Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

sinh hoc 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.74 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề 2. Mục tiêu Xác định nồng độ đạm ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của vi khuẩn Bacillus subtilis 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 4. Những đóng góp mới của đề tài 5.Giới hạn của đề tài.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về vi khuẩn Bacillus subtilis 1.1.1 Lịch sử Bacillus subtilis được phát hiện đầu tiên trong phân ngựa năm 1941 bởi tổ chức y học Nazi của Đức. Lúc đầu được sử dụng chủ yếu là để phòng bệnh lỵ cho các binh sĩ Đức chiến đấu ở Bắc Phi. Việc điều trị phải đợi đến những năm 1949 -1957, khi Henry và cộng sự tách được chủng thuần khiết của Bacillus subtilis 1.1.2. Đặc điểm phân loại và sự phân bố của vi khuẩn Bacillus subtilis Đặc điểm phân loại Theo phân loại của Bergy (1994) Bacillus subtilis thuộc: Bộ: Eubacteriales Họ: Bacillaceae Giống: Bacillus Loài: Bacillus subtilis Đặc điểm phân bố Vi khuẩn Bacillus subtilis thuộc nhóm vi sinh vật bắt buộc, chúng được phân bố hầu hết trong tự nhiên. Phần lớn chúng cư trú trong đất, thông thường đất trồng trọt chức khoảng 10 -100 triệu CFU/g. Đất nghèo dinh dưỡng ở vùng sa mạc, vùng đất hoang thì vi khuẩn Bacillus subtilis rất hiếm. Nước và bùn cửa sông cũng như ở nước biển cũng có mặt bào tử và tế bào Bacillus subtilis. 1.1.3. Đặc điểm hình thái Bacillus subtilis là trực khuẩn nhỏ, hai đầu tròn, G+, kích thước 0,5 -0,8μm x1,5 -3μ đứng đơn lẻ hoặc thành chuỗi ngắn. Vi khuẩn có khả năng di động, có 8 -12 lông, sinh bào tử hình bầu dục nhỏ hơn tế bào vi khuẩn và nằm giữa tế bào, kích thước từ 0,8 -1,8μm. Bào tử phát triển bằng cách nảy mầm do sự nứt của bào tử, không kháng acid, có khả năng chịu nhiệt, chịu ẩm, tia tử ngoại, tia phóng xạ. 1.1.4. Đặc điểm nuôi cấy Điều kiện phát triển: hiếu khí, nhiệt độ tối ưu là 37oC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhu cầu O2: Bacillus subtilis là vi khuẩn hiếu khí nhưng có khả năng phát triển yếu trong môi trường thiếu oxy. Độ pH: Bacillus subtilis thích hợp nhất với pH = 7,0 -7,4 1.2 Tổng quan về vai trò của đạm đối với sự tăng trưởng của vi sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng, vật liệu và địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Vi khuẩn Bacillus subtilis 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu - Hóa chất: NaCl, pepton, nước mắm 40o - Dụng cụ: Bình tam giác 50ml, ống nghiệm, ống đong 50ml, đũa khuấy, pipet, micropipet. - Thiết bị: tủ cấy, máy lắc, tủ ấm, máy quang phổ, cân. 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu Phòng thí nghiệm vi sinh – sinh hóa, Bộ môn Sinh học thực nghiệm, Khoa KHTN&CN, trường Đại học Tây Nguyên 2.2.2 Nội dung nghiên cứu Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đạm đến sự tăng trưởng của vi khuẩn Bacillus subtilis 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp chuẩn bị môi trường và giống 2.2.1.1 Chuẩn bị môi trường Chuẩn bị môi trường nuôi giống thí nghiệm: là môi trường pepton có thành phần gồm: Nước mắm 40o: 20m/l Pepton: 10g NaCl: 5g Nước cất vừa đủ 1000ml pH =7 Chuẩn bị môi trường cho thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đạm: môi trường pepton có nồng độ nước mắm lần lượt là 10ml/l, 20ml/l, 30ml/l Môi trường được hấp khử trùng ở nhiệt độ 121oC, áp suất 1atm, thời gian 15 phút. 2.2.1.2 Chuẩn bị giống thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trước khi tiến hành thí nghiệm chuẩn bị 50 ml môi trường pepton lỏng, dùng. hòa. tan vào bình. Lắc đều bằng tay, ủ ấm ở nhiệt độ 37 oC trong tủ ấm. Sau 24 giờ, dùng ống giống từ bình tam giác này để tiến hành các thí nghiệm tiếp theo. 2.2.2 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đạm đến sự tăng trưởng của vi khuẩn Bacillus subtilis Để xác định nồng độ đạm thích hợp cho nuôi cấy vi khuẩn ta tiến hành cấy 1 ml dịch vi khuẩn Bacillus subtilis từ ống giống đã chuẩn bị ở trên vào các lô thí nghiệm như sau: Lô 1: môi trường pepton có bổ sung 10ml/l nước mắm Lô 2: môi trường pepton có bổ sung 20ml/l nước mắm Lô 3: môi trường pepton có bổ sung 30ml/l nước mắm Mỗi lô thí nghiệm gồm 5 ống nghiệm (mỗi ống nghiệm chứa 9ml môi trường nuôi cấy và 1 ml dung dịch vi khuẩn) và 3 ống đối chứng. Tiến hành nuôi cấy trong điều kiện pH =7, nhiệt độ nuôi cấy 37oC trong tủ ấm. Sau 48 giờ nuôi cấy trong điều kiện thích hợp, tiến hành đo OD 610nm để xác định mật độ tế bào. Ở lô nào có mật độ tế bào lớn nhất chứng tỏ môi trường có chứa nồng độ đạm thích hợp nhất đối với vi khuẩn Bacillus subtilis.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đạm lên sự tăng trưởng của vi khuẩn Bacillus subtilis Sau 48 giờ nuôi cấy trong điều kiện thích hợp, tiến hành đo OD 610nm để xác định mật độ tế bào. Kết quả được trình bày trong bảng sau:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×