Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.92 KB, 68 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 01 Tieát: 01. Ngày soạn : 23/8/2016 Ngaøy giaûng : 25/8/2016. THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC Bài: 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ĐỊA HÌNH VAØ KHOÁNG SẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm : - Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước, đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu Á. 2. Kĩ năng: -Đọc, phân tích và so sánh các đối tượng trên bản đồ. 3. Thái độ: -Yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường. II. TRỌNG TÂM: - Nội dung mục 1 III. CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ tự nhiên châu Á, bảng phụ, tập bản đồ. Tài liệu các châu lục trên thế giới. - HS : Sgk, tập bản đồ. IV. Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:Không. 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu chung về chương trình địa lí 8:Hai phần (Châu Á, Địa lí Việt Nam).Bài học hôm nay chúng ta học về đặc điểm vị trí, địa hình, khoáng sản châu Á. 3.2 Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động1: (19’) 1/Vị trí và kích thước của châu Á H: yêu cầu HS tự nghiên cứu đoạn 1 SGKvà cho - Diện tích :đất liền 41,5 triệu km2, nếu biết:diện tích của châu Á? tính cả các đảo (44,4 triệu Km2) HS:41,5 triệu Km2,44,4 triệu Km2 GV:yêu cầu HS quan sát H1.1 và trả lời câu hỏi: H: Điểm cực Bắc và Cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên vĩ độ nào? HS:77044 →1016 B H: Châu Á tiếp giáp với các đại dương và châu lục nào? - Châu Á trải dài trên 76 vĩ độ: 77044/B HS:3 đại dương:Thái Bình Dương,Bắc Băng →1016/ B. Dương,Ấn Độ Dương,2 châu:Châu Phi,Châu Âu. - Châu Á tiếp giáp với 3 đại dương: - Nơi rộng nhất của châu Á theo chiều từ B-N, Đ- + Phía Bắc:Bắc băng dương. T là bao nhiêu? Đặc điểm đó nói lên điều gì? + Phía Nam:An độ dương. HS:B-N:8500 km,Đ-T:9200 Km-.. + Phía Đông:Thái bình Dương. GV:sử dụng Bản đồ tự nhiên Châu Á chuẩn xác - Châu Á tiếp giáp với 2 châu: lại kiến thức và mở rộng: +Tây Bắc:Châu Âu. 0 / + Điểm cực Bắc:Mũi Sêlixkin(77 44 B). + Tây Nam:Châu Phi. + Điểm cực Nam:Mũi Piai(1016/B). + Điểm cực Đông:Mũi Điêgiônép (1690T). + Điểm cực Tây:Mũi Bala(26010/Đ). GV chuyển ý:Với đặc điểm vị trí như trên nó ảnh.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> hưởng như thế nào đến địa hình và khoáng sản Châu Á chúng ta cùng tìm hiểu phần2: Hoạt động 2:Đặc điểm địa hình và khoáng sản (20’) H: Sơn nguyên và cao nguyên khác nhau như thế HS: Sơn nguyên là những khu vực đồi núi lớn, bề mặt tương đối bằng phẳng cao từ:400→ 500m.Còn cao nguyên rộng lớn bằng phẳng (lượn sóng), cao : 200→ 300 m. Nhóm1:Tìm và đọc tên các dãy núi chính trên bản đồ?phân bố ở đâu? Nhóm2:Tìm và đọc tên các sơn nguyên chính trên bản đồ?phân bố ở đâu? Nhóm3:Tìm và đọc tên các đồng bằng chính?phân bố? Nhóm4:Xác định các hướng chính của núi? Nhận xét sự phân bố của các dãy núi , sơn nguyên, đồng bằng. Đại diện các nhóm báo cáo kết qủa :trên bản đồ tự nhiên Châu Á, nhóm khác bổ sung. GV nhận xét các nhóm. H: Nhận xét chung về đặc điểm địa hình châu Á? HS:trả lời GV chốt ý: GV:phân tích và giảng giải tính chất chia cắt bề mặt địa hình châu Á. GV: yêu cầu HS quan sát H.1.2 trả lời câu hỏi: - Châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào? Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều ở đâu? HS:Lên bảng xác định trên bản đồ tự nhiên Châu Á. H: Em có nhận xét gì về đặc điểm khoáng sản châu Á?. 2/Đặc điểm địa hình và khoáng sản: a/Đặc điểm địa hình:. - Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ nhất thế giới, tập trung chủ yếu ở trung tâm lục địa và chạy theo 2 hướng: ĐThoặc gần Đ-T, B-N hoặc gần B-N. - Nhiều đồng bằng lớn bậc nhất thế giới phân bố ở rìa lục địa. - Các hệ thống núi, sơn nguyên, đồng bằng nằm xen kẽ nhau làm cho địa hình châu Á bị chia cắt phức tạp. b/ Đặc điểm khoáng sản: - Phong phú có trữ lượng lớn, quan trọng nhất:dầu mỏ,khí đốt , than, sắt,crôm và nhiều kim loại màu.. 4. Củng cố: (6’) - Đặc điểm địa hình châu Á? - Nhiều đồng bằng lớn bậc nhất thế giới phân bố ở rìa lục địa. - Các hệ thống núi, sơn nguyên, đồng bằng nằm xen kẽ nhau làm cho địa hình châu Á bị chia cắt phức tạp. 5. Dặn dò (1’) -Học bài - Chuẩn bị bài2:Khí hậu châu Á: + Vị trí địa lí, kích thước, địa hình châu Á ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu? + Châu Á có những đới khí hậu nào? + Việt Nam nằm trong đới và kiểu khí hậu nào? Tuaàn: 02 Tieát: 02. Ngày soạn : 26/8/2016 Ngaøy giaûng: 31/8/201.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Baøi 2:. KHÍ HAÄU CHAÂU AÙ. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu châu Á mà nguyên nhân chính là do vị trí địa lí, kích thước rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ. - Hiểu rõ đặc điểm của các kiểu khí hậu chính của châu Á. 2. Kĩ năng: - Nâng cao kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu. -Xác định trên bản đồ các đới khí hậu. -Mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. 3.Thái độ: -Ý thức bảo vệ môi trường, bầu khí quyển. II. CHUẨN BỊ - GV: - Tài liệu địa lí tư nhiên các châu. - Bản đồ tự nhiên châu Á Phiếu học tập. III. TRỌNG TÂM: - Khí hậu Châu Á, - Các loại khí hậu điển hình của Châu Á IV. TIẾN TRÌNH 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. kiểm tra bài cũ: (5’) - Xác định trên bản đồ vị trí, kích thước của lãnh thổ châu Á?với vị trí đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu? 3. Bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Châu Á nằm trải dài từ vùng cực đến xích đạo, kích thước rộng lớn, địa hình phức tạp nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu châu Á như thế nào thì bài học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu: 3.2/ Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Khí hậu Châu Á (16’) 1.Khí hậu châu Á rất đa dạng: GV: sử dụng bản đồ “Các kiểu và đới khí hậu châu Á”, khai thác kênh hình và chữ SGK, yêu cầu HS quan sát H: Dọc theo kinh tuyến 800Đ từ vùng cực đến xích đạo có những đới khí hậu nào? H: Mỗi đới nằm ở vĩ độ bao nhiêu? GV:Chỉ định HS lên bảng xác định sau đã nghiên cứu lược đồ H2.1. HS:Đới khí hậu cực và cận cực:từ vòng cực B→cực. - Đới khí hậu ôn đới:400B →Vòng cực Bắc. - Đới khí hậu cận nhiệt:chí tuyến Bắc→400B. - Đới khí hậu nhiệt đới:chí tuyến Bắc→50(B-N) - Đới khí hậu xích đạo:50B →50N. GV:Yêu cầu HS quan sát H2.1: H: Hãy xác định và đọc tên các kiểu khí hậu trong từng đới khí hậu sau : ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới . Đới nào phân hóa thành nhiều kiểu nhất ? HS:Lên bảng xác định đọc tên: - Ôn đới:ôn đới lục địa, gió mùa, hải dương..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cận nhiệt:Địa trung hải, gió mùa, lục địa, núi cao. - Nhiệt đới: nhiệt đới khô, gió mùa. Đới cận nhiệt là nhiều kiểu nhất :4 kiểu.. GV:Nêu vấn đề:Tại sao khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khí hậu khác nhau? HS:Dựa vào sự hiểu biết trả lời GV:kết lụân, bổ sung : do kích thước, địa hình, ảnh hưởng của biển và đại dương… Hoạt động 2: Các kiểu khí hậu phổ biến ở Châu Á (17’) Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nội dung sau : - Dựa vào bản đồ “Các đới khí hậu” và hình 2.1 xác định khu vực phân bố 2 kiểu khí hậu chính : kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa. H: Việt Nam nằm trong kiểu khí hậu nào ? - Nêu đặc điểm chung của kiểu khí hậu lục địa, gió mùa.. - Do lãnh thổ châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ:từ vùng cực đến xích đạolàm cho lượng ánh sáng phân bố không đều nên có nhiều đới khí hậu khác nhau từ bắc xuống nam. - Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho phân hóa các đới thành nhiều kiểu khí hậu. 2. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khíhậu lục địa. a. Khí hậu gió mùa : - Khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Đông Nam Á, Nam Á. - Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới ở Đông Á. b. Khí hậu lục địa : - Phân bố chủ yếu ở vùng nội địa và Tây Nam Á.. - Đại diện nhóm trình bày,nhận xét, bổ sung - GV chuẩn xác, kết luận - GV mở rộng : nơi có mưa nhiều nhất, ít nhất ở một số nơi. 4. Củng cố: (6’) a. Nguyên nhân làm cho khí hậu châu Á phân hóa đa dạng và phức tạp ? b. Hoàn hành các câu sau : - Các kiểu khí hậu gió mùa phân bố…………………………………………………… - Các kiểu khí hậu lục địa phân bố……………………………………………………….. 5. Dặn dò: (1’) - Veà nhaø hoïc baøi. Laøm baøi taäp 2 trang sgk - Coi trước bài 3 và trảõ lời các câu hỏi in nghiêng trong SGK - Nghiên cứu đặc điểm chính của sông ngòi Châu á - Châu Á có những cảnh quan nào? - Sưu tầm những tranh về cảnh quan, sông ngòi châu Á. *************************************************. Tuaàn: 03 Tieát :03. Ngày soạn : 06/9/2016 Ngaøy giaûng: 8/9/2016. Bài : 3 SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nắm được mạng lưới sông ngòi châu Á khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Đặc điểm một số hệ thống sông lớn và giải thích nguyên nhân. - Sự phân hóa của các cảnh quan và nguyên nhân của sự phân hóa đó. - Thuận lợi và khó khăn của tự nhiên châu Á. 2. Kĩ năng : - Biết sử dụng bản đồ để tìm đặc điểm sông ngòi và cảnh quan châu Á. - Xác định trên bản đồ vị trí cảnh quan và hệ thống sông lớn. - Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu, địa hình, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên. 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhất là môi trường nước. II. CHUẨN BỊ GV : Bản đồ tự nhiên châu Á,. HS : Tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên châu Á. III. TRỌNG TÂM: - Đặc điểm sông ngòi - Những thuận lợi và khó khăn do thiên nhiên mang lại IV. TIẾN TRÌNH 1 Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Châu Á có những đới khí hậu nào ? Xác định gới hạn các đới khí hậu trên bản đồ ? Giải thích sự phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Gọi HS làm bài tập 1-2 sgk/tr9. .3 Bài mớí. 3.1/ Giới thiệu bài: Các em đã biết Châu Á có địa hình và khí hậu rất đa dạng. Vậy sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của Châu Á có đặc điểm gì ? Có đa dạng không ? Vì sao ? Đó là những câu hỏi mà các em phải tìm cách trả lời trong bài học ngày hôm nay 3.2/ Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1:Đặc điểm sông ngòi (13’) 1.Đặc điểm sông ngòi GV:Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á, nêu - Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát nhận xét chung về mạng lưới và sự phân bố của triển nhưng phân bố không đều, chế độ nước sông ngòi châu Á. phức tạp. *Quan sát H.1.2 cho biết : H: Tên các sông lớn của khu vực Bắc Á, Đông Á, Tây Nam Á?. H: Nơi bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào ? * Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á và kiến thức đã học cho biết : - Có 3 hệ thống sông lớn : H: Đặc điểm sông ngòi ở 3 khu vực trên? + Bắc Á mạng lưới sông dày, mùa đông đóng H: Sự phân bố sông ngòi ở mỗi khu vực trên ? băng, mùa xuan có lũ do băng tuyết tan. H: Chế độ nước sông ở mỗi khu vực trên ? Giải + Tây Nam Á vàTrung Á : Rất ít sông , thích nguyên nhân ? nguồn cung cấp nước cho sông là nước băng -Gọi HS đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm tan , lượng nước giảm dần về hạ lưu . khác bổ sung. + Đông Á và Đông Nam Á có nhiều sông , -GV dùng bản đồ treo tường chuẩn xác lại kiến sông nhiều nước , nước lên xuống theo mùa . thức. - Sông ngòi và hồ ở Châu Á có giá trị rất lớn Lưu ý : nhấn mạnh sự ảnh hưởng của địa hình, khí trong sản xuất , đời sống , văn hóa , du lịch , hậu đối với sông ngòi của từng khu vực. … Gv trình bày bổ sung kiến thức về hồ châu Á : các hồ lớn như Bai can …...
