Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tuần 5- Tập đọc- Cuộc họp của chữ viết- Nguyễn Thị Thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1016.29 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ A Bài giảng trực tuyến lớp 3 Môn : Tập đọc Tuần 5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KHỞI ĐỘNG 1. Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì? Ở đâu? - Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả trong vườn trường. 2. Ai là “người lính dũng cảm” trong truyện này? Vì sao? - Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào lại là “người lính dũng cảm” vì dám nhận lỗi và sửa lỗi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2021 Tập đọc CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cuộc họp của chữ viết Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác Chữ A dõng dạc mở đầu: - Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.” Có tiếng xì xào: - Thế nghĩa là gì nhỉ? - Nghĩa là thế này: “Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ sắt. Dưới chân đi đôi giày da. Trên trán lấm tấm mồ hôi.” Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói: - Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy. Cả mấy dấu câu đều lắc đầu: - Ẩu thế nhỉ ! Bác Chữ A đề nghị: - Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lạị câu văn một lần nữa đã. Được không nào ? Phỏng theo Trần Ninh Hồ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LUYỆN ĐỌC * Từ khó đọc: - Dõng dạc, hoàn toàn, lấm tấm, xì xào, cười rộ. * Giải nghĩa từ: - Dõng dạc : mạnh mẽ, rõ ràng và chững chạc. - Lấm tấm : có nhiều hạt, nhiều điểm nhỏ và đều trên bề mặt. - Xì xào : có tiếng chuyện trò, bàn tán nho nhỏ, hỗn tạp không tách bạch nên nghe không rõ lời. - Cười rộ : cười bật lên những tiếng to thành một chuỗi dài cùng một lúc, do thích thú đột ngột..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LUYỆN ĐỌC ĐOẠN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đoạn1 : Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu. Thưa các bạn! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đoạn 2 Có tiếng xì xào:// -Thế nghĩa là gì nhỉ?// - Nghĩa là thế này:// "Chú lính bước vào.// Đầu chú đội chiếc mũ.// Dưới chân đi đôi giày da.// Trên chán lấm tấm mồ hôi.//" Tiếng cười rộ lên.// Dấu Chấm nói:// - Theo tôi,/ tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu.// Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.//.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đoạn 3 Cả mấy dấu câu đều lắc đầu:// - Ẩu thế nhỉ!// Bác chữ A đề nghị:// -Từ nay,/ mỗi khi em Hoàng định chấm câu,/ anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã.// Được không nào?// Phỏng theo TRẦN NINH HỒ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TÌM HIỂU BÀI 1. Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? Các chữ cái và các dấu câu họp bàn về việc giúp đỡ em Hoàng đặt dấu chấm câu đúng chỗ để câu văn được rõ nghĩa, ý văn được rành mạch.. 2. Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ? Cuộc họp đề ra một cách để giúp bạn Hoàng: mỗi khi Hoàng định chấm câu thì anh Dấu Chấm phải nhắc bạn ấy đọc lại câu văn một lần nữa để chấm cho đúng chỗ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp : a) Nêu mục đích cuộc họp. b) Nêu tình hình của lớp. c) Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó. d) Nêu cách giải quyết. e) Giao việc cho mọi người..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a) Nêu mục đích cuộc họp.. Hôm nay chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ bạn Hoàng.. Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. b) Nêu tình hình của lớp. Có đoạn văn em viết thế này : “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.” c) Nêu nguyên nhân Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ chú ý đến dẫn đến tình dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ hình đó. ấy. d) Nêu cách Từ nay, mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm giải quyết. câu. Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa. e) Giao việc cho mọi người.. Anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa trước khi Hoàng định chấm câu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nội dung. Nói lên tầm quan trọng của dấu chấm trong câu. Nếu đặt dấu chấm sai vị trí sẽ làm cho người đọc hiểu nhầm ý của câu..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đọc bài theo vai: bác chữ A, Dấu Chấm, các dấu câu, người dẫn chuyện..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thế nghĩa là gì nhỉ ?// - Nghĩa là thế này :// “Chú lính bước vào. //Đầu chú đội chiếc mũ sắt. //Dưới chân đi đôi giày da.// Trên trán lấm tấm mồ hôi.”//.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Em có nhận xét gì về vai trò của dấu chấm trong câu?. Dấu chấm đặt ở cuối câu báo hiệu câu đã kết thúc. Dấu chấm giúp ngắt các câu văn rành mạch, rõ ràng và đúng ý..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×