Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.29 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Trong các loại phân đạm sau: NH4Cl, NH4NO3, (NH2)2CO, (NH4)2SO4. Phân đạm dùng để bón cho ruộng đất chua là A. NH4Cl.. B. NH4NO3.. C. (NH2)2CO.. D. (NH4)2SO4.. Câu 2: Khi đặt 2 bình mở nút đựng dung dịch HCl đặc và dung dịch NH3 đặc gần nhau. Hiện tượng hóa học xảy ra là A. xuất hiện những chấm trắng li ti là kết tủa bám lên miệng bình đựng dung dịch NH3. B. xuất hiện những chấm trắng li ti là kết tủa bám lên miệng bình đựng dung dịch HCl. C. có khói trắng tạo thành. D. không có hiện tượng gì vì 2 dung dịch không tiếp xúc với nhau Câu 3: Cho 3 cột A, B, C lần lượt chứa những thông tin về chất cần nhận biết, thuốc thử, hiện tượng xảy ra. Anh (chị) hãy ghép các thông tin trong cột sao cho hợp lí. A I. NH3 II. NH4. +. III. NO3 IV. PO43-. B 1. Bột đồng, H2SO4. C a) Quỳ tím ẩm hóa. 2. Dung dịch AgNO3. xanh. b) Có khí không màu. xuất hiện. 3. Quỳ tím ẩm c) Tạo kết tủa vàng. 4. Dung dịch kiềm d) Giải phóng khí có (có hơ nhẹ) 5. Dung dịch sô-đa. mùi khai. e) Giải phóng. khí. không màu, hóa nâu trong không khí. f) Tạo kết tủa xanh A. I-4-d; II-3-a; III-1-e; IV-2-c.. da trời. B. I-5-b; II-4-d; III-1-e; IV-3-a.. C. I-1-f; II-5-b; III-2-c; IV-3-a.. D. I-3-a; II-4-d; III-1-e; IV-2-c..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu4: Để sản xuất khí nitơ trong công nghiệp, người ta thực hiện các bước sau đây: a. Không khí được hóa lỏng ở áp suất cao và nhiệt độ thấp. b. Khí nitơ được vận chuyển trong bình thép, nén dưới áp suất 150 atm. c. Loại bỏ CO2, hơi nước. d. Nâng dần nhiệt độ không khí lỏng đến -196oC. e. Nitơ sôi được tách ra khỏi oxi lỏng. Các bước sắp xếp phù hợp là: A. c- a- d- e- b. B. a- d- e- b- c. C. a- c- d- e- b. D. c- a- e- d- b. Câu 5: Cho 200ml NaOH 1M với 200ml H3PO4 0,5M. Muối thu được có khối lượng là A. 14,2 gam.. B. 15,8 gam.. C. 16,4 gam.. D. 11,9 gam. Câu 6: Một loại phân bón supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại là các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân này là A. 48,52%.. B. 42,25%.. C. 39,75%.. D. 45,75%. Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, ta thường điều chế axit nitric theo hình vẽ sau đây Chất A, B theo thứ tự là.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. H2SO4 (l) và NaNO3 (r). C. NaNO3 (l) và H2SO4 (l).. B. H2SO4 (đ) và NaNO3 (r). D. NaNO3 (r) và H2SO4 (đ).. Câu 8: Nhiệt phân 5,24g hỗn hợp Cu(NO3)2 và Mg(NO3)2 đến khối lượng không đổi thì sau phản ứng phần rắn giảm 3,24g. % về khối lượng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 71,76 %.. B. 28,24 %.. C. 65,25 %.. D.. 25,76 %. Câu 9: Cho một lượng nhất định N2 và H2 vào một bình kín. Ở nhiệt độ t, phản ứng đạt trạng thái cân bằng. Một học sinh đã bơm vào bình kín một khí nào đó, sau một thời gian, nhận thấy nhiệt độ bình giảm xuống. Khí mà học sinh thêm vào bình là A. N2.. B. H2.. C. NH3.. D. H2. hoặc N2. Câu 10: N2 là nguyên tố phi kim có độ âm điện tương đối lớn, nhưng tại sao ở nhiệt độ thường N2 lại kém hoạt động hóa học: A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA. C. liên kết trong phân tử N2 là liên kết ba, có năng lượng liên kết lớn D. phân tử N2 không phân cực..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đáp án: 1C. 2C. 3D. 4A. 5A. 6B. 7B. 8A. 9C. 10C.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>