<span class='text_page_counter'>(6)</span> H:Nêu gí trị kinh tế của sông và hồ Châu Á ? Liên hệ giá trị lớn sông ngòi và hồ Việt Nam. Hoạt động 2:Các đới cảnh quan tự nhiên:(10’) Mỗi nhóm thảo luận nôi dung sau : H: Châu Á có những đới cảnh quan tự nhiên nào ? (dọc kinh tuyến 800Đ từ Bắc xuống Nam, theo vĩ tuyến 40 0B từ Tây sang Đông. H: Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn.? H: Tên các cảnh quan thuộc khí hậu : ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới? -GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả trên bản đồ. GV chuẩn xác, nhấn mạnh sự phân hóa cảnh quan từ Bắc xuống Nam, Đông sang Tây, ảnh hưởng của thay đổi khí hậu từ ven biển vào nội địa, thay đổi theo vĩ độ… Hoạt động3:Thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á: (10’) H: Dựa vào vốn hiểu biết và bản đồ tự nhiên châu Á cho biết những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với sản xuất và đời sống ? -Gợi ý : Tài nguyên, thiên nhiên (địa hình, khí hậu biến động, động đất, núi lửa, thiên tai….). 2. Các đới cảnh quan tự nhiên - Do địa hình và khí hậu đa dạng nên các cảnh quan Châu Á rất đa dạng - Cảnh quan tự nhiên khu vực gió mùa và vùng lục địa khô chiếm diện tích lớn . - Rừng lá kim phân bố chủ yếu ở Xi bia . - Rừng cận nhiệt , nhiệt đới ẩm có nhiều ở Đông Trung Quốc , Đông Nam Á và Nam Á .. 3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á. a/ Thuận lợi : - Nguồn tài nguyên đa dạng , phong phú , trữ lượng lớn ( dầu khí , than, sắt ,…) -Thiên nhiên đa dạng . b/ Khó khăn : -Địa hình khó khăn hiểm trở - Khí hậu khắc nghiệt . - Thiên tai bất thường…. 4. Củng cố: (5’): a . Điền vào chỗ trống trong bảng sau tên các sông lớn đổ vào các đại dương : Lưu vực đại dương Bắc Băng Dương Thái Bình Dương An Độ Dương. Tên các sông lớn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. b . Điền vào ô trống Anh hưởng của thiên nhiên đối với đời sống con người.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thuận lợi----------------------------------------------. Khó khăn-----------------------------------------------------------. 5. Dặn dò: (1’) - Ôn lại kiến thứ lớp 7 “Môi trường nhiệt đới gió mùa” + Hướng gió + Tính chất + Nguyên nhân hình thành gió mùa đông và gió mùa hạ. -Ôn lại khí hậu châu Á. -Chuẩn bị bài 4 : nhóm 1,3 gió mùa mùa đông; nhóm 2,4 gió mùa mùa hạ **************************** Tuần: 04 Tiết: 04. Ngày soạn: 13/9/2016 Ngày dạy: 15/9/2016. Bài 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm: - Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió mùa khu vực Châu Á - Tìm hiểu nội dung loại bản đồ mới : Bản đồ phân bố khí áp và hướng gió 2. Kĩ năng : -Kĩ năng đọc , phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đo 3. Thái độ : - Giáo dục cho học sinh yêu thích thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: -GV : Sách giáo khoa , giáo án , tập bản đồ Bản đồ khí hậu châu Á - HS : Sgk , III. TRỌNG TÂM: IV. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Kể tên các sông lớn Bắc á, cho biết hướng chảy và đặc điểm thuỷ chế, giá trị kinh tế của sông ? - Kể tên các sông lớn, cho biết hướng chảy, đặc điểm thuỷ chế, giá trị kinh tế sông Đông á, ĐNA, Nam á. - Nói rõ những thuận lợi, khó khăn về nguồn tài nguyên thiên nhiên châu Á. 3. Bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài:: 3.2/ Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * GV dùng bản đồ khí hậu Châu Á giới thiệu khái quát các khối khí trên bề mặt trái đất . * GV giới thiệu chung về lược đồ H4.1- H4.2. H: Các yếu tố địa lí thể hiện trên lược đồ ?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS : H: Hãy nhắc lại các hướng trên bản đồ 1. HS : * GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các khái niệm + Trung tâm khí áp?( biểu thị bằng các đường đẳng áp ) +Đường đẳng áp là gì? ( Nối các điểm có trị số khí áp bằng nhau ) (?)Ý nghĩa các số thể hiện trên các đường đẳng áp ? +Khu áp cao trị số đẳng áp càng vào trung tâm càng cao, khu áp thấp càng vào trung tâm càng giảm. Hoạt động 1: Phân tích hướng gió về mùa đông 1.Phân tích hướng gió về mùa *Gv yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đông (?)Dựa vào H4.1 hãy: – Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và cao -Xác định các hướng gió chính theo khu vực về mùa đông Hoạt động 2:Phân tích hướng gió về mùa hạ: 2. Phân tích hướng gió về mùa hạ * HS hoạt động theo nhóm : -Xác định các trung tâm áp thấp và cao -Xác định các hướng gió chính theo từng khu vực. GV gọi đại diện nhóm báo cáo , nhóm khác bổ sung GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau: Mùa Mùa đông (Tháng 1). Khu vực Đông Á Đông Nam Á Nam Á Đông Á. Hướng gió Tây Bắc Đông bắc hoặc Bắc Đông bắc (bị biến tính nên khô ráo , ấm áp ) Đông nam. Mùa hạ (Tháng 7). Thổi từ áp cao đến áp thấp Xi bia A-lê -út Xi bia Xích đạo Xi bia Xích đạo Ha-oai lục địa. Đông Nam Á Tây nam(bị biến tính ĐN) Ố xtrây-li a , Nam AĐD lục địa Nam Á Tây nam AĐD I-ran H: Qua bảng trên cho biết đặc điểm cơ bản khác nhau về tính chất giữa gió mùa đông và gió mùa hạ ? vì sao ? -Gió mùa đông lạnh khô vì xuất phát từ cao áp trên lục địa . -Gió mùa hạ mát , ẩm vì thổi từ đại dương vào . GV mở rộng :mùa đông không khí lạnh từ cao áp xi bia di chuyển xuống nước ta – bị biến tính yếu dần khi vào miền Bắc –thời tiết lạnh . 4. Củng cố:: - Cho biết sự khác nhau về hoàn lưu gió mùa châu á ở mùa đông và mùa hè ? - Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?. 5. Dặn dò: - Quan sát H4.1- H4.2 xác định các hướng gió nơi xuất phát - ôn tập lại các chủng tộc chính trên thế giới về đặc điểm hình thái , địa bàn phân bố . * Chuẩn bị bài 5 :Đặc điểm dân cư xã hội Châu A Tại sao Châu Á đông dân cư ?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Quan sát và phân tích H5.1. Tuần: 05 Tiết: 05 Bài 5:. Ngày soạn: 19/9/2016 Ngày dạy: 22/9/2016. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS: -So sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu lục, thấy được châu Á có số dân đông nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số đã đạt mức trung bình thế giới, -Sự đa dạng và phân bố các chủng tộc sinh sống ở châu Á . -Biết tên và sự phân bố các tôn giáo lớn của châu Á..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng so sánh các số liệu ,phân tích bản lược đồ dân cư, quan sát ảnh địa lí. 3. Thái độ: -Ý thức về dân số và môi trường. 4. Trọng tâm: -Dân số Châu Á - Sự ra đời của các tôn giáo ở Châu Á 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS) 1.Giáo viên: -Bản đồ các nước trên thế giới, -Lược đồ,à tranh ảnh, tài liệu về các cư dân –Các chủng tộc châu Á -Tranh ảnh, tài liệu nói về đặc điểm các tôn giáo lớn châu Á. 2.Học sinh: SGK, Vở ghi, tập bản đồ 8 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1:Ổn địnnh tổ chức: Ktra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Châu Á là một trong những nơi có người cổ sinh sống và là cái nôi cùa nền văn minh lâu đời trên trái đất. Châu Á còn được biết đến bởi một số đậc điểm nổi bật của dân số và dân cư mà chúng sẽ được tìm hiểu qua bải học hôm nay: 3.2 Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG NĂNG LỰC Hoạt động 1: Một châu lục đông dân cư: (20’) 1/ Một châu lục đông dân Giáo viên: y/c hs quan sát và đọc bảng thống kê nhất thế giới: 5.1 Tự học, giải H: Số dân châu A so vói các châu lục khác? - Châu Á có số dân đông nhất quyết vấn Hs:Đông nhất chiếm 61% dân số thế giới. đề, sáng H: Diện tích châu á chiếm bao nhiêu % của thế tạo, tính giới? toán, hợp HS:44,4 triệu Km2 chiếm 23,4% tác, giải H: Số dân châu A chiếm bao nhiêu % số dân thế quyết vấn giới? đề. HS: chiếm 61% Xử lí số liệu H: Nguyên nhân của sự tập trung dân cư đông ở châu á. sử dụng bản HS:Điều kiện tự nhiên thuận lợi (Nhiều đồng bằng đồ, sử dụng lớn,màu mỡ,khí hậu đa dạng …→sản xuất nông tranh ảnh. nghiệp).Châu Á nghề truyền thống trồng cây lúa nước →cần nhiều lao động.Châu Á là châu lục tiến hành công nghiệp hóa chậm. GV:yêu cầu HS dựa vào Bảng 5.1 dùng máy tính, tính mức gia tăng tương đối dân số các châu lục và thế giới trong 50 năm(1950-100% đến năm 2000)dân số Châu Á sẽ tăng baonhiêu %?. GV hướng dẫn cách tính: Ví dụ:Châu Phi năm 2000 :.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> (784x100):221=354.7% GV treo bảng phụ yêu cầu HS điền vào ô trống Châu lục Mức tăng dân số1950-2000 Á 262,7% Au 133,2% ĐDương 233,8% Mĩ 244,5% Phi 354,7% Toàn thế giới 240,1% H: Qua bảng trên nhận xét mức độ tăng dân số châu Á so với châu khác và thế giới? HS:Đứng thứ 2 sau châu Phi cao hơn so với thế giới. H: Dựa vàobảng 5.1 cho biết: tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á so với các châu lục khác và thế giới? HS:Đứng thứ 2(Phi)và ngang bằng thế giới. H: Do nguyên nhân nào từ một châu lục đông dân nhất mà hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số châu Á đã giảm đáng kể? HS: nhờ thực hiện chính sách dân số… GV chuyển ý:Dân số đông, châu lục có nhiều chủng tộc chúng ta tìm hiểu qua phần 2: Hoạt động 2:Dân số nhiều chủng tộc: (7’) *GV:yêu cầu HS trả lời kiến thức cũ: 1/Trên thế giới có các chủng tộc chính nào? phân bố chủ yếu ở đâu?(5đ) 2/Em thuộc chủng tộc nào ? Đặc điểm về hình thái bên ngoài?(5đ) Đáp án: - 3(Môngôlôit (Á),Nêgrôit(Âu),Ơrôpêôit(Phi)(5đ) - Môngôlôit:Da vàng, tóc và mắt đen, mũi thấp,tầm vóc trung bình… GV:yêu cầu HS quan sát H5.1 cho biết dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào?địa bàn sinh sống ở đâu? HS:Dựa H.5.1 trả lời. H: So sánh các thành phần chủng tộc của châu Á với châu Au? HS:phức tạp, đa dạng hơn.. GV khẳng định:Sự khác nhau về mặt hình thức các chủng tộc không ảnh hưởng tới sự chung sống bình đẳng trong các quốc gia, các dân tộc Hoạt động 3:Nơi ra đời của các tôn giáo: (8’) H: Châu Á là nơi ra đời của những tôn giáo nào? HS: 4 tôn giáo:+ An độ giáo. + Phật giáo. + kitôgiáo. +Hồi giáo GV:yêu cầu HS thảo luận:Mỗi nhóm 1 tôn giáo:Nơi ra đời, Thời điểm ra đời, thần linh tôn. - Hiện nay do thực hiện chặt chẽ chính sách dân số và do sự phát triển công ngiệp hóa, đô thị hóa nên tỉ lệ gia tăng dân số Xử lí số liệu châu Á đã giảm. 2/Dân số thuộc nhiều chủng tộc: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề. Xử lí số liệu. -Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc: + Môngôlôit(Tây nam Á, Trung Á, Nam Á) sử dụng bản +Ơrôpêôit(Bắc Á,Đông đồ, sử dụng Á,Đông Nam Á) tranh ảnh. +Oxtralôit.(Nam Á, Đông Nam Á) - Các chủng tộc chung sống bình đẳng trong hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội. 3/ Nơi ra đời của các tôn giáo. - Châu Á là nơi ra đời của. Tự học, giải quyết vấn.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> thờ, khu vực phân bố.. nhiều tôn giáo lớn: đề, sáng HS thảo luận sau đó ghi phần trả lời vào phiếu học + An độ giáo. tạo, tính tập . + Phật giáo. toán, hợp Gv yêu cầu HS xem tranh hình 5.2nơi làm lễ của + Kitôgiáo. tác, giải một số tôn giáo+một số bức ảnh sưu tầm và mở +Hồi giáo. quyết vấn rộng về các tôn giáo và nhận xét phần trình bày đề. của các tổ. Xử lí số liệu H: Mặt tích cực của tôn giáo? GV:giáo dục tư tưởng HS hướng thiện tôn giáo. -Các tôn giáo đều khuyên răn sử dụng bản H: Mặt tiêu cực của tôn giáo? tín đồ làm việc thiện tránh điều đồ, sử dụng HS:mê tín … ác. tranh ảnh. H: Địa phương em có tôn giáo nào? HS: thiên chúa giáo, phật.. IV. CÂU HỎI / BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Củng cố: (4’) - Vì sao châu Á đông dân? Năm 2002 dân số châu Á đứng thứ hàng thứ mấy trong các châu lục? - Châu Á là nơi ra đời của những tôn giáo nào? Em hãy nêu vài hiểu biết về các tôn giáo trên thế giới 2. Dặn dò: (2’) -Chuẩn bị bài 6:Thực hành 1. Ôn lại đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan châu Á. 2. Các yếu tố tự nhiên trên ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư và đô thị như thế nào. Tuần: 6 Tiết: 6. Ngày soạn:28/9/2016 Ngày dạy: 29/9/2016. Bài 6 : THỰC HÀNH : ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS nắm -Đặc điểm về tình hình phân bố dân cư và thành phố lớn của Châu Á -Ảnh hưởng của các yếu nhân tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thị lớn ở Châu Á 2. Kĩ năng : - Phân tích bản đồ phân bố dân cư và các đô thị lớn ở Châ - Xác định , nhận biết vị trí các quốc gia, các thành phố lớn Châu Á 3. Thái độ: - Giáo dục vấn đề môi trường, nhà ở, việc làm nơi đô thị, 4. Trọng tâm:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bản đồ dân số , mật độ dân số và các đô thị lớn Châu Á Học sinh : Kiến thức về địa hình ,cảnh quan , sông ngòi Châu Á III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1:Ổn địnnh tổ chức: Ktra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết nguyên nhân của sự tập trung dân đông ở Châu Á? - Các yếu tố tự nhiên thường ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư và đô thị? 3. Bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Là châu lục rộng lớn nhất và có số dân đông nhất , Châu Á có đặc điểm phân bố dân cư như thế nào ? Sự đa dạng và phức tạp của thiên nhiên có ảnh hưởng gì tới sự phân bố dân cư và đô thị Châu Á ? Đó là nội dung của bài học hôm nay.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành - Phân tích lược đồ , bản đồ để nhận biết đặc điểm phân bố dân cư Châu á. - Phân tích lược đồ ,bản đồ để nhận biết một số thành phố lớn Châu Á. Hoạt động 1: Sự phân bố dân cư Châu Á Bước 1 :Cá nhân. NỘI DUNG. Bài tập 1 : Phân bố dân cư Châu Á: Giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp. - GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu của bài thực hành 1 ( 2 yêu cầu) + Nhận biết khu vực có mật độ dân số từ thấp đến cao. + Kết hợp lược đồ tự nhiên Châu Á và kiến thức đã học giải thích sự phân bố dân cư. GV yêu cầu Hs đọc kí hiệu mật độ dân số (MĐDS) ,sử dụng kí hiệu nhận biết nơi thưa dân , đông dân Châu Á: nhận xét loại MĐDS nào chiếm diện tích lớn nhất (GV yêu cầu HS dùng màu sáp tô màu bản đồ của tập bản đồ ) Bước 2: Theo nhóm ( 4 nhóm- 3 phút) Mỗi nhóm thảo luận một dạng MĐDS theo nội dung : -MĐDS trung bình có mấy dạng -Xác định nơi phân bố chính trên bản đồ -Loại MĐDS nào chiếm diện tích lớn -Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư không đều ở Châu Á Đại diện nhóm báo cáo kết quả, GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau : MĐDS. Nơi phân bố. NĂNG LỰC. Sử dụng ngôn ngữ, dử dụng số liệu thống kê, hình ảnh. Chiếm. Đặc điểm tự nhiên.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> <1 ng/ km2 1-50 ng/ km2 51-100 ng/ km2 >100 ng/ km2. Bắc LB Nga, tây Trung Quốc, Arập Xê út, Apganixtan, Pakixtan -Nam LB Nga, bán đảo Trung Ấn, Đông Nam Á - Đông Nam Thổ Nhĩ Kì, I-ran Ven Địa Trung Hải, trung tâm Ấn Độ, Một số đảo Inđônêxia, Trung Quốc. Ven biển Nhật Bản, Đông Trung Quốc, ve biển Việt Nam, Nam Thái Lan, Ven biển Ấn Độ, một số đảo Inđô... DT Lớn nhất Khá. Nhỏ. Rất nhỏ. - Khí hậu rất lạnh, khô - Địa hình rất cao, hiểm trở. Mạng lưới sông ngòi rất thưa. - Khí hậu ôn đới lục địa, nhiệt đới khô. Địa hình núi và cao nguyên - Mạng lưới sông thưa. - Khí hậu ôn hòa, có mưa - Địa hình núi thấp - Lưu vực các sông lớn Khí hậu Ôn đới hải dương và nhiệt đới gió mùa.