Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 4 Tiet 4 Vat ly6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.7 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 04</b> <b> Ngày soạn: 11-09-2016</b>
<b>Tiết : 04</b> <b> </b> <b> Ngày dạy : 13-09-2016</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
<b>2. Kỹ năng: </b>- Đo được khối lượng bằng cân.


<b>3. Thái độ: - Rèn tính trung thực, cẩn thận.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. GV: - Cân đồng hồ, vật để cân, tranh vẽ một số loại cân.</b>
<b>2. HS: - Vật cần cân.</b>


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1’) </b>


<b>– 6A1:………</b>
<b>– 6A2:………</b>
<b>– 6A3:………</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Nêu cách đo thể tích chất lỏng?</b>
<b>3. Tiến trình:</b>


<b>GV tổ chức các hoạt động</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: (2’)</b>


- Em có biết em nặng bao
nhiêu cân không? làm cách nào
để biết?



- HS dữ đoán và nêu cách đo
và dụng cụ đo.


<b>Hoạt động 2: Khối lượng đơn vị khối lượng: (15’)</b>
- Dùng hộp sữa và cho HS


nhận biết con số khối lượng ghi
trên hộp sữa?


- HS trả lời cá nhân C3-C6?


*GV chốt lại vấn đề: Mọi vật
đều có khối lượng.


- Đơn vị đo khối lượng hợp
pháp của Việt Nam là gì?
- Đơn vị đo khối lượng?
1kg=...g;1tạ=...kg
<b>1t=...kg;1g=...kg</b>


- Làm theo nhóm trả lời C1, C2.
- C1. Lượng sữa chứa trong
hộp.


- C2. Chỉ lượng bột giặt trong
bịch.


- Làm theo nhóm trả lời các
câu hỏi GV



+ C3. 500g.
+ C4. 397g.
+ C5. khối lượng.
+ C6. lượng.


- HS chú ý và ghi bài vào vở.
- Đơn vị đo khối lượng hợp
pháp của Việt Nam là


kilôgam(kg)
- Đổi các đơn vị.


<b>I.Khối lượng - đơn vị khối</b>
<b> lượng:</b>


- C1. Lượng sữa chứa trong
hộp.


- C2. Chỉ lượng bột giặt trong
bịch.


- Mọi vật dù to hay nhỏ cũng
đều có khối lượng.


- Đơn vị đo khối lượng hợp
pháp trong hệ thống đo lường
của Việt Nam là kilơgam
(kg).


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu về đo khối lượng: (10’)</b>



- HS quan sát hình vẽ và cân - HS nêu cấu tạo của cân. <b>II. Đo khối lượng:</b>

<b>Bài 5: KHỐI LƯỢNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thực tế để nêu ra cấu tạo của
cân.


- Cho HS nhận bíêt GHĐ,
ĐCNN?


- GV phát cho mỗi nhóm một
phiếu học tập nêu cách trình
bày cách đo một vật bằng cân
đồng hồ.


- Cho HS làm cá nhân câu C11?


- HS quan sát cân và làm theo
y/c của GV.


- HS tiến hành thí nghiệm theo
nhóm.


- C11: Hình 5.3 là cân y tế
Hình 5.4 là cân tạ
Hình 5.5 là cân địn
Hình 5.6 là cân đồng hồ.


<i><b>1. Tìm hiểu cân đồng hồ:</b></i>



<i>Gồm: Đĩa cân, kim cân, mặt</i>
<i>số, thân cân, ốc điều chỉnh.</i>


<i><b>2. Cách dùng cân đồng hồ:</b></i>
<i><b>3. Các loại cân: </b></i>


- C11: Hình 5.3 là cân y tế;
Hình 5.4 là cân tạ;
Hình 5.5 là cân địn;
<b> Hình 5.6 là cân đồng hồ.</b>


<b>Hoạt động 4: Vận dụng: (7’)</b>
- HS trả lời C12-C13. - Làm việc theo nhóm trả lời


C12-C13. <b>III. Vân dụng:</b>C12: HS tự làm


C13: Số 5T chỉ dẫn rằng xe có
khối lượng quá 5 tấn không được
đi qua cầu.


<b>IV. Củng cố: (2’) - Gọi một đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK?</b>


<i><b> </b></i>

- Cho HS đọc phần có thể em chưa biết.



<b>V. H ướng dẫn về nhà: (1’) - Trả lời C1-C13.- Học ghi nhớ SGK.</b>


- Làm bài tập trong SBT. Chuẩn bị bài 6 SGK.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×