Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.22 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày giảng: 1/4/2021. Tiết 29 SÔNG VÀ HỒ. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS hiểu được: Khái niệm về sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng, chế độ mưa. - HS nắm được khái niệm về hồ, nguyên nhân hình thành các loại hồ. - Biết được độ muối của biển và đại dương, nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương có độ muối không giống nhau. 2. Kỹ năng - Khai thác kiến thức và liên hệ thực tế. - Phân tích tranh ảnh, lược đồ. - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, đọc và phân tích bản đồ. 3.Thái độ - Giúp các em hiểu biết thêm thực tế - Giúp các em hiểu biết thêm thực tế - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, các sự vật và hiện tượng địa lí. 4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học - Năng lực riêng: phân tích, giải thích, sử dụng bản đồ, lược đồ II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh *Giáo viên - Bản đồ sông ngòi Việt Nam. - Bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ các dòng biển trên thế giới. - Bản đồ tự nhiên thế giới. *Học sinh - SGK, VBT, vở ghi, chuẩn bị bài trước ở nhà, và một số đồ dùng học tập khác III. Phương pháp-kĩ thuật dạy học 1. Hình thức: Dạy học trên lớp 2. Phương pháp - Phương pháp nêu giải quyết vấn đề - Phương pháp thảo luận nhóm - Sử dụng đồ dùng trực quan: tranh ảnh địa lí, lược đồ, bản đồ - Phương pháp đàm thoại 3. Kĩ thuật - Kĩ thuật khăn trải bàn IV. Tiến trình bài dạy 1. Ỏn định lớp (1p) Lớp Ngày dạy Vắng Ghi chú 6A 6B 6C 2. Kiểm tra bài cũ (5p) Kiểm tra vở bài tập của HS..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Bài mới 3.1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp, diễn giải. - Phương tiện: tranh ảnh, hình vẽ. - GV cho HS quan sát các bức tranh: (về sông, hồ, biển và đại dương) H? Quan sát hình ảnh trên và cho biết nói về đối tượng nào trong tự nhiên? => dẫn dắt vào bài. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1 1. Sông và lượng nước của sông - Mục tiêu: HS nắm được khái niệm sông và lượng nước của sông. - Hình thức tổ chức: cá nhân - Thời gian: 15 phút - Kĩ thuật, phương pháp dạy học: + Kĩ thuật: động não + Phương pháp: đàm thoại gợi mở, khai thác bản đồ. a. Sông GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức SGK Kết hợp sự hiểu biết thực tế hãy mô tả lại những dòng sông mà em đã gặp? Địa phương em có dòng sông nào chảy qua? H? Sông là gì? (Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa) H? Nguồn cung cấp nước cho sông? (Nguồn cung cấp nước cho sông: mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.) GV chỉ 1 số sông ở việt nam, đọc tên và xác định hệ thống sông để hình thành khái niệm lưu vực H? Lưu vực sông là gì? (Diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho sông gọi là lưu vực sông.) H? Quan sát H59 cho biết: Hệ thống sông bao gồm những bộ phận nào? ( Phụ lưu, sông chính, chi lưu.). - Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa. - Nguồn cung cấp nước cho sông: mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.. - Là diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho sông gọi là: Lưu vực sông. - Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu b. Lượng nước của sông (SGK) cho biết: - Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang H? Lưu lượng nước của sông là gì? lòng sông ở 1 địa điểm trong 1 giây (m3/s) H? Lưu lượng nước của sông phụ thuộc - Lượng nước của một con sông phụ vào yếu tố nào? thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước. H? Thế nào là tổng lượng nước trong - Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi mùa cạn, tổng lượng nước trong mùa lũ lưu lượng của 1 con sông trong 1 năm. của 1con sông? - Đặc điểm của 1con sông thể hiện qua Điều chỉnh bổ sung lưu lượng và chế độ chảy của nó ……………………………………….. ………………………………………. * Hoạt động 2 2. Hồ - Mục tiêu: HS nắm được khái niệm, nguồn gốc và tác dụng của hồ. - Hình thức tổ chức: cá nhân - Thời gian: 15 phút - Kĩ thuật, phương pháp dạy học: + Kĩ thuật: động não + Phương pháp: đàm thoại gợi mở, khai thác bản đồ. GV: Yêu cầu học sinh đọc (SGK) cho biết: H? Hồ là gì? Có mấy loại hồ? - Là khoảng nước đọng tương đối sâu (Có 2 loại hồ: Hồ nước mặn. Hồ nước và rộng trong đất liền. ngọt) - Có 2 loại hồ: + Hồ nước mặn + Hồ nước ngọt. H? Hồ được hình thành như thế nào? - Nguồn gốc hình thành khác nhau. - Nguồn gốc hình thành khác nhau. + Hồ vết tích của các khúc sông (Hồ - GV bổ sung và giới thiệu: Tây) + Hồ vết tích của các khúc sông (Hồ + Hồ miệng núi lửa (PlâyKu) Tây) - Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện) + Hồ miệng núi lửa (PlâyKu) - Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện) H? Tác dụng của hồ? - Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy, (Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện... tưới tiêu, giao thông, phát điện... - Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu trong - Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, ngơi, du lịch. nghỉ ngơi, du lịch.) VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt), Hồ Tây - Vì sao tuổi thọ của hồ không dài ?(Bị (Hà Nội), hồ Gươm (Hà Nội) vùi lấp...) H? Sự vùi lấp đầy của các hồ gây tác.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> hại gì cho cuộc sống con người? Điều chỉnh bổ sung ……………………………………….. ………………………………………. 3.3. Hoạt động luyện tập (3 phút) - Mục tiêu: Nhằm hệ thống hóa và cho học sinh nắm toàn bộ kiến thức trọng tâm của bài học - Phương pháp: vấn đáp, gợi mở - Thời gian: 7’ Sự khác nhau giữa sông và hồ? Vẽ sơ đồ tư duy nội dung bài học ?. 3.4. Hoạt động vận dụng mở rộng (3 phút) - Mục tiêu: Giúp học sinh tìm tòi kiến thức và có sự liên hệ thực tế. - Phương pháp: Sử dụng sách giáo khoa, phương tiện truyền thông; tìm hiểu thực tế..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quảng Ninh có những con sông nào? Phân bố ở đâu? 3.5. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài cũ mục 2. - Trả lời câu 1, 2, 3, 4 (SGK) - Chuẩn bị Chủ đề : biển và đại dương..
<span class='text_page_counter'>(6)</span>