- Mạng lưới sông dày, nhiều nước Đồng bằng châu thổ rộng, ven biển Khai thác lâu đời, tập trung nhiều các đô thị lớn. Hoạt động 2: Các thành phố lớn Châu Á Bài tập 2 : Các thành phố lớn châu GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 Á Giải quyết - Xác định vị trí các nước có tên trong Tôkyô vấn đề, hợp bảng 6.1 trên bản đồ phân bố dân cư Xơ-un tác, giao tiếp châu Á Manila - Xác định các thành phố lớn của các Bắc Kinh nước trên. TP. HCM H: Cho biết các thành phố lớn thường Giacacta Sử dụng bản được xây dựng ở đâu ? Tại sao có sự phân Băng Cốc đồ bố đó ? Đacca - Tiến hành : GV treo bản đồ phân bố dân Mumbai cư châu Á.Chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm Côncata hoàn thành một yêu cầu Carasi - Yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày Batđa Nhóm khác theo dõi, nhận xét,bổ sung - Phân bố tập trung ở các đồng bằng GV chuẩn xác châu thổ và ven biển. IV. CÂU HỎI / BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Củng cố : - Yêu cầu HS xác định trên bản đồ các khu vực tập trung đông dân nhất, thưa dân nhất ở châu Á - Xác định nhanh vị trí một số thành phố lớn của các nước. 2. Dặn dò - Đặc điểm vị trí địa lí châu Á - Đặc điểm tự nhiên châu Á : địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan… *******************************************.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần: 7 Tiết: 7. Ngày soạn: 2/10/2016 Ngày dạy: 6/10/2016. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : -Cũng cố và hệ thống hoá lại kiến thức cơ bản trọng tâm bài học : +Phần đặc điểm tự nhiên Châu Á:Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan +Phần ñặc ñiểm dân cư, xã hội Châu Á 2. Kĩ năng : -.Xác định vị trí địa lí, Các đới KH, cảnh quan tự nhiên, các hệ thống sông ngòi Châu á -Phân tích các b/đồ, biểu đồ :Khí hậu,địa hình, sông ngòi và sử lí số liệu thống kê dân số… -Xử lí thông tin, phân tích so sánh 3. Thái độ : hệ thống lại các kiến thức. - Giao tiếp và tự nhận thức (HĐ1,2). - Thảo luận nhóm, so sánh trực quan . 4. Trọng tâm: Vị trí, hình dạng, sông ngòi, cảnh quan, khí hậu Châu á 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.Giáo viên: -Bản đồ tự nhiên Châu Á, Bản đồ khí hậu Châu Á, Bản đồ sự phân bố dân cư -Các hình ảnh, bảng số liệu thống kê SGK ở phần Châu Á. 2.Học sinh: SGK,vở bài tập, tập bản đồ 8 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1:Ổn định tổ chức: Ktra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép trong phần giảng bài mới. 3. Bài mới: GTB: Châu Á là 1 châu lục rộng lớn nhất thế giới .Có điều kiện tự nhiên đa dạng, dân cư đông … Hôm nay chúng ta tiến hành “ôn tập những đặc điểm trên của châu Á”:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1:Cá nhân/ cả lớp 1. Đặc điểm tự nhiên : GV:yêu cầu HS ôn tập đặc điểm tự nhiên châu Á trên bản đồ.Gv đưa ra câu hỏi HS trả lời và xác định trên bản đồ. H: Nêu những thành phần tự nhiên? HS: Địa hình, khí hậu, sông ngòi, khoáng sản, đất, cảnh quan. H:Xác định vị trí giới hạn của lãnh thổ châu Á?Diện tích châu A? HS: Xác định trên bản đồ. H: Nêu đặc điểm địa hình châu Á? Xác định một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng châu Á trên bản đồ? HS:Trả lờivà xác định. H: Khí hậu châu Á phân thành mấy đới? Các đới phân thành những kiểu nào?Hãy xác định? HS:Trả lờivà xác định H: Hãy giải thích nguyên nhân? HS: Do trải dài trên nhiều vĩ độ, lãnh thổ rộng lớn, ảnh hưởng của địa hình xa biển hoặc gần biển. H: Đặc điểm sông ngòi châu Á?Xác định các hệ thống sông? HS:Trả lờivà xác định GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau : Vị trí địa lí,giới Địa hình Khí hậu Sông hạn, diện tích. ngòiCảnh quan 0 0 Từ 77 44 – 1 16 -Nhiều núi, - Phân hóa đa - Mạng B cao nguyên dạng (5 lưới sông B: Bắc Băng cao đồ sộ tập đới).Mỗi đới khá phát Dương. trung ở trung lại có nhiều triển, N: Ấn Độ tâm tâm chạy kiểu khí hậu . phân bố Dương. theo 2 - Hai kiểu khí không T:Châu Au, Châu hướng:Bhậu phổ biến: đều, chế Phi. N,Đ-T. + Gió độ nước N: Thái Bình - Nhiều đồng mùa:Đông á, phức tạp. Dương. bằng rộng Đông NamÁ, - Có 3 hệ. NĂNG LỰC tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề. sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.. Khoáng sản. -Phong phúcó trữ lượng lớn: + Dầu mỏ ,khí đốt. + Sắt +Crôm + Kim loại màu..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Diện tích: 44,4 tr Km2.. nhất thế giới. Nam Á. thống - Núi, sơn + Lục địa: chính. nguyên, đồng Trung Á, Tây - Cảnh bằng nằm xen NamÁ. quan rất kẽ → Địa đa dạng. hình chia cắt phức tạp. H: Nhận xét chung đặc điểm tự nhiên Châu Á so với các châu lục khác mà em đã học ? HS:Châu Á là châu lục rộng nhất nhất, có điều kiện tự nhiên đa dạng ,phong phú nhất. Hoạt động 2: 2/ Đặc điểm dân cư, xã hội: Hs làm việc theo nhóm(4 nhóm) GV:yêu cầu HS lập bảng thống kê về đặc điểm dân cư, xã hội châu Á. HS:trình bày. GV chuẩn xác kiến thức theo bảng :. tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề. sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.. Dân cư - Dân số đông nhất(chiếm 61% dân số thế giới). - Phân bố không đều. - Hiện nay tỉ lệ tăng dân số châu Á giảm:nhờ thực hiện hiện tốt chính sách dân số, do sự phát triển công nghiệp hóa,đô thị hóa.. Chủng tộc - 3 chủng tộc: + Môngôlôit:Bắc Á,Đông Á, Đông NamÁ. + Ơrôpêôit: Trung Á, Tây NamÁ, Nam Á. + Oxtrâylôit: Namá, Đông NamÁ.. Tôn giáo -4 tôn giáo lớn: + An độ giáo:An độ + Phật giáo: An độ + Kitô giáo: Patextin. + Hồi giáo: Ả rập Xêut.. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - On tập toàn bộ những kiến thức đã học , chuẩn bị giấy , bút, thước kẻ tiết sau kiểm ta 1 tiết..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần: 8 Tiết: 8. Ngày soạn: 10/10/2016 Ngày dạy: 13/10/2016. KIỂM TRA 1 TIẾT 1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức: -Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức đã về vị trí, địa hình ,khí hậu ,sông ngòi và đặc điểm dân cư, xã hội châu Á. b/ Kĩ năng: -Phân tích tổng hợp ,giải thích và chứng minh . c/ Thái độ: -Ý thức tự giác học bài và làm bài 2/ Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra, đáp án - HS: giấy, bút, thước kẻ 3/ Phương pháp dạy học: -Trực quan , vấn đáp , nêu vấn đề. 4/ Tiến trình: 4.1/ On định ổn chức: kiểm tra sĩ số. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Không 4.3/ Tiến trình: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Địa Lí 8 Nội dung. Nhận biết. Vị trí địa lí, địa Nêu các đặc điểm về vị trí hình và khoáng sản địa lí, kích thước, địa hình. Thông hiểu. Vận dụng.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Châu Á 30% TSĐ = 3đ Khí hậu châu á. 20% TSĐ = 2đ Đặc điểm sông ngòi và cảnh quan Châu Á. và khoáng sản của Châu Á 100% TSĐ = 3đ Kể tên được và phân bó các đới ,kiểu khí hậu 25% TSĐ = 0,5đ Nêu được đặc điểm chung của sông ngòi Châu Á. Biết được những đặc điểm của các kiểu KH phổ biến . 55% TSĐ = 1. Giải thích thủy chế ở từng khu vực sông .. 30% TSĐ = 3đ. 50% TSĐ = 1đ Nêu được đặc điểm chung Đặc điểm dân cư –xã của dân cư –xã hội châu á hội châu á 20% TSĐ = 2đ Tổng số điểm Tổng số câu. 100% TSĐ = 2 đ 6,5 đ 2. Giải thích được vì sao lại hình thành nhiều kiểu như vậy . 25% TSĐ = 0,5đ. 50% TSĐ = 2đ. 1đ 1. 2,5đ 1. ĐỀ RA: 1/ Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước, địa hình và khoáng sản của Châu Á. (3đ) 2/ Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi Châu Á. Em hãy cho biết đặc điểm thủy chế của các con sông có tên sau đây: Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Kông. (3đ) 3/ Trình bày đặc điểm kiểu khí hậu gió mùa châu á và nêu tên, phân bố các kiểu khí hậu gió mùa . (2đ) 4/ Dân cư- xã hội châu á có đặc điểm gì . (2đ) ĐÁP ÁN 1/ Vị trí: Châu Á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo, giáp ba đại dương (TBD, AĐD, BBD) và hai châu lục (Châu Âu và Châu Phi). (1đ) - Kích thước: diện tích phần đất liền khoảng 41,5 triệu km2 (nếu kể cả các đảo là 44,4 triệu km2) (0.5đ) - Địa hình: nhiều hệ thống núi và sơn nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm; còn đồng bằng phân bố ở rìa lục địa. (1đ) - Khoáng sản: rất phong phú và có trữ lượng lớn như dầu mỏ, khí đốt, than, sắt……(0.5đ) Câu 2:*Đặc điểm chung: - Mạng lưới sông ngòi phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn. (0.5đ) - Sông ngòi phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. (0.5đ) - Giá trị kinh tế: gia thông, thuỷ điện, du lịch….(0.5đ) * Thuỷ chế: nước sông lên xuống theo mùa. (0.5đ) 3/ . Kiểu khí hậu gió mùa: - Tên 3 kiểu khí hậu gió mùa : ….. - Phân bố ở khu vực Đông Á, ĐNÁ, Nam Á. - Đặc điểm: Một năm có 2 mùa rõ rệt: + Mùa Đông lạnh, khô và có gió từ lục địa thổi ra biển + Mùa Hạ nóng, ẩm và mưa nhiều và có gió từ biển thổi vào lục địa. 4/ * Dân cư - Là châu lục đông dân nhất, chiếm hơn 60% dân số thế giới. - Mật độ dân cư cao và phân bố không đều..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đứng thứ 3 sau châu Phi, châu Mĩ và bằng tỉ lệ gia tăng tự nhiên của thế giới là 1,3%. * Dân cư thuộc nhiều chủng tộc: - Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít: Phân bố Trung Á, Tây Nam Á, Nam Á. - Chủng tộc Môn-gô-lô-ít: Có số dân đông nhất, phân bố ở Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á. - Chủng tộc Ô-xtra-lô-ít: Có số dân ít nhất, phân bố ở phía nam của Nam Á và Ma-lai-xi-a. *Tôn giáo: Văn hóa đa dạng: nhiều tôn giáo: Phật giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Thiên chúa giáo..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nội dung/ Mức độ nhận thức Vị trí địa lí, địa hình và khóang sản.. Nhận biết. 10% TSĐ=1 điểm Sông ngòi và cảnh quan châu Á.. Trình bày được đặc điểm sông ngòi châu Á. 40% TSĐ= 4 điểm Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á.. 100%TSĐ= 2 đ Trình bày được địa điểm và thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn ở châu Á. 40%TSĐ=2 đ. Thông hiểu. Vận dụng cấp độ Vận dụng cấp độ thấp cao. Hiểu được aûnh hưởng của vị trí và kích thước lãnh thổ đến khí haäu cuûa chaâu AÙ? 100%TSĐ= 1đ Neâu được những thuận lợi , khoù khaên cuûa thieân nhieân chaâu AÙ 100%TSĐ= 2 đ Phân tích bảng số liệu và nhận xét tình hình gia tăng dân số châu Á. 60% TSĐ= 3đ. 50%TSĐ= 5 điểm TSĐ= 10 ĐIỂM 4 điểm= 40% 3điểm=30% 3 điểm=30% Tổng số câu :5 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT- ĐỊA LÍ 8 * Câu hỏi : Câu 1 :Nêu ảnh hưởng của vị trí và kích thước lãnh thổ đến khí hậu của châu Á?(1đ) Câu 2 : Nêu được những thuận lợi , khó khăn của thiên nhiên châu Á ? (2đ) Câu 3 : Trình bày được đặc điểm sông ngòi châu Á? (2đ) Câu 4 : Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của bốn tôn giáo lớn ở châu Á ? (2đ) Câu 5 : Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy nhân xét tình hình gia tăng dân số của châu Á so với các châu l ục khác và so với thế giới ?(3đ). Năm Châu Châu Á Châu Âu Châu Đại Dương Châu Mĩ Châu Phi Toàn thế giới. 1950. 2000. 2002. 1 402 547 13 339 221 2 522. 3 683 729 30,4 829 784 6 055,4. 3 766 728 32 850 839 6 215. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT- ĐỊA LÍ 8 Câu 1 (1đ) : Vị trí và kích thước làm khí hậu đa dạng : + Có nhiều đới khí hậu. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%) năm 2000 1,3 -0,1 1,0 1.4 2,4 1,3.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> +Trong mỗi đới lại phân thành khí hậu lục địa và đại dương. Câu 2 (2đ) : Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á: + Thuận lợi :Tài nguyên đa dạng , phong phú .(1đ) + Khó khăn : Núi non hiểm trở , khí hậu khắc nghiệt , thiên tai bất thường .(1đ) Câu 3 (2đ): Đặc điểm sông ngòi châu Á: - Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều.(0,5đ) - Chế độ nước khá phức tạp: + Bắc Á: mạng lưới sông dày đặc, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan.(0,5đ) + Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa.(0,5đ) + Tây và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước do băng, tuyết tan(0,5đ). Câu 4 (2đ): Địa điểm và thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn : - Ấn Độ giáo : ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước công nguyên, ở Ấn Độ (0,5đ) - Phật giáo : ra đời vào thế kỉ VI TCN.(0,5đ) - Ki tô giáo : ra đời vào đầu Công nguyên tại Pa-e-xtin.(0,5đ) - Hồi giáo : ra đời vào thế kỉ VII sau Công nguyên tại A-rập-Xê-út.(0,5đ) Câu 5 (3đ) : Tình hình gia tăng dân số châu Á : - Châu Á có số dân đông nhất so với các châu lục khác.(1đ) - Dân số châu Á chiếm gần 61% dân số thế giới. (1đ) - Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á đứng thứ 2 sau châu Phi, ngang bằng với tỉ lệ gia tăng của thế giới là 1,3 (1đ).
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chủ đề Nội dung kiểm tra Chủ đề 1: Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản. KT: - HS nắm được :vị trí , giới hạn, kích thước châu Á. - Đặc điểm về địa hình và khoáng sản . Số câu Số điểm Chủ đề 2: Khí hậu châu Á. KT: - (Trình bày..) đặc điêm khí hậu châu Á - (Nêu, giải thích...) được sự khác nhau của hai kiểu khí hậu (Gió mùa và lục địa). Số câu Số điểm Chủ đề 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á. KT: - (Trình bày..) đặc điểm chung sông ngòi châu Á. Nêu và giải thích sự khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn. - (Trình bày...) các cảnh quan tự nhiên và sự phân bố của một số cảnh quan Châu Á. Số câu Số điểm Chủ đề 4: Đặc điểm dân cư – xã hội châu Á. KT: - (Trình bày, giải thích...) được một số đặc điểm nổi bật của dân cư xã. Biết TN. Hiểu TL. TN 2 câu (0.5đ). 1 câu (0.25đ). 2 câu (0.5đ) 1 câu (0.25đ). 1 câu (0.25đ) 2 câu (0.5đ). 1 câu (0.25đ) 2 câu (0.5đ). 2 câu. 2 câu. (0.5đ) 4 câu (1đ). (0.5đ). ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LỚP 8 I/ TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1: (0.25đ) Châu Á không tiếp giáp với châu lục nào? A. Châu Âu. B. Châu Mỹ. C. Châu Phi. D. Châu Đại Dương.. TL. Vận dụng TN TL. Tổng 0.5đ. 1 câu (3đ). 1 câu (3đ). 2 câu 0.5đ 3.5đ. 3 câu 3.5đ 1đ. 4 câu 1 câu (2đ). 1đ 3đ.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 2: (0.25đ) Hệ thống núi và sơn nguyên cao ở châu Á tập trung chủ yếu ở: A. Vùng phía Bắc. B. Vùng trung tâm lục địa. C. Vùng phía Nam. D. Tất cả đều sai. Câu 3: (0.25đ) Khí hậu châu Á phân hóa: A. Đa dạng. B. Thay đổi theo các đới khác nhau. C. Từ Bắc xuống Nam và từ duyên hải vào nội địa. D. Tất cả đều đúng. Câu 4: (0.25đ) Sự thay đổi khí hậu theo các kiểu là do ảnh hưởng: A. Lãnh thổ rộng lớn. B. Ảnh hưởng biển ít xâm nhập vào nội địa. C. Địa hình núi cao. D. Tất cả đều đúng. Câu 5: (0.25đ) Sông Ô bi chảy theo hướng từ Nam lên Bắc qua các đới khí hậu nào ? A. Đới khí hậu ôn đới. B. Đới khí hậu cận cực. C. Đới khí hậu cực. D. Tất cả đều đúng. Câu 6: (0.25đ) Đặc điểm của sông ngòi châu Á: A. Khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn. B. Phân bố không đều, chế độ nước phức tạp. C. Cả A & B đều đúng. D. Cả A & B đều sai. Câu 7: (0.25đ) Các tôn giáo lớn ở châu Á, chủ yếu: A. Phật giáo, Ấn Độ giáo. B. Ki - tô giáo. C. Hồi giáo. D. Tất cả đều đúng. Câu 8: (0.25đ) Dân cư châu Á chiếm bao nhiêu phần trăm dân số thế giới? A. 50% B. 61% C. 72% D. 79% Câu 9: (0.25đ) Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc và sông đóng băng vào mùa đông. A. Đông Á. B. Bắc Á. C. Đông Nam Á. D. Tất cả đều sai. Câu 10: (0.25đ) Sông Hoàng Hà chảy trên đồng bằng. A. Hoa Bắc. B. Hoa Trung. C. Hoa Nam. D. Tất cả đều sai. Câu 11: (0.25đ) Vào thời kỳ nào dân cư châu Á đã đạt trình độ phát triển cao của châu Á? A. Thời cổ đại. B. Thời trung đại. C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai. Câu 12: (0.25đ) Hồi giáo là tôn giáo lớn ở:.