẫu lần 3 kết hợp phân tích động tác: - Cô quỳ gối ở vạch xuất phát chống 2 tay xuống sàn, đầu gối khụy xuống sàn. khi có hiệu lệnh cô bò bằng bàn tay cẳng chân bò thẳng về phía trước, khi bò mắt nhìn thẳng, khi bò chú ý không để rơi vật trên lưng cô bò cho đến hết đoạn đường cô đứng dậy cầm vật trên lưng đi về đứng cuối hàng. - Mời một trẻ làm thử, cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ - Lần 1: Cho trẻ hiện mỗi trẻ tập 3- 4 lần - Lần 2: Cho trẻ thi đua - Khi trẻ thực hiện cô động viên huyến khích trẻ, sửa sai cho trẻ. - Nhận xét quá trình thực hiện của trẻ c. Trò chơi “ Nu na nu nống” - Hôm nay cô thấy các con học rất ngoan và giỏi cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi,các con có thích không? Đó là trò chơi “ Nu na nu nống” Các con hãy lắng nghe cô phổ biến cách chơi nhé. + Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần. + Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi. 3.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 đến 2 vòng 4. Củng cố. - Cho trẻ đọc lại tên vận động.. - Trẻ tập 2 lần 8 nhịp.. -Trẻ nghe và quan sát. - Trẻ nghe, quan sát.. - Trẻ thực hiện. - Lần lượt từng trẻ thực hiện - Thi đua 2 tổ. - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn. - Trẻ chơi hứng thú. - Trẻ đi nhẹ nhàng.. - Bò thẳng hướng có mang vật trên lưng - Giáo dục trẻ: Thể dục rất tốt cho sức khỏe vì - Trẻ lắng nghe vậy các con phải chịu khó tập thể dục. 5.Kết thúc: - Nhận xét – Tuyên dương . - Trẻ lắng nghe - Chuyển hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá nhũng vấn đề nổi bật về : Tình trạng sức khỏe, trạng hái cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………..................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 21 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: Văn học: Thơ “ Trăng sáng’’ Hoạt động bổ trợ: Nghe hát “ Gác trăng” I. Mục đích- yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung bài thơ nói về tình cảm của bé với trăng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Trẻ nhớ tên bài thơ và biết đọc cung cô bài thơ, đọc rõ lời - Biết trả lời các câu hỏi qua nội dung bài thơ 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng đọc thơ cho trẻ. - Phát triển vốn từ, cung cấp mẫu câu cho trẻ. - Rèn kĩ năng lắng nghe và trả lời câu hỏi 3. Thái độ - Giáo dục trẻ ngày tết trung thu là ngày tết của thiếu niên. Trẻ yêu vẻ đẹp thiên nhiên. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Tranh minh họa thơ - Tranh có chữ 2. Địa điểm tổ chức - Trong lớp học. III. Tổ chức hoạt động Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức. - Cho trẻ nghe hát bài “Gác trăng” - Trẻ vận động + Ngày tết trung thu con được làm gì? - Chơi rước dèn, ngắm trăng, - Các con có muốn vui múa hát dưới ánh trăng phá cỗ... không? - Có ạ - Giáo dục trẻ 2. Giới thiệu bài. - Hôm nay cô có một bài thơ nói về một bạn nhỏ bạn rất yêu trăng, muốn trăng chơi cùng bé - Trẻ nghe. các con có muốn biết bạn nhỏ đó yêu trăng như thế nào không? Chúng mình cùng lắng nghe cô đọc bài thơ “ Trăng sáng’’ của nhà thơ Trần Đăng khoa nhé.. 3.Hướng dẫn. 3.1. Hoạt động 1. Đọc diễn cảm - Cô kể lần 1. Cô đọc diễn cảm, dùng ánh mắt - Trẻ nghe. cử chỉ điệu bộ để thu hút lôi cuốn trẻ -Cô đọc lần 2: Tranh minh họa thơ - Giảng nội dung: Bài thơ trăng sáng của Trần Đăng Khoa nói về tình cảm của bé đối với - Trẻ quan sát, nghe. trăng. Bé rất yêu trăng muốn trăng dừng lại để chơi cùng bé đấy. - Cô đọc lần 3: Tranh có chữ. 3.2. Hoạt động 2:Đàm thoại. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Trăng sáng. - Sân nhà của em như thế nào? - Trăng sáng quá - Bài thơ tả ông trăng như thế nào? - Tròn như cái đĩa - Trăng có rơi xuống đất được không? - Không ạ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Câu thơ nào nói lên điều ấy? “ Lơ lửng mà không rơi’’ - Tác giả ví trăng khuyết giống như cái gì? - Con thuyền trôi - Khi em đi trăng đã làm gì? - Theo bước em - Các con thấy bài thơ có hay không? - Có ạ - Các con có muốn đọc bài thơ cùng cô không? - Có ạ 3.3. Hoạt động 3: Dạy đọc thơ - Cả lớp đọc cùng cô 2 -3 lần - Trẻ đọc theo cô - Từng tổ đọc - Cả lớp đọc cùng cô - Cho nhóm trẻ đọc - Nhóm trẻ đọc - Cho cá nhân trẻ đọc - Cá nhân trẻ đọc - Cô quan sát trẻ đọc sửa sai, sửa ngọng động viên khuyến khích trẻ. 4. Củng cố - Trẻ đọc lại tên bài thơ - Trăng sáng - Giáo dục trẻ. - Trẻ nghe. 5.Kết thúc - Nhận xét – tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe - Chuyển hoạt động. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá nhũng vấn đề nổi bật về : Tình trạng sức khỏe, trạng hái cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2021 Tên hoạt động: Nhận biết : Trò chuyện về ngày tết trung thu Hoạt động bổ trợ: Trẻ hát vận động bài“ Bé và trăng’’ I. Mục đích- yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Kiến thức - Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày 15/8 âm lịch hàng năm.là ngày tết của các cháu thiếu niên nhi đồng - Biết những hoạt động nổi bật trong ngày tết trung thu. - Biết tình cảm của Bác hồ dành cho thiếu nhi nhân ngày tết trung thu 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ - Rèn cho trẻ ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc. 3. Thái độ - Trẻ có cảm xúc vui tươi, phấn khởi ấn tượng sâu sắc về ngày tết trung thu - Trẻ chơi đoàn kết thân ái với bạn bè trong ngày tết trung thu II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Tranh vẽ ngày tết trung thu - Các loại quả, bánh kẹo 2. Địa điểm tổ chức - Trong lớp. III.Tổ chức hoạt động Hướng dẫn của giáo viên 1.Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát và vận động bài “ Bé và trăng’’ - Cho trẻ quan sát 1 số hình ảnh của một bạn đang múa lân, rước đèn, phá cổ, chú cuội, trò chuyện với trẻ về các hoạt động diễn ra trong đêm rằm trung thu. + Trăng có sáng không? Trăng có to và tròn không? -Tết trung thu con được làm gì? - Ngày tết trung thu theo âm lịch là ngày rằm tháng 8 hàng năm. Đây là ngày tết của trẻ em còn được gọi là “Tết trông trăng’’ phong tục này liên quan đến sự tích chú cuội trên cung trăng, vì vậy khi nhìn lên mặt trăng các con thấy rõ hình ảnh chú cuội ngồi gốc cây đa, vào ngày tết trung thu chúng mình còn được đi rước. Hoạt động của trẻ - Hát vận động bài - Trẻ quan sát. - Có ạ - Ngắm trăng, múa sư tư.... - Trẻ nghe..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đèn,ngắm trăng,phá cỗ rất là vui đấy. 2.Giới thiệu bài Để biết được vào ngày trung thu chúng mình được tham gia vào những hoạt động gì ? Hôm nay cô cùng các con sẽ cùng khám phá nhé. 3.Hướng dẫn 3.1. Hoạt động 1 : Trò chuyện đàm thoại về ngày tết trung thu. - Vào ngày tết trung thu bố mẹ con thường chuẩn bị những gì? - Đúng rồi vào ngày tết trung thu bố mẹ các con thường mua cho các con bánh kẹo, bánh nướng, bánh dẻo, bòng bưởi, đèn ông sao, mặt lạ.... các con có thích trung thu không? - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để chị hằng vui và tặng cho các con những đêm trung thu đẹp. 3.2. Hoạt động 2: Xem tranh ảnh hoạt động ngày tết trung thu - Trong bức tranh các con có nhận ra cảnh gì không? - Đó là cảnh gì? Buổi tối hay ban ngày? - Các bạn đang làm gì ? - Cho trẻ đọc từ “ Tết trung thu” dưới bức tranh - Các con có muốn vui trung thu như các bạn nhỏ trong tranh không? - Vậy các con phải chăm ngoan học giỏi nhé. - Thế còn bức tranh này là cảnh gì? - Đúng rồi các bạn nhỏ đang vui văn nghệ và cùng nhau phá cỗ đấy các con ạ. - Cho trẻ đọc từ “ Phá cỗ’’ dưới bức tranh. - Thế các con có được rước đèn và phá cỗ đêm trung thu không? 4. Củng cố. - Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu về ngày gì?. - Mâm cỗ hoa quả, bánh deỏ... - Có ạ - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Buổi tối trung thu - Rước đèn - Trẻ đọc - Có ạ. - Các bạn đang múa hát,vui trung thu - Trẻ đọc phá cỗ - Có ạ - Ngày tết trung thu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5.Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương trẻ. - Trẻ Lắng nghe - Chuyển hoạt động. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá nhũng vấn đề nổi bật về : Tình trạng sức khỏe, trạng hái cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Thứ 5 ngày 23 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động:Âm nhạc : Dạy hát “Gác trăng’ Trò chơi “ Nghe hát, tìm quả’ Hoạt động bổ trợ : Trẻ đọc thơ “ Trăng sáng’’ I. Mục đích- yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết hát cùng cô, thể hiện niềm vui tươi phấn khởi của mình khi được rước đèn dưới ánh trăng. Khi hát trẻ hát đúng, rõ lời bài hát..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Hứng thú chơi trò chơi cùng cô 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng nghe, kỹ năng hát, biểu cảm của trẻ - Cung cấp mẫu câu, rèn kỹ năng ghi nhớ của trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết chia sẽ tình cảm với bạn bè. - Trẻ có cảm xúc vui tươi, phấn khởi, ấn tượng sâu sắc về ngày tết trung thu. II.Chuẩn bị 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Nội dung bài hát “ Gác trăng” - Nhạc bài hát. - Các loại quả đồ chơi 2. Địa điểm tổ chức - Trong lớp III.Tổ chức hoạt động.. Hướng dẫn của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ đọc bài thơ “Trăng sáng” - Cô hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ nói đến điều gì? - Trăng sáng khi nào? - Trăng có to và tròn không? - Trên cung trăng các con nhìn thấy ai ngồi ở đó nữa? - Giáo dục trẻ tình cảm với thiên đất nước. 2.Giới thiệu bài - Có một bài hát rất hay nói về sự phấn khởi của các bạn nhỏ trong ngày tết trung thu được thể hiện qua bài hát “ Gác trăng’’của nhạc sỹ Hoàng Văn Yến Các con cùng lắng nghe cô hát nhé. 3.Hướng dẫn 3.1. Hoạt động 1 . Dạy trẻ hát.“ Gác trăng’’ - Hát cho trẻ nghe 1 -2 lần + GND: Bài hát “Gác trăng”của nhạc sỹ Hoàng Văn Yến có giai điệu vui tươi, rộn ràng, niền vui phấn khởi của các em nhỏ vui tết trung thu. Còn các chú bộ đội thì phải đứng gác đấy các con ạ. - Các con thấy bài hát có hay không? - Các con có muốn hát bài hát này cùng cô không? - Dạy trẻ hát cùng cô từng câu một cho đến hết bài - Cả lớp hát 2 -3 lần - Tìm tổ cô mời từng tổ hát. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ cùng cô - Trăng sáng - Vào ngày rằm - Chú cuội, chị hằng - Lắng nghe cô - Vâng ạ. - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ lắng nghe. - Có ạ - Cả lớp hát cùng cô - Từng tổ hát.