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> A. B. C. D.. Malaysia. Indonesia. Nam Á. Tất cả đều đúng.. II/TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (3đ) Khí hậu châu Á phổ biến là kiểu khí hậu gì ? Nêu sự phân bố của các kiểu khí hậu gió mùa ? Câu 2: (2đ) Đặc điểm nổi bật của dân cư châu Á? Câu 3: (2đ) Em hãy giải thích vì sao ở Bắc Á, Trung Á, Tây Nam Á dân cư tập trung thưa thớt (dưới 1 người/ km2) ? ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC: 2011 – 2012 I/ TRẮC NGHIỆM (3đ) CÂU ĐÁP ÁN. 1 B. 2 B. 3 D. 4 D. 5 D. 6 C. 7 D. 8 B. 9 B. 10 A. 11 C. 12 D. II/ TỰ LUẬN Câu 1: (3đ) Khí hậu châu Á phổ biến: -. Khí hậu gió mùa.. -. Khí hậu lục địa.. Khí hậu gió mùa châu Á có các loại: -. khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á.. -. Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.. Câu 2: (2đ) Đặc điểm nổi bật của dân cư châu Á: -. Châu Á có số dân đông chiếm 61% dân số thế giới.. -. Tỷ lệ gia tăng dân số giảm dần nhưng chưa ổn định như các nước châu Âu.. -. Dân cư châu Á có thành phần chủng tộc đa dạng.. -. Nhiều tôn giáo lớn đóng vai trò đáng kể trong đời sống, xã hội.. Câu 3: (2đ) Ở Bắc Á, Trung Á, Tây Nam Á dân cư tập trung thưa thớt (dưới 1 người/ km 2) vì: - Đây là những khu vực có khí hậu khắc nghiệt, lạnh giá, khô hạn, điều kiện sản xuất khó khăn, núi cao hoang mạc, đầm lầy. Tuần: 9 Tiết: 9. Ngày soạn: 18/10/2016 Ngày dạy: 20/10/2016. Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Trình bày và giải thích một số đặc điểm phát triển kinh tế của các nước Châu Á.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Kĩ năng: Đọc bản đồ, lược đồ kinh tế các nước châu Á. KNS : Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức (HĐ 1,2) 3. Thái độ: -Ý thức bảo vệ môi trường. 4. Trọng tâm: Đặc điểm phát triển kinh tế Châu Á 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: :Bản đồ kinh tế Châu Á 2. Học sinh: Tập bản đồ, SGK.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra của HS 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng trong một thời gian dàiviệc xây dựng kinh tế – xã hội bị ch ậm lại. Tại sao như vậy chúng ta cùng nhau nghiên cứu qua bài học ngày hôm nay. 3.2 Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG NĂNG LỰC Hoạt động 1 Vài nét về lịch sử phát 1/ Vài nét về lịch sử phát triển của các nước Châu Á: (Giảm tải) triển của châu Á: ( không Hoạt động 2: (39’) Đặc điểm phát triển dạy) kinh tế-xã hội của các nước và lãnh thổ 2/ Đặc điểm phát triển kinh tự học, giải quyết Châu Á hiện nay tế-xã hội của các nước châu vấn đề, sáng tạo, HS đọc mục 2 SGK kết hợp kiến thức đã Á hiện nay: tính toán, hợp tác, học cho biết: giải quyết vấn đề. H:Đặc điểm kinh tế – xã hội các nước sử dụng bản đồ, sử châu Á sau chiến tranh thế giới lần dụng tranh ảnh. thứ 2 ntn? HS: Các nước lần lượt giành được độc lập, kinh tế kiệt quệ, yếu kém. H:Nền kinh tế châu Á bắt đầu có sự chuyển biến khi nào? HS: Sau chiến tranh thế giới thứ 2:Nhật - Sau chiến tranh thế giới lần Bản cường quốc KT thế giới, Hàn thứ 2 nền kinh tế các nước Quốc, Thái Lan, Xingapo trở thành châu Á có nhiều chuyển biến con rồng châu Á. mạnh mẽ theo hướng công H: GV:dựa vào bảng 7.2 , hãy kể tên các nghiệp hóa, hiện đại hóa quốc gia được phân theo mức độ thu Xuất hiện cường quốc kinh tế: nhập thuộc nhóm gì ? Nhật Bản và một số nước công HS: Cao:Nhật Bản, Cô ét. nghiệp mới:Hàn Quốc, TB trên: Hàn quốc, Malaixia Xingapo, Thái Lan… TB dưới: Trung quốc, Xingapo. Thấp: Udobêkitan, Lào. Việt Nam. H: Nước nào có bình quân GDP/ người cao nhất so với nước thấp nhất chênh bao nhiêu?So với Việt Nam?.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> HS: Nhật gấp 105,4 lần Lào. Nhật gấp 80,5 lần Việt Nam. HS thảo luận nhóm theo nội dung : H: Dựa vào SGK đánh giá sự phân hóa các nhóm nước theđặ điểm phát triển kinh tế? HS báo cáo kết quả GV chuẩn kiến thức theo bảng : ? Nhóm Đặc điểm phát triển nước KT 1/ Phát triển cao Nền KT-XH toàn diện 2/ Công nghiệp Mức độ công nghiệp mới. hóa cao , nhanh Nông nghiệp phát triển 3/ Đang phát chủ yếu triển Công nghiệp hóa nhanh ,nông nghiệp có 4/ Có tốc đô vai trò quan trọng tăng trưởng cao. Khai thác dầu khí để xuất khẩu. 5/ Giàu KS trình đô KT_XH chưa cao. H: Nhận xét trình độ phát triển kinh tế của các nước Châu Á? HSTL:… GV kết luận.. Tên nước và vùng lãnh thổ -Nhật Bản. -Xingapo, Hàn Quốc. -Việt Nam, Lào. -Trung Quốc, An độ, Thái lan. -Arậpxêút, Brunây. - Sự phát triển kinh tế xã hội giữa các nước và vùng lãnh thổ của Châu Á không đều. Còn nhiều nước đang phát triển thu nhập thấp , nhân dân nghèo khổ.. 4. Củng cố: (4’) - Đặc điểm phát triển KT-XH châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2? - Nhận xét trình độ phát triển của các nước Châu Á 5. Hướng dẫn về nhà học bài: (2’) + Bài tập 2: Vẽ biểu đồ hình cột (trục tung GDP/ người, cách nhau 1000;trục hoành các nước). + Bài tập3:Dựa vào bảng 7.1phần chú giải :4 cột (thu nhập nhất, thu nhập TB dưới, thu nhập TB trên, thu nhập cao). - Học bài. - Chuẩn bị bài 8 Tuần: 10 Ngày soạn: 26/10/2016 Tiết: 10 Ngày dạy: 27/10/2016. Bài 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trình bày được tình hình phát triển của các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và nơi phân bố. 2/Kĩ năng: Đọc bản đồ, lược đồ kinh tế các nước châu Á Phân tích ảnh địa lí, biểu đồ, bảng số liệu 3/Thái độ: Ý thức bảo vệ xây dựng đất nước . 4. Trọng tâm: Tình hình kinh tế Châu á 5. Định hướng phát triển năng lực hình thành - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Bản đồ kinh tế chung Châu Á. 2. Học sinh: SGK. III/Tiến trình: 1/On định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: (5’) - Tại sạo Nhật sớm trở thành nước phát triển sớm nhất châu Á. - Nêu đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay 3/ Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài Trong mấy chục năm cuối thế kỉ XX phần lớn các nước châu A đẩy mạnh phát triển kinh tế.Song sự phát triển cũa các nước không đồng đều.Bài học hôm nay giúp các em thấy rõ điều này. 3.2/ Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG NĂNG LỰC Hoạt động1:Cả lớp/ Cá nhân (16’) 1/Nông nghiệp: GV:yều cầu HS quan sát bản đồ và H.8.1 tự học, giải quyết SGK để làm Bài tập 1 Tập bản đồ. vấn đề, sáng tạo, HS:Báo cáo kết quả,bổ sung tính toán, hợp tác, GV:Chuẩn kiến thức trên bản đồ và bảng giải quyết vấn đề. phụ: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh. Khu vực Cây trồng Vật nuôi Đông Á Lúa gạo, Lợn, cừu, Đông Nam lúa mì, trâu, bò. Á ngô, chè, Nam Á cao su, dừa, bông, cà phê. Tây Nam Bông, lúa Cừu, trâu bò. Á mì, chàlà, Nội địa chè H: Tại sao cây trồng, vật nuôi ở Đông Á, Đ.N.Á,Nam Á lại khác biệt so với Tây Nam Á và nội địa? HS: Cây trồng và vật nuôi thích ứng với khí hậu, mà các khu vực này có khí hậu khác nhau:ĐÁ,ĐNÁ,NÁ có khí nhiệt đới gió mùa,TâyNamÁ, Nội Địa có khí lục địa nên có cây trồng và vật nuôi khác - Sản xuất lương thực (nhất là nhau. lúa gạo) ở một số nước Ấn H: Nhận xét gì nông nghiệp ở các nước Độ,Trung Quốc, Thái Lan, châu Á?.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> HS:trả lời GV:Kết luận: H: Ở châu Á loại cây trồng nào giữ vai trò quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp? HS: Cây lương thực. H: Trong nhóm cây lương thực thì cây nào quan trọng nhất ?Vì sao? HS: Cây lúa nước vì thích hợp với khí nóng ẩm,nhiều đồng bằng ở châu Á. - Sản lượng cây lúa chiếm 93%SL thế giớitrong khi đó cây lúa mì chỉ chiếm39%SL thế giới. H: Quan sát H.8.2/SGK: Cho biết những nước sản xuất nhiều lúa gạo và tỉ lệ so với thế giới là bao nhiêu? HS: Trung Quốc:28,7% An Độ:22,9% In đô nêxia:18,6% Băng la đét:8,9 % H: Tại sao những nước trên có sản lượng lúa gạo cao trên thế giới nhưng không phải là nước xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới? Hs: Vì những nước này có dân số đông sản lượng lương thực chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước.q H: Nước nào châu Á xuất khẩu gạo thứ 1,2 trên thế giới? HS: Thái Lan, Việt nam. Gvliên hệ : Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm gần đây. GV: HS quan sát H.8.3 cho biết+một số bức ảnh trong sản xuất nông nghiệp :mô tả nội dung bức ảnh( Diện tích, số lao động, công cụ lao động) H: Nhận xét gì về trình độ sản xuất nông nghiệp ở châu Á? HS: Nhỏ lẻ thô sơ, lạc hậu. H: Vật nuôi châu Á như thế nào? GV chuyển ý:Để tìm hiểu động công nghiệp của châu Á chúng ta sang phần2 Hoạt động 2:Thảo luận (3 nhóm) (7’) Nhóm1:Nghành công nghiệp nào phát triển phổ biến ở châu Á?vì sao? Nhóm2:Ngoài nghành CN phổ biến châu Á còn phát triển mạnh nghành nào nữa?Ở đâu? Nhóm3:Nhận xét chung về tình hình sản xuất CN ở châu Á? Đại diện nhóm báo cáo kết quả, bổ sung.. Viêt Nam đã đạt được kết quả vượt bậc.. 2/Công nghiệp: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, - Sản xuất công nghiệp được tính toán, hợp tác, ưu tiên phát triển, bao gồm cả giải quyết vấn đề. công nghiệp khai khoáng và - Năng lực chuyên công nghiệp chế biến. biệt: sử dụng bản đồ, - Cơ cấu ngành đa dạng sử dụng tranh ảnh..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> GV chuẩn kiến thức: Hoạt động 3:Cá nhân/cả lớp (10’) 3/ Dịch vụ: H: Dịch vụ bao gồm những ngành nào? HS: giao thông vận tải, thương mại, bưu - Năng lực chung: chính viễn thông, du lịch … tự học, giải quyết H: Dựa vào B7.2 tên nước có ngành dịch vấn đề, sáng tạo, vụ phát triển? tính toán, hợp tác, HS:Nhật bản, Hàn quốc, Xingapo. giải quyết vấn đề. H: Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu - Năng lực chuyên GDP của Nhật Bản, Hàn quốc là bao - Các nước có ngành dịch vụ biệt: sử dụng bản đồ, nhiêu? phát triển:Nhật bản, Hàn sử dụng tranh ảnh. HS: dựa vào bảng 7.2 trả lời. quốc, Xingapo. H: Mối quan hệ giữa tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP với GDP theo đầu người của các nước nói trên ntn? HS: tỉ lệ thuận. - Đó là những nước có trình H: Vai trò của ngành dịch vụ đối với phát độ phát triển cao, đời sống nhân nâng cao. triển KT-XH ? 4. Củng cố: (5’) - Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như thế nào? - Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc xếp theo thứ tự từ thấp đến cao: 5. Hướng dẫn về nhà học bài: (1’) -Học bài - Hướng dẫn HS làm bài tập 3/SGK:ghi tên các nước và vùng lãnh thổ đã đạt được thành tựu lớn trong nông nghiệp, CN theo mẫu Ví dụ:Các nước đông dân sx đủ lương thực:T.Quốc, Ấn Độ, … - Chuẩn bị bài 9:Khu vực Tây Nam Á 1. Xác định giới hạn, danh giới khu vực? 2. Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế, chính trị khu vực?. Tuần: 11 Tiết: 11. Ngày soạn: 3/11/2015 Ngày dạy: 5/11/2015. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1. Kiến thức :.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Giúp HS hệ thống hoá và nắm vững toàn bộ chương trình từ bài 1 đến bài6 : Đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội Châu Á. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện xác định các đối tượng địa lí trên bản đồ. - Kĩ năng phân tích ,so sánh , tổng hợp. 3. Thái độ : Phát triển tue duy lôgic, tổnh hợp . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ tự nhiên Châu Á. - Bản đồ khí hậu Châu Á. - Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp : (1’) – Kiểm tra sĩ số, tác phong . 2. Kiểm tra bài cũ : ( không kiểm tra ) 3. Bài mới : Giới thiệu bài : (1’). Nhằm giúp các em củng cố, nắm vững kiến thức về tự nhiên , dân cư , xã hội Châu Á. Hôm nay, chúng ta tiến hành ôn tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ1: (20’) Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Châu Á. GV: yêu cầu hs quan sát H1.1 và lược đồ châu Á H: Xác định vị trí, giới hạn , kích thước lãnh thổ Châu Á ? HS: Xác định . - Kéo dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo, là châu lục rộng lớn nhất thế giới( 44,4 triệu km2 ).Là một bộ phận của lục địa Á -Âu. - Bắc giáp Bắc Băng Dương, nam giáp Ấn Độ Dương, tây giáp Châu Âu, châu Phi, đông giáp Thái Bình Dương.. NỘI DUNG I. Tự nhiên Châu Á. 1. Vị trí địa lí , địa hình và khoáng sản. a. Vị trí và kích thước: - Là một bộ phận của lục địa Á -Âu , là châu lục có diện tích lớn nhất thế giới. Bắc Băng Dương Châu Âu Thái Bình Dương. Châu phi Ấn Độ Dương b. Địa hình.. GV yêu cầu hs quan sát H1.2 và bản đồ tự nhiên châu Á H: Đặc điểm địa hình Châu Á? H: Xác định các dãy núi và sơn nguyên lớn ?. -Trên lãnh thổ Châu Á có nhiều dãy núi lớn ,chạy theo hai hướng chính đông -tây và bắc- nam , sơn nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm và nhiều đồng bằng rộng lớn nằm xen kẽ làm cho địa hình chia cắt phức tạp. c. Khoáng sản.. H: Em hãy cho biết các loại khoáng sản chính ở Châu Á? - Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm… HS: Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm… ->Phong phú ,đa dạng..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> H: Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ của Châu Á? 2. Khí hậu Châu Á. HS: Tây Nam Á. GV: yêu cầu hs quan sát H2.1: H: Châu Á có mấy đới khí hậu?Các kiểu khí hậu?Nhận xét khí hậu Châu Á? HS: - Nêu tên 5 đới:cực và cận cực, cận nhiệt,nhiệt đới, xích đạo…. - Nhận xét: Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng ,thay đổi theo đới từ Bắc xuống Nam , từ duyên - Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng hải vào nội địa. ,thay đổi theo đới từ Bắc xuống Nam , từ duyên hải vào nội địa. H: Vì sao khí hậu Châu Á lại phân hoá thành nhiều kiểu , nhiều đới? HS: - Do ảnh hưởng địa hình và lãnh thổ rộng lớn , trải dài. - Các kiểu khí hậu phổ biến ở Châu Á là H: Em hãy cho biết các kiểu khí hậu phổ biến các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí Châu Á ? hậu lục địa . 4. Sông ngòi và cảnh quan Châu Á. a. Sông ngòi : GV: yêu cầu hs quan sát lược đồ tự nhiên Châu - Sông ngòi Châu Á khá phát triển, phân Á: bố không đều , chế độ nước phức tạp. H: Em hãy cho biết đặc điểm sông ngòi Châu Á? HS: - Khá phát triển , có nhiều hệ thống sông lớn. - Phân bố không đều tập trung chủ yếu ở Bắc Á, Đông á, ĐNA, Nam á, chế độ nước phức tạp. H: Xác định trên lược đồ các hệ thống sông lớn Châu Á ? Liên hệ VN có những con sông lớn nào? HS: Xác định vị trí các sông : - S. Lêna, S. Ô.bi, S.I-ê-nít-xây ( Bắc Á ). - S. A-mu-đa-ri-a ( Trung Á ) - S. Ấn, S. Hằng ( Nam Á ). H: Sông ngòi Châu Á có giá trị KT như thế nào ? HS:- Sông ngòi có giá tri lớn về nhiều mặt như: nông nghiệp, thuỷ điện… b. Các đới cảnh quan tự nhiên. GV: yêu cầu hs quan sát H3.1: H: Dựa vào H3.1 cho biết tên các đới cảnh quan tự nhiên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam dọc kinh tuyến 800Đ và dọc vĩ tuyến 400 Bắc ? - Cảnh quan đa dạng , phức tạp do chịu.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> H: Cảnh quan tự nhiên Châu Á có đặc diểm gì ảnh hưởng của địa hình và khí hậu. nổi bậc ? HS: Đa dạng , phức tạp do chịu ảnh hưởng của địa hình và khí hậu. 3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á. - Thuận lợi : Nguồn tài nguyên đa dạng , H: Bằng kiến thức đã học , em hãy nhắc lại phong phú. những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên - Khó khăn : núi cao hiểm trở , khí hậu Châu Á đối với đời sống và sản xuất ? khắc nghiệt , thiên tai thất thường… II. Dân cư- Xã hội. HĐ2: (16’) Tìm hiểu về đặc điểm dân cư và xã hội Châu Á. H: Tại sao nói châu Á là châu lục có số dân đông nhất TG? HS: - Dân số đông 3776 triệu người ( 2002) chiếm 61% dân số thế giới. H: Dựa vào bảng 5.1 nhận xét số dân và gia tăng dân số tự nhiên Châu Á so với các châu lục khác và thế giới? - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đứng thứ 3 TG, ngang với mức trung bình thế giới. GV: yêu cầu hs quan sát H5.1: H: Dân cư Châu Á thuộc các chủng tộc nào ? Phân bố của các chủng tộc ? HS: Dân cư Châu Á chủ yếu thuộc các chủng tộc : - Môn-gô-lô-it: Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á. - Ỏ-rô-pê-ô-it : Trung Á, Tây Nam Á, Nam Á. - Ô-xtra-lô-it: Nam Á, Đông Nam Á.. 1. Một châu lục đông dân nhất thế giới.. - Dân số đông, tăng nhanh.. 2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc.. - Dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc : Môngô-lô-it, Ỏ-rô-pê-ô-it và một số ít thuộc chủng tộc Ô-xtra-lô-it. 3. Nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn .. H: Châu Á là nơi ra đời của các tôn giáo lớn - Châu Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo nào ? Đặc điểm ? lớn: + An độ giáo. GV: cho HS quan sát ảnh về dân cư và các loại + Phật giáo. hình sinh hoạt văn hoá tinh thần các dân tộc ở + Kitôgiáo. Châu Á. +Hồi giáo. - Gd tinh thần quốc tế. 4.Củng cố:(3’) 1/ Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt ở châu Á nằm ở nước nào? 2/Kiểu khí hậu gió mùa cận nhiệt phân bốơ 5.Dặn dò: - Ôn tập toàn bộ những kiến thức đã học , chuẩn bị giấy , bút, thước kẻ tiết sau kiểm ta 1 tiết. *********************************** Tuần: 12 Ngày soạn: 10/11/2015.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết: 12 Ngày dạy: 12/11/2015. BÀI 9: KHU VỰC TÂY NAM Á I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Xác định vị trí địa lí và các quốc gia trong khu vực trên bản đồ. - Đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực. - Khu vực có vị trí chiến lược quan trọng một “điểm nóng” của thế giới . 2/Kĩ năng: Đọc, phân tích và so sánh các đối tượng trên bản đồ. - Nhận xét, phân tích vai trò của vị trí khu vực trong phát triển kinh tế- xã hội. - Xác lập mối quan hệ giữa vị trí,địa hình, khí hậu. 3/ Thái độ: Nhận thức đúng về tình hình chính trị ở khu vực này. II/ Chuẩn bị: a/GV:Bản đồ tự nhiên châu Á, Bảng phụ.Tập bản đồ. - Bản đồ khu vực Tây nam Á. b/HS: SGK, Tập bản đồ. III/ Tiến trình: 1/ On định tổ chức:Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) - Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được thể hiện như thế nào? 3/Bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Chúng ta học về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội các nước châu Á.Bắt đầu từ hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các khu vực của châu Á.Khu vực đầu tiên chúng tìm hiểu là khu vực Tây Nam Á. 3.2/ Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động1: Cả lớp/ cá nhân. (10’) 1/Vị trí địa lí: GV yêu cầu HS quan sát H9.1:Khu vực nằm ở vĩ độ nào?thuộc kiểu khí hậu gì? HS:120B → 420B;260Đ → 730Đ.Khí hậu:đới nóng, cận nhiệt. H: Giới hạn của khu vực trên bản đồKT-TN khu vực TNA HS:lên bảng xác định - Nằm ngã 3 của 3 châu lục:Á-Au- Phi H: Vị trí này có đặc điểm gì? thuộc đới nóng và cận nhiệt có 1 số biển, HS:Ngã 3 châu lục. vịnh bao bọc. -Vị trí có ý nghĩa chiến lược quan trọng H: Cho biết ý nghĩa của vị trí này? trong phát triển kinh tế. HS:Tiết kiệm thời gian, tiền của cho giao thông buôn bán quốc tế ví có đường rút ngắn giữa châu Á- Âu qua kênh đáo Xuyê. Hoạt động2:Thảo luận (4 nhóm)7-10 phút. 2/Đặc điểm tự nhiên: GV:yêu cầu HS quan sát H9.1 và trả lời câu hỏi: Nhóm1:Tây Nam Á có các dạng địa hình gì? dạng đ/hình nào chiếm diện tích lớn nhất?cho biết các miền đ/ hình từ ĐB-TN? Nhóm2: Đặc điểm chung của khí hậu Tây nam a/ Địa hình:có nhiều núi, cao nguyên và Á? sơn nguyên..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Nhóm3:Đặc điểm sông ngòi, khoáng sản? - Phía Đông bắc-tây nam:núi cao, sơn Nhóm4:Cảnh quan tự nhiên của khu vực? nguyên HS:Đại diện nhóm trình bày tên bản đồ+ Bổ - Giữa:Đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ. sung. b/Khí hậu:Khô hạn, nóng GV chuẩn kiến thức :. H: Tại sao khu vực này nằm sát biển nhưng khí c/ Sông ngòi:Kém phát triển,có 2 sông hậu nóng ,khô hạn? lớn. HS:chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến lục địa. d/Khoáng sản:Quan trọng nhất dầu mỏ GV:Lượng mưa rất nhỏ>300mm/n.Riêng ven trữ lượng lớn:Lưỡng hà, Aráp, Vịnh biển Địa trung hải có LM:1000-1500 mm/n Pecxích. H: Những nước có dầu mỏ lớn nhất? e/Cảnh quan:Thảo nguyên khô, hoang HS:Arậpxêút, Iran, Irắc, Côet. mạc. Hoạt động 3:Theo cặp. (10’) 3/ Đặc điểm dân cư,kinh tế, chính trị: GV: yêu cầu HS quan sát H9.3:TNA có bao a/Đặc điểm dân cư: nhiêu nước?Nước nào có diện tích lớn nhất? Nước nào có diện tích nhỏ nhất? HS:20 .Lớn nhất: Arậpxêút,Iran. Nhỏ nhất:Li băng.Cata,Síp. H: Dân số, tôn giáo chính TNÁ? HS:Dựa SGK trả lời - Dân số:286 triệu người H: Sự phân bố dân cư của khu vực có đặc điểm - Phần lớn là người Arập theo đạo Hồi. gì? -Dân cư phân bố không đều tập trung ở H: Dựa vào ĐKTN-TNTN Tây Nam Á có thể ven biển, thung lũng, đồng bằng. phát triển các ngành kinh tế nào? Vì sao lại phát triển các ngành đó? b/Đặc điểm kinh tế: HS:CN khai thác, chế biến dầu mỏ. -Công ngiệp khai thác và chế biến dầu H: Dựa vào H9.4 cho biết TNA xuất khẩu dầu mỏ rất phát triển và đóng vai trò quan mỏ đến khu vực nào? trọng chủ yếu trong nền kinh tế. HS:Châu Âu, Mĩ, Đại Dương,Á. Liên hệ và mở rộng:Đời sống kinh tế- xã hội của 1 số nước Arậpxêút, Irắc. H: Ngoài ngành KT trên TNÁ còn phát triển ngành này? HS:Than, luyện kim màu, chế tạo máy, công nghiệp nhẹ. c/Đặc điểm chính trị: H: Bằng sự hiểu biết của em cho biết những khó khăn ảnh hưởng đến kinh tế –xã hội của khu vực TNÁ? -Khu vực không ổn định luôn xảy ra các HS:khu vực thường xuyên xảy ra tranh chấp cuộc chiến tranh, tranh chấp. giữa các bộ tộc… - Anh hưởng tới đời sống kinh tế-xã hội. GV:phân tích và mở rộng kiến thức: 4. Củng cố (3’) - Nêu và xác định vị trí địa lí,giới hạn khu vực Tây Nam Á trên bản đồ? - Đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á? 5. Dặn dò: (1’) -Học bài -Chuẩn bị bài2:Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á +Vị trí địa lí, giới hạn của Nam Á? +Đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Á?.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> ******************************. Tuần: 13 Tiết: 13. Ngày soạn: 17/11/2015 Ngày dạy: 19/11/2015. BÀI 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á I/MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp HS: - Xác định vị trí các nước trong khu vực, nhận biết được 3 miền địa hình:miền núi phía bắc, đồng bằng ở giữa, phía nam là sơn nguyên - Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình,tính nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực . - Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu của khu vực. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng : - Phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ và rút ra nhận xét - Phân tích lược đồ phân bố lượng mưa, thấy được sự ảnh hưởng của địa hình đối với lượng mưa. 3/ Thái độ: Ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường. II/ CHUẨN BỊ: a/ GV: . - Tranh ảnh hoang mạc Tha, - Bản đồ tụ nhiên-kinh tế Nam Á. b/ HS: SGK, bút lông. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp trực quan, vấn đáp,thảo luận, giảng giải, liên hệ, IVTIẾN TRÌNH: 1:On đĩnh tổ chức: Ktra sĩ số 2:Kiểm tra bài cũ: (5’) - Trình bày vị trí, đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á trên bản đồ?(7đ) - Hiện nay các nước dầu mỏ TNA đã tham gia tổ chức(3đ) 3: Bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: ĐKTN, tài nguyên thiên nhiên khu vực Nam á rất phong phú, đa dạng ở đây có HT Hymalaya, sông Đêcan, đồng bằng Ấn Hằng rộng lớn, cảnh quan thiên nhiên của yếu là rừng nhiệt đới, xa van thuận lợi cho phát triển KT. 3.2/ Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (15’) 1/ Vị trí địa lí, địa hình:.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Nhóm1:Nam Á gồm có những quốc gia nào?quốc gia nào có diện tích lớn nhất?nhỏ nhất? Nhóm 2:Nêu vị trí địa lí, giới hạn của khu vực Nam Á. Nhóm3:Kể tên và xác định các miền địa hình chính từ B-N của khu vực trên bản đồ. Nhóm 4:Nêu rõ đặc điểm địa hình của mỗi miền. Đại diện nhóm báo cáo trên bản đồ+bổ sung. GV chuẩn kiến thức : 1/7 quốc gia(lớn nhất:An độ, nhỏ nhất:Manđivơ) 2/B:Đông Á, N:An độ dương … 3/3 dạng:Núi, sơn nguyên, đồng bằng. GV lưu ý học sinh:Anh hưởng của dãy Hymalaya đến khí hậu. Đồng bằng An-Hằng:gồm 2đồng bằng phân cách bởi miền đất vùng ĐêLi. Hoạt động 2: theo cặp(20’) GV:GV:yêu cầu HS quan sát H10.2+kiến thức đã học: H: Khu vực Nam Á nằm trong vĩ độ nào?thuộc đới khí hậu gì?nằm ở môi trường nào? HS:60B → 370B, nhiệt đới gió mùa, đới nóng. H: Đọc , nhận xét số liệu khí hậu 3 địa điểm Muntan, Serapudi, Mumbai. HS:Dựa vào SGK trả lời: -T0 cao nhất (350C,T0 thấp nhất 120C) -Lượng mưa Cao nhất: Serapudi(11000mm, thấp nhất:183mm Muntan) H: nhiệt độ, lượng mưa giữa Gát Tây-Gát Đông như thế nào?? HS: Gát Tây mưa nhiều hơn. → T0,LM thay đổi từ ĐT. H: Lượng mưa phân bố như thế nào?vì sao? HS: Không đều vì có dãy Hymalaya cao đồ sộ nhất thế giới là bức tường thành:cản gió mùa TN biển thổi vào ĐB An Hằng, Đê Can thấp … GV liên hệ Việt Nam:Cùng nằm trong vĩ độ Nam Á nhưng miền bắc Việt Nam có 1 mùa đông lạnh, Nam Á không có? HS:Do dãy Hymalaya… GV:yêu cầu HS quan sát H10.4: H: Điểm nổi bật của bức tranh ? HS:Trên đỉnh có tuyết phủ. H: Nhận xét gì về khí hậu của vùng núi? HS:Thay đổi theo độ cao, hướng sườn … GV:yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa? HS:Có 2 mùa rõ rệt:mưa , khô.(Mùa đông, mùa hạ) H: Mùa đông, Mùa hạ của Nam A bắt đầu từ tháng nào?gió gì?tính chất? HS:-Mùa đông:10-3:ĐB(lạnh khô) - Mùa hạ:4-9:TN (nóng ẩm) H: Hãy xác định các con sông Nam Á trên bản đồ?. a/Vị trí địa lí:. -Là bộ phận nằm rìa phía nam của lục địa Á-Au. -3 mặt giáp biển , giáp khu vực:Đông Nam Á, Đông Á, Tây Nam Á. b/ Địa hình: -Phía bắc:Hymalaya cao đồ sộ, hướng TB-ĐN dài 2600 km, rộng 320-400 Km. -Nằm giữa:Đồng bằng bồi tụ thấp AnHằng dài >3000 km, rộng 250-300 km. -Phía nam:Sơn nguyên ĐêCan với 2 rìa được nâng thành 2 dãy Gát Tây, Gát Đông cao:1300 m. 2/ Khí hậu,sông ngòi, cảnh quan: a/ Khí hậu: - Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa.. - Lượng mưa phân bố không đều, nhưng là khu vực có lượng mưa lớn nhất thế giới.. -Nhịp điệu mùa ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất sinh hoạt của nhân dân trong khu vực..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> HS: lên bảng xđịnh. GVmở rộng: Sông Hằng là sông thiêng liêng của nhân dân trong khu vực. Gv yêu cầu HS sử dụng Tập bản đồ HS: làm bài tập 3/10 H: Cảnh quan Nam Á? GV nhấn mạnh:Sự phân bố các cảnh quan.. b/ Sông ngòi, cảnh quan: * Sông ngòi:3 hệ thống sông lớn:Sông An- Hằng,Sông Bramaput * Cảnh quan: -Rừng nhiệt đới ẩm -xa van -Hoang mạc - Núi cao.. 4. Củng cố: (3’) - Nam Á có mấy miền địa hình?Nêu đặc điểm của mỗi miền trên bản đồ? - Vì sao lượng mưa Nam Á phân bố không đều? 5. Dặn dò: (1’) - Học bài. -Chuẩn bị bài 11:Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á. Cách tính mật độ dân số. Nam Á có đặc điểm gì xã hội? Đặc điểm kinh tế của khu vực? ****************************************** Tuần: 14 Tiết: 14. Ngày soạn: 23/11/2015 Ngày dạy: 26/11/2015. Bài 11 DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á.. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : Trình bày những đặc điểm nổi bật về dân cư, kinh tế của Nam Á. 2. Kĩ năng : Đọc bản đồ tư nhiên, lược đồ dân cư, tranh ảnh, bảng số liệu dân cư, kinh tế. 3. Thái độ :. II.TRỌNG TÂM : Đặc điểm nổi bật về dân cư, kinh tế của Nam Á. III. CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ tự nhiên Nam Á. – HS : Tập bản đồ. IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng: 3.Bài mới : 3.1/.Giới thiệu bài : Là trung tâm của nền văn minh cổ đại phương đông từ xa xưa Nam Á là khu vực thần kỳ của những truyền thuyết và huyền thoại. Là nơi có tài nguyên thiên nhiên giàu có, khí hậu nhiệt đới gió mùa là cơ sở của nền NN nhiệt đới. Đặc điểm TN đã ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế 3.2/Nội dung:.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1(20’) 1/ Dân cư: GV:yêu cầu HS quan sát Bảng số liệu 11.1: H: Hai khu vực đông dân nhất châu Á ? HS: Đông Á, Nam Á. H: Nhắc lại cách tính mật độ dân số? HS:Dân số/ Diện tích. GV: lưu ý HS đơn vị dân số triệu người *1000000 + yêu cầu HS báo cáo kết quả bài tập 2 Tập bản đồ/11 trên bảng phụ : Diện tích Dân số Mật độ dân 2 Khu vực (nghìn/km 2001(triệu số(người/km ) 2 ) người) Đông Á 11762 1503 127,8 Nam Á 4489 1356 302 Đ.Nam Á 4495 519 115,5 Trung Á 4002 56 14 Tây N.Á 7016 286 40,8 H: Qua bảng thống kê trên cho biết khu vực nào có mật độ dân số cao nhất? HS:Nam Á GV: quan sát H 11.1 chú ý phần chú giải. H: Dân cư Nam Á tập trung đông ở khu vực nào? Vì sao tập trung ở đây? HS: Đồng bằng An Hằng , đồng bằng ven biển chân núi Gát Đông, Gát Tây, sườn nam dãy Hymalaya.Vì địa hình đồng bằng, khí hậu mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt. H:Nơi thưa dân phân bố ở đâu? giải thích? HS: Sâu trong nội địa trên sơn nguyên Đêcan, vùng núi, hoang mạc.Vì những nơi này có địa hình hiểm trở khí hậu khô hạn … H: Nhận xét gì về sự phân bố dân cư? HS: Không đều … GV chốt ý: H:Khu vực Nam Á là nơi ra đời của Tôn giáo nào? HS: 2 tôn giáo (Phật giáo, An độ giáo:An Độ) H: Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào? HS: Dựa SGK trả lời. GV : An độ giáo (Hin đu) chiếm 83% dân số. H: HS quan sát H11.2: Em có hiểu biết gì đền Tat Ma han? Hoạt động 2: (20’) GV chia nhóm thảo luận (4 nhóm) 5 phút. Nhóm1: Phiếu số 1:Những trở ngại ảnh hưởng lớn đến sự phát triển KT-XH Nam Á: H: Trước năm 1947 Nam Á bị đế quốc nào đô hộ? Trong thời gian bao lâu? (Anh,……………). NỘI DUNG. - Khu vực Nam Á có mật độ dân số cao nhất trong các khu vực châu Á. -Dân cư phân bố không đều: + Tập trung ở đồng bằng, khu vực có mưa :Đồng bằng Ấn –Hằng, đồng bằng ven biển Gát Đông, Gát tây, sườn nam Hymalaya. + Thưa dân: nội địa, vùng núi, hoang mạc.. 2.Đặc điểm kinh tế – xã hội.