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhóm trẻ - Nhóm trẻ, cá nhân trẻ hát - Cá nhân hát - Cả lớp hát lại 1 -2 lần - Cả lớp hát lại 1 -2 lần - Cô quan sát sửa sai, sửa ngọng cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ vừa hát, vừa thể hiện cử chỉ, điệu bộ theo cảm xúc của trẻ. 3.2. Hoạt động 2: Trò chơi “ Nghe hát tìm quả’’ + Cách chơi: Cô cho trẻ đọc tên các loại quả mà cô có. - Cô hát bài hát cùng trẻ khi hát xong bài hát - Trẻ lắng nghe cô hướng mỗi trẻ tìm nhặt một quả cầm trên tay. Cô hỏi dẫn cách chơi trẻ có quả gì trẻ nói tên quả đó mà trẻ vừa tìm được. - Tổ chức trẻ chơi 3- 4 lần. - Trẻ chơi hứng thú - Cô động viên khuyến khích trẻ 4.Củng cố. - Cho trẻ đọc lại tên bài hát - Trẻ nhắc lại - Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết. - Trẻ lắng nghe 5.Kết thúc: - Nhận xét – tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe - Chuyển hoạt động. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá nhũng vấn đề nổi bật về : Tình trạng sức khỏe, trạng hái cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 24 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: HĐVĐV: Bé chơi với lồng đèn Hoạt động bổ trợ : Hát : Rước đèn I.Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Trẻ được làm quen với lồng đèn trung thu, giúp trẻ nhận biết và làm quen với 1 số kiểu lồng đèn khác nhau trong ngày tết trung thu. 2. Kỹ năng - Rèn khả năng quan sát, phát triển kĩ năng phát triển ngôn ngữ thông qua gọi tên và khám phá về lồng đèn trung thu. - Phát triển khả năng tư duy và thỏa mãn nhu cầu hoạt động vui chơi 3 .Giáo dục -Trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia hoạt động cùng cô. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi ở trường, lớp. II.Chuẩn bị 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Lồng đèn trung thu. - Chai lọ, cống quặng, cát nước, vòng … 2. Địa điểm tổ chức - Lớp học. III.Tổ chức các hoạt động Hướng dẫn của giáo viên 1.Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát “Rước đèn ” - Các con vừa hát bài gì? - Trong bài hát nói về cái gì? 2. Giới thiệu bài Hôm qua chúng mình mình được đi đâu, có vui không? trung thu có gì nhỉ? Đúng rồi Trung thu có rất nhiều các loại đèn - Hôm nay cô và các con cùng nhau chơi với lồng đèn nhé? 3. Hướng dẫn 3.1 Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát lồng đèn - Cô hỏi trẻ: đây là gì? - Lồng đèn để làm gì? - Lồng đèn có màu gì? - Lồng đèn dùng để làm gì? + Cô khái quát: Lồng đèn là đồ chơi được dùng trong ngày tết trung thu. Các con phải biết giữ gìn lồng đèn của mình và của bạn nhé.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Vâng ạ. - Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3.2 Hoạt động 2: Cho trẻ làm quen với lồng đèn - Cô cho trẻ làm quen lồng đèn. Cô cầm đèn - Trẻ chơi với lồng đèn lồng chơi và cho trẻ làm theo. - Cô cầm đèn đưa sang trái, sang phải, lên trên - Trẻ quan sát và đi vòng tròn - Cô cho trẻ chơi với lồng đèn - Cô gợi ý cho trẻ để trẻ chơi, không làm rơi lồng đèn Cô hỏi: Con đang chơi gì vậy - Chơi với lồng đèn - Lồng đèn của con có màu gì? - Trẻ trả lời Giáo dục: Lồng đèn là đồ chơi được dùng trong - Trẻ lắng nghe ngày tết trung thu. Các con phải biết giữ gìn lồng đèn của mình và của bạn nhé. 4. Củng cố - Các con vừa được chơi với gì? - Chơi với lồng đèn 5. Kết thúc - Nhận xét – Tuyên dương - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. *Đánh giá trẻ hàng ngày(Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe : trạng thái cảm xúc ,thái độ và hành vi của trẻ,kiến thức kỹ năng của trẻ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×