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> H: Tình hình chính trị-xã hội như thế nào?vì sao? (Không ổn định vì luôn xảy ra xung đột mẫu thuẫn -Tình hình chính trị- xã hội không ổn định giữa các sắc tộc và tôn giáo) GV : chốt ý: Nhóm 2: Phiếu số 2:Quan sát ảnh:H11.3 &H11.4 H:Xác định vị trí của 2 quốc gia trong ảnh trên bản đồ? (Nêpan: chân núi Hymalaya (phía Bắc Nam Á),Xrilancan:Quốc đảo) H: H11.3 nhận xét gì về nhà ở, đường xá? ( Nghèo …) H: H11.4 nhận xét gì hình thức lao động và trình độ - Các nước trong khu vực có nền kinh tế sản xuất? đang phát triển, chủ yếu là sản xuất nông (Thủ công ,nhỏ lẻ,năng suất lao động chưa cao) nghiệp. GV:Các nước trong khu vực thuộc nhóm nước gì? Nhóm 3: Phiếu số 3 : Phân tích bảng 11.2 H: Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn độ ? H: Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào? - Ấn độ là nước có nền kinh tế phát triển (Giảm tỉ trọng giá trị nông nghiệp ,tăng giá trị công nhất khu vực. nghiệp và dịch vụ). GVchốt ý: + Công nghiệp:Sản lượng công nghiệp thứ Nhóm 4: Đặc điểm nền kinh tế của An độ 10 thế giới với nhiều ngành công nghiệp H: Nền công nghiệp của An Độ đạt thành tựu nào?có đạt trình độ cao:năng lượng, luyện kim, cơ trung tâm công nghiệp nào? khí,điện tử, các ngành công nghiệp nhẹ (Xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại,nhiều nổi tiếng (dệt). ….) + Nông nghiệp:nhờ cách mạng xanh & H: Nông nghiệp đạt thành tựu gì? trắng giải quyết lương thực thực phẩm (Giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho trong nước, xuất khẩu. nhân dân ..) GV:giải thích cho HS: “cách mạng xanh”, “cách mạng trắng”. + Dịch vụ:đang phát triển chiếm 48% H: Dịch vụ phát triển như thế nào? Chiếm tỉ lệ như GDP. thế nào trong GDP? (Đang phát triển chiếm 48%) -Các nhóm trình bày , Gv chuẩn xác kiến thức . Gv nhấn mạnh :năm 2001 giá trị GDP đạt 477 tỉ USD, đứng thứ 15thế giới, có tỉ lệ gia tăng GDP 5.9 % đứng 25 thế giới.GDP đầu người 460 USD. 4. Củng cố: (5’) - Sự phân bố dân cư Nam Á như thế nào?Giải thích? -Các ngành Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ của An Độ phát triển như thế nào? 5. Dặn dò: (1’) - Hướng dẫn HS làm BT:1 SGK - - Chuẩn bị bài 12:Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á. Xác định vị trí và phạm vi khu vực Đông Á? Hãy phân biệt sự khác nhau về địa hình, khí hậu, cảnh quan của khu vực Đông Á? Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa sông Hoàng Hà và Trường Giang?.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> ************************************************************* Tuần: 15 Tiết: 15. Ngày soạn: 1/12/2015 Ngày dạy: 3/12/2015. Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á. I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : Đông á : lãnh thổ gồm hai bộ phận (đất liền và hải đảo) có đặc điểm tự nhiên khác nhau ; đông dân 2. Kĩ năng : Đọc và khai thác kiến thức từ các bản đồ : tự nhiên Đông Á Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên Đông Á 3. Thái độ : II.TRỌNG TÂM : Đặc điểm tự nhiên Đông Á III. CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ tự nhiên Đông Á. – HS : Tập bản đồ. IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng:(5’) - Trinh bày sự phân bố dân cư khu vực Nam Á 3.Bài mới : 3.1/Giới thiệu bài:- Đông Á là khu vực rộng lớn tiếp giáp với TBD, có điều kiện tự nhiên đa dạng, là khu vực con người sinh sông khai thác từ lâu đời, nên TN có sự biến đổi rất sâu sắc 3.2/Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1(19’) 1/ Vị trí địa lí và phạm khu vực Đông Á: GV:xác định vị trí của khu vực Đông Á trên bản đồ. H: Đông Á tiếp giáp với khu vực nào các biển nào? HS: Phía B:Bắc Á.Tây: Nam Á+ Tây nam Á;Nam: Đông nam Á.Đông :Biển Nhật bản+ H.Hải+ Hoa Đông+Biển Đông( Thái Bình Dương). H: Dựa H12.1 cho biết khu vực ĐÁ bao gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào? HS:Gọi 1 HS xác định và 1 HS nêu tên quốc - Khu vực có các quốc gia và vùng lãnh gia(4 quốc gia+1 vùng lãnh thổ). thổ:Trung Quốc, Nhật bản, CHDCND GV:kết luận Triều Tiên, Hàn Quốc và lãnh thổ Đài H: Về mặt tự nhiên Đông Á gồm có mấy khu vực Loan. bộ phận? HS: 2 bộ phận - Lãnh thổ gồm hai bộ phận: Đất liền, hải H: Phần đất liền và hải đảo bao gồm những khu đảo. vực nào? HS: Đất liền:Trung Quốc+ Bán đảo Triều Tiên..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hải đảo: Quần đảo Nhật bản, Đảo Đài Loan, Đảo Hải Nam. 2.Đặc điểm tự nhiên: Hoạt động 2:(20’) a/ Địa hình và sông ngòi GV: lưu ý HS:Khu vực Đông Á về mặt tự nhiên phức tạp không theo quy luật đồng nhất.Vì có 2 bộ phận khác biệt.Phần đất liền lại có sự khác biệt giữa phía đông và phía tây. Để thấy rõ sự khác biệt này các em hãy thảo luận câu hỏi sau: (Mỗi nhóm 1 câu hỏi, thời gian 5 phút) *Địa hình: Nhóm 1:Phía Đông và phía Tây phần đất liền có Phần đất liền: những dạng địa hình gì?Nêu tên cụ thể. + Phía tây: Núi và sơn nguyên cao(Côn Nhóm 2: Phần hải đảo có dạng địa hình gì? Vì sao Luân, Thiên sơn…), bồn địa rộng (Tacó dạng địa hình đó? rim, Tứ Xuyên …) Nhóm 3: + Phía Đông:vùng đồi, núi thấp, đồng bằng +Xác định các con sông lớn Đông Á? rộng(Hoa Bắc, Hoa Trung …) + Nêu điểm giống nhau của hai con sông Hoàng Phần hải đảo: núi trẻ, núi lửa. Hà, Trường Giang ? *Sông ngòi: HS:Bắt nguồn:Sơn nguyên Tây Tạng.Hướng -Có 3 con sông lớn :Amua, Hoàng Hà, chảy:phía Đông Thái bình Dương.Nguồn cung Trường Giang. cấp nước :băng tuyết tan, mưa.Hạ lưu: bồi đắp - Trường Giang là con sông dài nhất châu Á, đồng bằng. Nhóm 4: Nêu điểm khác nhau giữa 2 con sông này? đứng thứ 3 thế giới. -Các sông lớn bồi đắp lượng phù sa màu mở HS: chế độ nước. cho các đồng bằng ven biển. Đại diện nhóm trình bày , Gv chuẩn xác. H: Phía Tây phần đất liền(phía tây Trung quốc) có khí hậu và cảnh quan gì? Vì sao.(kênh chữ SGK+ b/ Khí hậu và cảnh quan: H2.1+H3.1) Nhóm 4: Phía đông và phần hải đảo có khí hậu và - - Phía Tây: khí hậu cận nhiệt lục địa khô hạn.Cảnh quan: thảo nguyên khô, hoang cảnh quan gì?Vì sao? (kênh chữ SGK+ mạc. H2.1+H3.1) HS báo cáo kết quả thảo luận vào bảng phụ Phía Đông: +nhóm khác bổ sung. + Hải đảo:Khí hậu gió mùa ẩm.Cảnh quan GV giải thích khái niệm “ vòng đai lửa Thái Bình rừng. Dương” H: Quan sát H12.3 điển hình nhất ngọn núi lửa nào? HS: Núi Phú Sĩ. H:Khu vực này thường xuyên xảy ra hiện tượng gì? HS: động đất. GV: HS quan sát một bức ảnh về động đất, nêu hậu quả? HS: trả lời. H: Dựa vào H4.1 và 4.2 nhắc lại các hướng gió chính ở Đông Á về mùa đông và mùa hạ? H: Khu vực Đông Á nằm trong đới khí hậu nào? H: Vì sao có kiểu khí hậu này? HS: Do nằm sâu trong lục địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào . H:Khí hậu có ảnh hưởng tới cảnh quan các khu H: Đông Á có các đới cảnh quan nào chủ yếu ?.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> HS: rừng hỗn hợp rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới. 4. Củng cố: 5’) - Đặc điểm khác nhau giữa địa hình nửa phía tây, nửa phía đông của phần đất liền của Đông Á? - Sông Hoàng Hà và Trường Giang giống khác nhau như thế nào? 5. Dặn dò:(1’) - Hoàn chỉnh bài tâp bản đồ, học bài. - Chuẩn bị bài 13:Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Á + Đặc điểm dân cư xã hội của Đông Á + Đặc điểm phát triển kinh tế của Trung Quốc và Nhật Bản. + Sưu tầm một số tranh ảnh về hoạt động sản xuất nông nghiệp , công nghiệp của Nhật Bản, Trung Quốc trên sách báo.. Tuần 16 Tiết: 16. Ngày soạn: 8/12/2015 Ngày dạy: 10/12/2015. Bài 13 : TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : Trình bày được những đặc điểm nổi bật về dân cư, kinh tế - xã hội của các khu vực Đông Á Hiểu rõ đặc điểm cơ bản phát triển kinh tế – xã hội của Nhật bản và Trung Quốc. 2. Kĩ năng : Đọc bản đồ kinh tế khu vực Đông Á. Phân tích bảng thống kê về dân số, kinh tế. Tính toán số dân, tình hình phát triển kinh tế của khu vực. II.TRỌNG TÂM : Những đặc điểm nổi bật kinh tế xã hội của các khu vực Đông Á III. CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ kinh tế chung Đông Á. . – HS : Tập bản đồ IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng: 3.Bài mới :.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 3.1/Giới thiệu bài 3.2/Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *Hoạt động1: (20’) H: Tính số dân của khu vực Đông Á năm 2002 ? HS: 1509,5 triệu người. H: Sử dụng bảng 5.1 cho biết: Dân số khu vực Đông Á chiếm bao nhiêu % tổng số dân châu Á? HS: 40%. H: Dân số Đông Á chiếm bao nhiêu dân số thế giới? HS:24%. H: Hãy nhắc lại tên các nước và vùng lãnh thổ khu vực Đông Á? HS: Trung Quốc, H.Quốc, CHDCND Triều Tiên,Nhật Bản và Đài Loan. H: Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 nền kinh tế các nước Đông Á lâm vào tình trạng chung ntn? HS: Kiệt quệ, nghèo khổ. H: Ngày nay nền kinh tế các nước trong khu vực có đặc điểm gì nổi bật? Hs: phát triển nhanh. H: Quá trình phát triển kinh tế các nước trong khu vực thể hiện như thế nào? HS: Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu. Gv liên hệ : Tình hình sản xuất tại Việt Nam. H: Dựa vào bảng 13.2 cho biết tình hình xuất khẩu của 3 nước Đông Á? nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất trong 3 nước đó? HS: Xuất khẩu > nhập khẩu. Nhật Bản có giá trị xuất khẩu > nhập khẩu :54,4 tỉ USD. *Hoạt động 2: (19’) GV chia nhóm thảo luận : *Nhóm1,2:Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế của Nhật Bản? *Nhóm3,4:Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế của Trung Quốc? Đại diện nhóm báo cáo kết quả, bổ sung. GV chuẩn kiến thức:. NỘI DUNG 1/Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển khu vực Đông Á: a/Khái quát dân cư: -Đông Á là khu vực dân số rất đông 1509,5 triệu người(2002), nhiều hơn dân số của các châu lục trên thế giới.. b/Đặc điểm phát triển khu vực :. . Nền kinh tế phát triển nhanh với thế mạnh về xuất khẩu. Có các nền kinh tế phát triển mạnh của thế giới : Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.. 2/ Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á: a/ Nhật bản: -Là nước công nghiệp phát triển cao. Tổ chức sản xuất hiện đại hợp lí và mang lại hiệu quả cao, nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới. -Chất lượng cuộc sống cao và ổn định. b/ Trung Quốc: -Là nước đông dân nhất thế giới -Có đường lối cải cách chính sách mở cửa và hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế H: Dựa vào bảng 5.1 và 13.1 hãy tính tỉ lệ dân số phát triển nhanh. -Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định , Trung Quốc? So với châu Á? Khu vực? chất lượng cuộc sống nhân dân nâng cao HS:85%, 34%,20,7%. rõ rệt. H:Trung Quốc đã xây dựng các đặc khu nào lớn.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> ? xác định trên bản đồ? HS: 5 khu kinh tế: Thẩm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu, Hạ môn, Hải Nam. ĩa của các khu kinh tế này? HS:Tạo thành vành đai duyên hải mở cửa ra bên ngoài . GV mở rộng:Sự phong phú và chính sách kinh doanh Trung Quốc đưa các mặt hàng Trung Quốc đi khắp thế giới, Việt Nam. 4. Củng cố : (5’) - Những đặc điểm chung nền kinh tế các nước trong khu vực Đông Á? 5. Dặn dò: (1’) Học bài Hoàn thành các câu hỏi trong SGK. Xem lại các nội dung chính, chuẩn bị ôn tập học kì I. Tuần: 17 Tiết: 17. Ngày soạn: 15/12/2015 Ngày dạy: 17/12/2015. ÔN TẬP I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : Về đặc điểm tự nhiên Châu Á:vị trí,địa hình, khoáng sản, sông ngòi, cảnh quan, khí hậu. Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á. Tình hình phát triển kinh tế- xã hội của các nước châu Á. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế –xã hội của các khu vực: Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng ,phân tích bản đồ tự nhiên, bản đồ dân cư. Lập bảng thống kê. 3. Thái độ : Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường. II.TRỌNG TÂM : Đặc điểm tự nhiên Châu Á Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á. III. CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ tự nhiên châu Á.Bản đồ dân cư, đô thị châu Á. . – HS : Nội dung bài học, tư liệu IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng: 3.Bài mới : 3.1/Giới thiệu bài: 3.2/Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1:Cá nhân/ cả lớp I/ Đặc điểm tự nhiên châu Á: GV:yêu cầu HS ôn tập đặc điểm tự nhiên châu Á trên 1/ Vị trí địa lí: bản đồ.Gv đưa ra câu hỏi HS trả lời và xác định trên - Từ 77044 – 1016 B bản đồ. + Bắc : Bắc Băng Dương. H: Xác định vị trí giới hạn của lãnh thổ châu Á?Diện + Nam: Ấn Độ Dương. tích châu Á ? Ý nghĩa về vị trí địa lí ? + Tây :Châu Âu, Châu Phi..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> HS: Xác định trên bản đồ.. + Đông: Thái Bình Dương. - Diện tích: 44,4 triệu km2.. 2/ Địa hình: - Nhiều núi, cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm, chạy theo 2 hướng:B-N,Đ-T. - Nhiều đồng bằng rộng nhất thế giới. - Núi, sơn nguyên, đồng bằng nằm xen kẽ Địa hình chia cắt phức tạp. H: Khí hậu châu Á phân thành mấy đới?Các đới phân 3/ Khí hậu: thành những kiểu nào?Hãy xác định? - Phân hóa đa dạng (5 đới).Mỗi đới lại HS:Trả lờivà xác định có nhiều kiểu khí hậu . H: Hãy giải thích nguyên nhân? - Hai kiểu khí hậu phổ biến: HS: Do trải dài trên nhiều vĩ độ, lãnh thổ rộng lớn, + Gió mùa:Đông Á, Đông NamÁ, Nam ảnh hưởng của địa hình xa biển hoặc gần biển. Á. + Lục địa: Trung Á, Tây NamÁ H: Đặc điểm sông ngòi châu Á?Xác định các hệ 4/ Sông ngòi và cảnh quan: thống sông? - Mạng lưới sông khá phát triển, phân HS:Trả lờivà xác định bố không đều, chế độ nước phức tạp. Hoạt động 2: - Có 3 hệ thống chính. H: Đặc điểm dân cư xã hội châu Á? H: Trình bày đặc điểm chung về sự phát triển kinh tếxã hội châu Á? Hoạt động 3: Lập bảng thống kê về các đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của 1 số khu vực: Khu vực Đặc điểm tự nhiên Đặc điểm kinh tế- xã hội - Nhiều núi, cao nguyên. - Theo đạo hồi - Khí hậu lục địa khô hạn. - Công nghiệp khai thác và chế biến Tây Nam Á -Sông ngòi kém phát triển .Cảnh dầu mỏ quan hoang mạc. - Núi, sơn nguyên, đồng bằng An-Theo An Độ giáo, Hồi giáo… hằng. - Các nước đang phát triển sản xuất - Khí hậu gió mùa. nông nghiệp là chủ yếu. Nam Á - Sông ngòi:3 con sông lớn - Ấn Độ là nước phát triển nhất khu -Cảnh quan: Núi cao, hoang mạc, xa vực. van, rừng nhiệt đới. - Sự khác biệt giữa đất liền- hải -Nền kinh tế phát triển nhanh và duy trì đảo(núi, cao nguyên, bồn địa- núi trẻ tốc độ tăng trưởng cao và núi lửa) -Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay - Khí hậu và cảnh quan:phía tây(lục thế hành nhập khẩu đến sản xuất để Đông Á địa,hoang mạc và thảo nguyên khô), xuất khẩu. phía đông và hải đảo(gió mùa, rừng) -Một số nước trở thành các nước có - Sông ngòi:3 con sông lớn nền kinh tế mạnh của thế giới như Nhật Bản , Trung Quốc . HS trình bày, bổ sung GV chuẩn xác 4. Củng cố: Trình bày 1 phút : Nội dung chính bài học GV nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm . H: Nêu đặc điểm địa hình Châu Á? Xác định 1 số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng châu Á trên bản đồ? HS:Trả lờivà xác định..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> 5. Dặn dò Tiếp tục ôn tập toàn bộ những kiến thức đã học để tiết sau KT học kì I.. Tuần: 18 Tiết: 18. Ngày soạn: Ngày dạy:. KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của HS về tình hình khí hậu, dân cư, phát triển kinh tế châu Á và 1 vài khu vực Châu Á. 2. Kỹ Năng : - Vẽ biểu đồ, phân tích giải thích qua bảng số liệu biểu đồ vận dụng liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực làm bài II/ Phương tiện dạy học : - Đề chung phát tận tay học sinh. II/ Tiến trình bài giảng :. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra Nội dung kiến thức Nội dung 1. Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Nhận biết được đặc Hiểu được Việt Nam. Vận dụng. Cộng.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản châu Á. điểm địa hình chính của châu Á. vào mùa hạ và mùa đông có những loại gió nào thường xuyên thổi tới Số câu: Số câu: 2/3 Số câu: 1/3 Số điểm: Số điểm: 2.0đ Số điểm: 1.0đ Tỉ lệ %: Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10% Nội dung 2 Nhận biết được đặc Hiểu được sự phân Sông ngòi và điểm về cảnh quan bố của các đới cảnh cảnh quan châu Á tự nhiên châu Á quan châu Á Số câu: Số câu: 1/2 Số câu: 1/2 Số điểm: Số điểm: 1.0đ Số điểm: 1.0đ Tỉ lệ %: Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Nội dung 3 Hiểu được sự phân Dân cư và đặc bố dân cư không đều điểm kinh tế khu ở khu vực Nam Á vực Nam Á Số câu: Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: 3.0đ Tỉ lệ %: Tỉ lệ: 30% Nội dung 4 Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu: 2/3 + 1/2 1/3 + 1/2 + 1 Tổng số điểm: 3.0đ 5.0đ Tỉ lệ %: 30% 50% TSĐ các mức độ nhận thức. 3đ. 5đ. Số câu: 1 Số điểm: 3.0đ Tỉ lệ: 30%. Số câu: 1 Số điểm: 2.0đ Tỉ lệ: 20%. Số câu: 1 Số điểm: 3.0đ Tỉ lệ: 30% Phân tích được bảng thống kê về dân số Số câu: 1 Số điểm: 2.0đ Tỉ lệ: 20% 1 2.0đ 20%. Số câu: 1 Số điểm: 2.0đ Tỉ lệ: 20% 4 10đ 100%. 2đ. 10đ. Đề kiểm tra Câu 1: (3.0đ) Cho biết đặc điểm chính của địa hình châu Á? Việt Nam vào mùa hạ và mùa đông có những loại gió nào thường xuyên thổi tới? Câu 2: (2.0đ) Trình bày đặc điểm và giải thích sự phân bố các đới cảnh quan tự nhiên của châu Á? Câu 3: (3.0đ) Giải thích về sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á? Câu 4: (2.0đ) Dựa vào bảng số liệu sau: Dân số các châu lục qua một số năm (triệu người) Năm 1950. 2000. 2002. Tỉ lệ tăng tự nhiên (năm 2002). Châu Á. 1 402. 3 683. 3 766. 1,3. Châu Âu. 547. 729. 728. - 0,1. 32. 1,0. Châu. Châu Đại Dương. 13. 30,4. Châu Mĩ. 339. 829. 850. 1,4. Châu Phi. 221. 784. 839. 2,4.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Toàn thế giới. 2 522. 6 055,4. 6 215. 1,3. Hãy nhận xét số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á so với châu Âu, châu Phi và toàn thế giới?. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 8. CÂU. ĐÁP ÁN * Đặc điểm của địa hình chính châu Á: + Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới. + Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: đông - tây và bắc - nam làm cho Câu 1 địa hình bị chia cắt phức tạp. (3.0đ) + Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. + Các đồng bằng lớn đều nằm ở rìa lục địa => Nhìn chung, địa hình chia cắt phức tạp * Việt Nam vào mùa hạ và mùa đông có những loại gió thường xuyên thổi tới: - Mùa hạ có gió Đông Nam và Tây Nam thổi - Mùa đông có gió Đông Bắc thổi - Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại: + Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi-bia) nơi có khí hậu ôn đới Câu 2 + Rừng cận nhiệt ở Đông Á (2.0đ) + Rừng nhiệt đới ẩm ở ĐNA và Nam Á + Thảo nguyên, hoang mạc và cảnh quan núi cao - Nguyên nhân phân bố của một số cảnh quan: do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu…. - Ở đồng bằng sông Hằng và các đồng bằng ven biển do có: Câu 3 + Địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, có mưa nhiều, khí hậu thuận lợi (3.0đ) cho sản xuất + Địa hình đồng bằng cũng thuận lợi về giao thông nên dân cư tập trung đông đúc. - Ngược lại, các khu vực sơn nguyên, miền núi, và hoang mạc có khí hậu khô hạn, kinh tế ít phát triển - Địa hình đi lại khó khăn nên dân cư thưa thớt. - Số dân châu Á luôn đứng đầu thế giới. Câu 4 - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Á bằng mức trung bình của thế giới, cao (2.0đ) hơn châu Âu thấp hơn nhiều so với châu Phi. - Số dân tăng từ năm 1950 đến năm 2002 cao hơn nhiều so với châu Âu và châu Phi Duyệt của chuyên môn. ĐIỂM (0,5đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) (1.0đ) (0,75đ) (0,75đ) (0.75đ) (0,75đ) (0.5đ) (0.75đ) (0.75đ). Giáo viên ra đề. Phan Thi Mui.
<span class='text_page_counter'>(50)</span>
<span class='text_page_counter'>(51)</span>
<span class='text_page_counter'>(52)</span> PHÒNG GD & ĐT TP. PLEIKU TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU. Nội dung kiến thức. Nhận biết Nhận biết được về kinh tế, Nội dung 1: Lịch sử thế giới chính trị các nước Anh, Mĩ cận đại cuối TKXIX đầu TKXX. Số câu: Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: 3.0đ Tỉ lệ %: Tỉ lệ: 30% Nội dung 2: Lịch sử thế giới hiện đại. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2013 - 2014 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề). Mức độ nhận thức Thông hiểu Hiểu được vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.. Vận dụng. Số câu: 1 Số điểm: 2.0đ Tỉ lệ: 20% Hiểu được vì sao chủ Kinh tế nước nghĩa phát xít ra đời và Nhật và nước các chính sách của nó. Mĩ trong những năm 1918-1939. Cộng. Số câu: 2 Số điểm: 5.0đ Tỉ lệ: 50%.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: TSĐ các mức độ nhận thức. Cấp độ. 1 3.0đ 30% 3đ. Nhận biết. Số câu: 1 Số điểm: 3.0đ Tỉ lệ: 30% 2 5.0đ 50% 5đ. Thông hiểu. có gì giống nhau. Số câu: 1 Số điểm: 2.0đ Tỉ lệ: 20% 1 2.0đ 20% 2đ. Vận dụng. Số câu: 2 Số điểm: 5.0đ Tỉ lệ: 50% 4 10đ 100% 10đ. Cộng.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tên chủ đề - Sông ngòi châu Á. - Biết được đặc điểm sông ngỏi của châu Á. Số câu: 1 Số điểm: 2đ. Tỉ lệ 20%. Số câu: 1 Số điểm: 2đ. - Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á. - Biết được những đặc điểm tự nhiên của khu vực, đông Á. Số câu: 1 Số điểm: 3đ. Tỉ lệ 30% - Các chủng tộc của châu Á. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu: 1 2 điểm= 20%. Số câu: 1 Số điểm: 3đ. Số câu Số điểm - Xác định được các chủng tộc ở châu Á và khu vực phân bố của các chủng tộc đó. Số câu Số điểm. Số câu: 1 3 điểm= 30%. Số câu: 1 Số điểm: 3đ Tỉ lệ: 30% - Khí hậu châu Á. Số câu Số điểm. Số câu: 1 Số điểm: 3đ. Số câu Số điểm - Giải thích được tại sao khí hậu châu Á phân hóa đa dạng. Số câu: 1 3 điểm= 30%. Số câu: 1 Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 20% Tổng số câu:4 Tổng số điểm: 10đ Tỉ lệ: 100 %. Số câu Số điểm Số câu: 2 Số điểm: 5đ. Số câu Số điểm Số câu: 1 Số điểm: 3đ. Số câu: 1 Số điểm: 2đ Số câu: 1 Số điểm: 2đ. Số câu: 1 1điểm= 20% Số câu: 4 Số điểm: 10đ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: ĐỊA 8 NĂM HỌC: 2014 - 2015 Câu 1 ( 2 điểm ): Em hãy nêu đặc điểm sông ngòi châu Á? Câu 2 ( 3 điểm ): Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á? Câu 3 ( 3điểm ): Dân cư châu Á gồm những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào? Câu 4 ( 2 điểm ): Tại sao khí hậu châu Á lại có sự phân hóa đa dạng?. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: ĐỊA 8 NĂM HỌC: 2014- 2015 Câu. Nội dung. Biểu điểm. Câu 1 ( 2đ ) - Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn ( Trường Giang, Mê công, Ấn, Hằng... ) nhưng phân bố không đều - Chế độ nước khá phức tạp. 0.5đ.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> + Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan + Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa + Tây và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan. Câu 2 ( 3đ ). Câu 3 ( 3đ ). Câu 4 ( 2đ ). 0.5đ 0.5đ 0.5đ. - Địa hình và sông ngòi + Phía Tây núi, cao nguyên, bồn địa. + Phía Đông: đồi núi thấp xen kẽ với đồng bằng. + Núi trẻ ở hải đảo thường xuyên có động đất và núi lửa hoạt động. + Gồm 3 sông lớn: Amua, Hoàng hà,Trường Giang. - Khí hậu và cảnh quan + Phía Đông: khí hậu gió mùa ẩm với cảnh quan rừng chủ yếu + Phía Tây: khí hậu khô hạn với cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ. * Dân cư châu Á gồm có 3 chủng tộc: - Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it + Chủ yếu sống ở Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á - chủng tộc Môn-gô-lô-it + chủ yếu sống ở Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á - Chủng tộc Ô-xtra-lô-it + chủ yếu sinh sống ở Nam Á và Đông Nam Á - Do châu Á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, - Có kích thước rộng lớn và cấu tạo địa hình phức tạp. - Đó là những điều kiện tạo ra sự phân hóa khí hậu đa dạng - Khí hậu Châu Á mang tính lục địa cao. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. Tổng cộng: 4 câu ( 10 điểm ).
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Đề ra: Câu 1 ( 2 điểm ): Em hãy nêu đặc điểm sông ngòi châu Á? Câu 2 ( 3 điểm ): Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á? Câu 3 ( 3điểm ): Dân cư châu Á gồm những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào? Câu 4 ( 2 điểm ): Tại sao khí hậu châu Á lại có sự phân hóa đa dạng?.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nội dung kiến thức. Nhận biết TL 1. Khu vự Tây Biết được vị trí Nam Á. địa lí và địa hình khu vực Tây Nam Á. Số câu: Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: 3 Tỉ lệ%: Tỉ lệ%: 30 2. Đặc điểm dân cư và xã hội Khu vực Nam Á. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ%: 3. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á.. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ%: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ%:. Mức độ nhận thức Thông hiểu TL. Cộng Vận dụng TL. Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ%: 30 Hiểu được đặc điểm dân cư khu vực Nam Á. Đặc điểm kinh tế ở Ấn Độ. Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ%: 50. Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ%: 50 Phân biệt sự giống nhau và khác nhau hai con sông Hoàng Hà và Trường Giang.. Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ%: 30. Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ%: 50. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ%:20 Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ%: 20. Số câu:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ%:20 Số câu:3 Số điểm: 10 Tỉ lệ%: 100. Tổng số điểm các mức độ 3 5 2 10 nhận thức 100% Đề ra: Câu 1 (3 điểm) : Tây Nam Á có vị trí địa lí như thế nào ? Khu vực này có những dạng địa hình nào ?.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Câu 2 (5 điểm) : Em có nhận xét gì về đặc điểm phân bố dân cư ở khu vực Nam Á ? Các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ ở Ấn Độ phát triển như thế nào ? Câu 3 (2 điểm) :Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. Câu. Đáp án. Điểm. * Vị trí địa lí: Nằm ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi, thuộc đới nóng cận nhiệt có một số biển và vịnh bao bọc.. 1 điểm. * Địa hình: - khu vực có nhiều núi và cao nguyên. - Phía đông bắc và tây nam tập trung nhiều núi cao và sơn nguyên đồ sộ. - Phần giữa là đồng bằng lưỡng hà màu mỡ. - Hoang mạc và bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.. 2 điểm 0,5đ 0,5đ. Câu 1 (3đ). 0,5đ 0,5đ. * Nhận xét : Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở 1 điểm vùng đồng bằng và khu vực có nưa.. Câu 2 (5đ). * Đặc điểm kinh tế Ấn Độ : 2 điểm - Ấn Độ là một quốc gia phát triển nhất khu vực Nam Á. 1đ - Ấn Độ xây dựng một nền công nghiệp hiện đại bao gồm các 1đ ngành công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí. Cũng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao.. - Nông nghiệp cũng không ngừng phát triển với cuộc “cách 1 điểm mạng xanh” và “cách mạng trắng” giải quyết tốt vấn đề lương thực và thực phẩm cho nhân dân.. - Dịch vụ cũng đang phát triển, 0,5đ - GDP bình quân đầu người ngày một tăng.(0,5đ). Câu 3 (2đ). 1 điểm. - Hoàng Hà và Trường Giang đều bắt nguồn trên sơn nguyên 1đ Tây Tạng, chảy về phía đông rồi đổ ra Hoàng Hải và biển Đông Trung Hoa. Ở hạ lưu các sông bồi đắp thành những đồng bằng màu mỡ, nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió mùa vào mùa hạ. - Tuy nhiên Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây 1đ mùa hạ hay có lụt lớn gây thiệt hại cho nhân dân…..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> : A/ MA TRẬN ĐỀ Chủ đề/ mức độ nhận thức Châu Á ( 8 tiết) 57% x 10 = 5,5 điểm Khu vực Nam Á (2 tiết) 13% x 10 = 1,5 điểm Những thuận lợi và khó khăn của t.n C.Á 30% x 10 =. Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu Mức độ thấp. Nêu được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của Châu Á 26% TSĐ = 2,5 điểm. Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư,xã hội Châu Á 21% TSĐ =2 điểm. Giới thiệu được một số nơi hành lễ của các tôn giáo lớn 10% TSĐ = 1 điểm. Mức độ cao. Tổng. 57% x 10 = 5,5 điểm. Trình bày được đặc điểm địa hình của khu vực Nam Á 13% TSĐ = 1,5 điểm. 13% x 10 = 1,5 điểm. CM được vì sao thiên Nêu được những kk của nhiên lại đa dạng thiên nhiên Châu Á 20% TSĐ = 2 điểm. 10% SĐ = 1 điểm. 30% x 10 =.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> 3 điểm TSĐ: 10 Tổng số câu: 4. 3 điểm 6 điểm = 59%. 3 điểm = 31%. 1 điểm = 10%. 10 điểm =100%. Đề bài: Câu 1: Trình bày đặc điểm về địa hình và khoáng sản của Châu Á ?(2,5 điểm) Câu 2: Nêu tình hình phát triển kinh các nước Châu Á? (3đ) Câu 3: Hãy nêu một vài nét về đặc điểm địa hình của khu vực Nam Á? (1,5 điểm) Câu 4: Phân tích những thuận lợi và khó khăn do thiên nhiên Châu Á mang lại? (3đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: Trình bày đặc điểm về địa hình và khoáng sản của Châu Á ?(2,5 điểm) - Địa hình : + Có nhiều dãy núi cao chạy theo hai hướng chính đông-tây và bắc-nam, sơn nguyên cao và đồ sộ tập trung nhiều ở trung tâm và nhiều đồng bằng rộng (1đ) + Nhìn chung địa hình chia cắt phức tạp (0,5đ) - Khoáng sản phong phú và có trữ lượng lớn, tiêu biểu là dầu mỏ, khí đốt và kim loại….(1đ). Câu 2: Nêu tình hình phát triển kinh các nước Châu Á? (3đ) - Nông nghiệp: (2đ) + Khu vực khí hậu gió mùa thường trồng nhiều lúa nước, lúa mì, ngô, chè… + Khu vực khí hậu lục địa: trồng nhiều lúa mì ,chà là, bông… + Thành tựu: Sản xuất gần 93% sản lượng lúa gạo, và khoảng 39% lúa mì thế giới Trung Quốc và Ấn Độ bình ổn được nhu cầu lương thực và có lương thực để xuất khẩu Thái Lan và Việt Nam hiện nay là 2 nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất và thứ hai thế giới. - Công nghiệp: Sản xuất đa dạng, nhưng phát triển chưa đều (0,5đ) - Dịch vụ: Rất được coi trọng (0,5đ) Câu 3: Hãy nêu một vài nét về đặc điểm địa hình của khu vực Nam Á? (1,5 điểm) - Phía Bắc là hệ thống núi hy-ma-lay-a hùng vĩ, chạy theo hướng Tây Bắc –Đông Nam dài 2600km, bề rộng trung bình từ 320-400km (0,5đ) - Phía Nam là sơn nguyên Đe-can tương đối thấp và bằng phẳng,rìa phía Tây và phía Tây và phía Đông là dãy Gát Đông và Gát Tây (0,5đ) - Nằm giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng lớn và bằng phẳng,dài 3000km,rộng từ 250 đến 350km. (0,5đ) Câu 4: Phân tích những thuận lợi và khó khăn do thiên nhiên Châu Á mang lại? (3đ) - Thuận lợi: (1,5đ) + Có nguồn tài nguyên phong phú + Thiên nhiên đa dạng - Khó khăn: (1,5đ) + Nhiều diện tích núi non hiểm trở, hoang mạc khô hạn… + Nhiều thiên tai xảy ra thường xuyên ( HS lấy ví dụ cụ thể để chứng minh).
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Chủ đề I/Châu Á. Nhận biết TN TL 3 câu 1 câu. II/Tây nam Á. Vận dụng TN TL 1 câu. Tổng. 1 câu. III/Nam Á IV/Đông Á Tổng. Thông hiểu TN TL 1 câu. 1 câu. 1,5đ. 4đ. 0,25đ. 2đ. 1 câu 0,25đ. 2đ. I.Trắc nghiệm (2đ) (10’) A.Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất :(1đ) Câu 1: Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ khí đốt ở Châu Á là : A.Đông và Bắc Á B.Nam Á và Tây Á C.Đông Nam Á D.Tây Nam Á Câu 2:Rừng tự nhiên ở Châu Á hiện nay còn lại ít vì : A.Thiên tai nhiều B.Chiến tranh tàn phá C.Con người khai thác bừa bãi D.Hoang mạc hóa phát triển Câu 3 :Dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo : A.Kitô giáo B.Hồi giáo C.Phật giáo D.Ấn Độ giáo Câu 4. Vào mùa đông khu vực Đông Nam Á có loại gió chính nào? A. Gió Tây Bắc B.Gió Đông Bắc C. Gió Đông Nam D. Gió Tây Nam B.Điền vào chỗ trống (1đ) Cảnh quan thiên nhiên Châu Á phân hóa ........(1).......Ngày nay phần lớn các cảnh quan nguyên sinh đã bị con người khai phá biến thành ......(2)........các khu dân cư và ........... (3)......Thiên nhiên Châu Á có nhiều thuận lợi nhờ .......(4)......phong phú, song cũng còn rất nhiều khó khăn do núi non hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt và nhiều thiên tai . II.Tự luận (8đ) (35’) Câu 1:Nêu đặc điểm khí hậu Châu Á? Tại sao khí hậu Châu Á phân hóa đa dạng và phức tạp ? (2đ) Câu 2:Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền ? (2đ) Câu 3. Thiên nhiên châu Á có những thuận lợi và khó khăn gì? (2 đ) Câu 4: Em hãy nêu tình hình phát triển các ngành kinh tế ở Châu Á ? (2đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> I.Trắc nghiệm : A .Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ Câu 1:D Câu 2 :C Câu 3:B Câu 4: B B.Mỗi câu trả lời đúng 0,25 đ 1.rất đa dạng 2.Đồng ruộng 3.Khu công nghiệp 4.Nguồn tài nguyên đa dạng II.Tự luận : Câu 1 : Đặc điểm :(1đ) -Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng +Khí hậu Châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau +Các đới khí hậu Châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau -Khí hậu Châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa Tại vì :Lãnh thổ trãi dài từ vùng cực đến xích đạo nên Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau . (1đ) Câu 2 :(2đ) -Nam Á có 3 miền địa hình -Đặc điểm:Là bộ phận nằm rìa phía nam của lục địa +Phía Bắc :Miền núi Himalaya cao ,đồ sộ hướng Tây bắc -đông nam dài 2600 km ,rộng 320-400 km +Nằm giữa :đồng bằng bồi tụ thấp rộng Ấn Hằng dài hơn 3000km ,rộng trung bình 250-350km +Phía nam :sơn nguyên Đê can với 2 rìa được nâng cao thành 2 dãy Gát Tây ,Gát Đông cao trung bình 1300m. Câu 3: Thuận lợi: - Có nguồn tài nguyên phong phú(0,5đ) - Khoáng sản: than đá,dầu mỏ, khí đốt , sắt...(0,5đ) - Đất rừng, khí hậu, sinh vật, nguồn nước ...phong phú (o,5đ) Khó khăn: -Nhiều diện tích núi hiểm trở (0,5 đ) - Khí hậu khắc nghiệt (0,5đ) - Thiên tai thất thường (0,5đ) Câu 4: Nông nghiệp: Lúa gạo là cây lương thực chính ở mọt số nước ( Ấn Độ. Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam) chiếm 93% , lúa mì chiếm 39% sản lượng của thế giới (2003). - Công nghiệp: Được ưu tiên phát triển bao gồm: + Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước, tạo nguồn nguyên nhiên liệu cho SX trong nước và nguồn hàng xuất khẩu. + Công nghiệp cơ khí, luyện kim, chế tạo máy, điện tử…phát triển mạnh ở Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan… +Công nghiệp SX hàng tiêu dùng phát triển ở hầu khắp các nước - Cơ câu nghành đa d.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tuần: 19 Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. TRẢ VÀ CHỮA BÀI KIỂM TRA. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC I./ Mục tiêu bài học: 1/ kiến thức: Giúp HS củng cố và phát triển những kiến thức đã học về đặc điển tự nhiên, dân cư, xã hội của Châu á và các khu vực. 2/ Kĩ năng: Củng cố kĩ năng nhận biết thông tin qua bản đồ, sơ đồ, lược đồ, bảng số liệu II./ Phương tiện dạy học: Bản đồ tự nhiên ,dân cư Á. Bản đồ tự nhiên khu vực Tây Nam á, Nam Á,Đông Á. III./ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: H1: Nêu đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á? (8đ) 2/ Giới thiệu bài:? Vị trí, địa hình, khí hậu, sông ngòi Châu Á ntn? Tình hình phát triển kinh tế- xã hội ra sao? Đặc điểm tự nhiên của các khu vực Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á ntn? 3/ Bài mới: I. GV trả bài kiểm tra học kì, chữa lại những lỗi HS mắc phải - Đa số HS làm bài tốt, bên cạnh đó vẫn còn một số HS xác định chưa đúng trọng tâm của đề, sai lỗi chính tả II. Hệ thống hóa kiến thức trong học kì I. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 1) Nêu đặc điểm, vị trí đại lí,địa hình khoáng sản Châu Á. Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á 1/- Vị trí: Phần đất liền trải dài từ 77044’B 1016’B - Địa hình: có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng nằm xem kẻ nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp. + Núi, cao nguyên đồ sộ nhất thế giới ở trung tâm lục địa + Đồng bằng : ven biển -Khoáng sản: phong phú, quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, kim loại màu.. 2) Khí hậu Châu Á ntn?. NỘI DUNG 2/- Khí hậu phân hóa đa dạng. + Phân hóa thành nhiều đới khí hậu khác nhau + Mỗi đới thường phân hóa thành nhiều kiểu. - Khí hậu Châu Á phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa và lục địa 3/- Châu Á có mạng lưới sông ngòi rất phát triển nhưng phân bố không đều, chế độ nước phức tạp. Có 3 hệ thống sông lớn: + Bắc Á. + Tây Nam Á và Trung Á. + Đông Á, Đông Nam Á - Cảnh quan rất đa dạng: Cảnh quan khu vực gió mùa và vùng lục địa khô chiếm diện tích lớn. - Ngày nay phần lớn các cảnh quan nguyên sinh đã bị con người khai phá biến thành đất trồng, khu dân cư, khu công nghiệp.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> 3) Nêu đặc điểm sông ngòi và cảnh quan Châu Á, kể tên các hệ thống sông lớn và đồng bằng, chúng chảy qua của mổi khu vực. 4) Nêu đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội các nước Châu Á. 5) Tình hình phát triển kinh tế-xã hội các nước Châu Á ntn?. 6) Nêu đặc điểm vị trí, tự nhiên, dân cư – xã hội khu vực Tây Nam Á.. 7) Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Á.?. 8) Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á?. 4/- Thời cổ đại và trung đại: Kinh tế phát triển, là cái noi của một số nền văn minh lớn. -Thế kỉ XVI TK XIX: Kinh tế chậm phát triển do chế độ thực dân, phong kiến. Nhật sớm phát triển hơn. - Hiện nay: Kinh tế có nhiều chuyển biến mạnh mẽ xuất hiện cường quốc kinh tế Nhật và một số nước công nghiệp mới sự phát triển kinh tế giữa các nước không dều 5/- Nông nghiệp: Có 2 khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau: khu vực gió mùa ẩm và khu vực khí hậu lục địa khô hạn - Sự phát triển nông nghiệp giữa các nước không đều, sản xuất lương thực giữa vai trò quan trọng nhất trong đó lúa gạo là quan trọng. - Công nghiệp: Hầu hết các nước Châu Á đều uu tiên phát triển nông nghiệp. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng, phát triển chưa đều, phát triển nhất là Nhật, Xingapo, Hàn Quốc. - Dịch vụ: Những nước có hoạt động dịch vụ cao cũng là những nước có có trình độ phát triển cao đời sống nhân dân nâng cao, cải thiện 6/- Vị trí nằm ở ngã ba của 3 châu lục Á, Âu, Phi có ý nghĩa về kinh tế. - Tự nhiên: + Địa hình: Chủ yếu núi, cao nguyên. + Sông ngòi: có 2 sông lớn: Tigơ và Ơphrat. + Khí hậu: nóng, khô hạn. + Cảnh quan: Hoang mạc, bán hoang mạc. + Tài nguyên: dầu mỏ quan trọng nhất. -Dân cư: phần lớn là người Ả rập đạo Hồi phân bố không đều. - Kinh tế: Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ rất phát triển --. Quan trọng nhất. - Chính trị: Phức tạp. 7/- Vị trí từ 80 B 370B(Đất liền) - Địa hình: Bắc: hệ thống núi Hymalaia hùng vĩ., Nam sơn nguyên Đêcan tương đối thấp, Giữa: Đồng bằng. - Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa. - Sông ngòi: Khá phát triển, có 2 sông lớn: Ấn-Hằng - Cảnh quan: đa dạng, chủ yếu xavan, rừng nhiệt đới ẩm..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> 8/- Vị trí: Gồm 2 bộ phận: đất liền và hải đảo - Địa hình: Tây: núi cao hiểm trở, cao nguyên đồ sộ, bồn địa rộng, hải đảo: là miền núi trẻ - Sông ngòi: có 3 sông lớn: Amua, Hoàng Hà, Trường Giang. - Khí hậu: Phía Tây: Khí hậu cận lục địa. Phía đông: Khí hậu gió mùa ẩm - Cảnh quan: Tây: Thảo nguyên, hoang mạc Đông: Rừng là chủ yếu 4. Củng cố : - HS hệ thống hóa lại kiến thức đã học trong chương trình học kì I 5. Dặn dò : Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức. HỌC KÌ II Tuần: 20 Tiết: 19. Ngày soạn: 28 /12/2014 Ngày dạy: 29 /12/2014. Bài 14: ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên Đông Nam Á 2. Kĩ năng : Đọc và khai thác kiến thức từ các bản đồ tự nhiên 3. Thái độ : II.TRỌNG TÂM : Những đặc điểm nổi bật về tự nhiên Đông Nam Á III. CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ tự nhiên Đông Nam Á (Châu Á ). – HS : Tập bản đồ IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng: 3.Bài mới : 3.1/Khám phá: Đặt vấn đề 3.2/Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: 1/ Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam GV:yêu cầu HS quan sát bản đồ và H.15.1 Á: H: Xác định vị trí địa lí khu vực Đông Nam Á? HS: Xác định. GV:xác định +mở rộng :Các điểm cực của khu - Đông Nam Á gồm :phần đất liền (bán đảo vực: Trung Ấn), hải đảo ( quần đảo Mã Lai). 0 / -Cực Bắc:Mianma: 28 5 B(trên biên giới Trung Quốc) -Cực Nam:Inđônêxia( thuộc phần phía tây của đảo Timo):100 5/ N -Cực Đông:Niughinê: (biên giới Inđônêxia trên đảo Irian): 1400 Đông. -Cực Tây: phía tây Mianma gần vịnh Bengan : 920 Đông. H: Đông Nam Á là cầu nối giữa các đại dương và châu lục nào? - Cầu nối giữa An Độ Dương và Thái Bình HS:Châu Á –Đại Dương.An Độ dương và Thái Dương, giữa Châu Á và Châu Đại Dương. bình dương. H: Giữa các bán đảo và quần đảo của khu vực có những biển nào? HS:Biển Đông …. H:Xác định và đọc tên 5 đảo lớn của khu vực H: Trong đó lớn nhất là đảo nào? HS:Calimantan, Xumatiria, Giava, Xulavêdi, - Vị trí địa lí ảnh hưởng sâu sắc đến khí hậu, Luxơn.Lớn nhất: Calimantan. cảnh quan, có ý nghĩa lớn về kinh tế, quan sự. H: Với vị trí như vậy của khu vực để lại ý nghĩa 2. Đặc điểm tự nhiên gì cho thiên nhiên và kinh tế?.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Hoạt động 2: GV chia nhóm cho HS thảo luận : -Dựa vào H.14.1+kênh chữ SGK mục 2.Mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi: Nhóm1:Địa hình 1:Nét đặc trưng của khu vực địa hình Đông Nam Á thể hiện ntn? 2: Đặc điểm địa hình 2 khu vực lục địa và hải đảo ? 3:Đặc điểm, phân bố, giá trị các đồng bằng ? Nhóm 2: Khí hậu 1.Nằm trong đới khí hậu nào? 2.Nhận xét về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa tại H.14.2 Nhóm 3: Sông ngòi 1.Khu vực có những con sông nào lớn nào ? 2.Bắt nguồn từ đâu? Hướng chảy , nguồn cung cấp nước, chế độ nước Nhóm4:Cảnh quan Đặc điểm nổi bật về cảnh quan và giải thích. GV :chuẩn xác HS báo cáo kết quả kiến thức trên bảng phụ Đặc điểm. Bán đảo Trung Ấn -Chủ yếu là núi cao hướng B-N, Địa hình TB-ĐN.Các cao nguyên thấp. -Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình. -Đồng bằng châu thổ tập trung ven biển, giá trị kinh tế lớn. Khí hậu -Nhiệt đới gió mùa. Bão -5con sông lớn.Bắt nguồn từ Sông ngòi vùng núi phía bắc, chảy theo hướng B-N mưa cung cấp nước nên có chế độ nước theo mùa Cảnh quan -Rừng nhiệt đới, rừng thưa, rừng rụng lá mùa khô, xavan H: Đông Nam Á có nguồn tài nguyên quan trọng nào?. Quần đảo Mã Lai -Hệ thống núi hướng vòng cung Đ-T, ĐB-TN núi lửa. - ĐB rất nhỏ hẹp ven biển.. - Xích đạo và nhiệt đới gió mùa - Sông ngắn, dốc, chế độ nước điều hòa, ít gias1 trị, giao thông, có giá trị về thủy điện. -Rừng rậm 4 mùa xanh tốt. - Nhiều tài nguyên quan trọng nhất là dầu mỏ , khí đốt.. 3.3/ Thực hành- luyện tập: Em hãy xác định vị trí, giới hạn khu vực Đông Nam Á ? Sử dụng bài tập 2,3 Tập bản đồ. 3.4/Vận dụng: Bài tập3:Dựa vào h14.1+H15.1 cho biết tên các quốc gia có sông Mê Công chảy qua?Cửa sông thuộc địa phận nước nào, đổ vào biển nào? Chuẩn bị bài 15:Đặc điểm dân cư, Xã hội Đông Nam Á + Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Kể tên thủ đô từng nước? + So sánh diện tích, dân số của nước với các nước trong khu vực?.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> + Nhận xét về sự phân bố dân cư của Đông nam Á? + Vì sao Các nước Đông Nam Á lại có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất ?.
<span class='text_page_counter'>(69)</span>