Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bai 5 Mot so van de cua chau luc va khu vuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MỸ LATINH. Nhóm 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mỹ Latinh gắn liền với tên tuổi người hàng hải nổi tiếng cristofor colombo và con tàu Santa Maria.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TÊN GỌI MỸ LATINH • Lý do thực tế: Các nước và đảo trong vùng này chịu ảnh hưởng của các nước có nền văn hóa và ngôn ngữ phát xuất từ văn hóa và ngôn ngữ Latin. • Lý do lịch sử khi vua Napoleon III của Pháp ra lệnh sử dụng từ Châu Mỹ La Tinh (Latin America) kể từ thập niên 1860..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Khái quát khu vực • 1. Vị trí địa lý • Khu vực mĩ la tinh nằm ở Trung và Nam Mĩ, các quần đảo trong vùng biển Caribe tiếp giáp với: + Phía đông giáp Đại Tây Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương + Phía bắc giáp với Hoa Kì Lãnh thổ kéo dài từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Nam Tọa độ địa lí: 28°B – 49°N 108°T – 35°T.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Khái quát khu vực • 2. Diện tích • Mỹ Latinh là một khu vực có diện tích xấp xỉ 21.069.500 Km2, chiếm gần 3.8% diện tích bề mặt và 14.1% tổng diện tích đất liền của Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Khái quát khu vực • 3. Phân vùng • Mỹ Latinh có thể được phân thành một vài tiểu vùng dựa trên các yếu tố địa lý, chính trị, văn hóa. Nếu theo định nghĩa Mỹ Latinh là toàn bộ các khu vực phía Nam của Hoa Kì, các tiểu vùng địa lý cơ bản là Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Caribe và Nam Mỹ. Có thể phân chia Mỹ Latinh thành Mỹ Tây Ban Nha và Mỹ Bồ Đào Nha.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Khái quát khu vực • 4. Dân cư và xã hội Chi lê. GDP theo giá thực tế (ti USD) 75.5. Tí trọng GDP của 10% dân cư nghèo nhất 1.2. Tỉ trọng GDP của 10% dân cư giàu nhất 47.0. Ha-mai-ca. 8.0. 2.7. 30.3. Mê-hi-cô. 581.3. 1.0. 43.1. Pa-na-ma. 11.6. 0.7. 43.3. Quốc gia. Tỉ trọng thu nhập của nhóm dân cư trong GDP của một số nước – năm 2000.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Khái quát khu vực • 4. Dân cư và xã hội • Tình trạng đói nghèo, đến cuối thế kỉ XXI số dân sống dưới mức nghèo khổ còn tới 37 – 62%. • Chênh lệch thu nhập quá lớn giữa người giàu và người nghèo. • Cải cuộc ruộng đất không triệt để tạo điều kiện cho chủ trang trại chiếm phần lớn đất canh tác. • Hiện tượng đô thị hóa mang tính tự phát, trong đó có 1/3 dân cư đô thị sống trong điều kiện khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Khái quát khu vực • 4. Dân cư và xã hội • Tôn giáo: Đại đa số người dân Mỹ Latinh là Kitô hữu, hầu hết theo Công giáo La Mã.Khoảng 70% cư dân Mỹ Latinh tự xem mình là người Công giáo..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Dân cư tập trung ở các vùng đô thị.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Khái quát khu vực • Ý nghĩa của vị trí địa lý: - Thuận lợi: + Có nền văn hóa, kinh tế, xã hội đa dạng + Với vị trí tiếp giáp với Hoa Kì - khu vực kinh tế năng động tạo điều kiện phát triển kinh tế. + Phía Tây và phía Đông giáp với 2 đại dương thuận lợi cho phát triển kinh tế biển cũng như giao lưu và thông thương với các quốc gia khác theo đường hàng hải. -Khó khăn: Gặp nhiều vấn đề về thiên tai, lũ lụt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Điều kiện tự nhiên • 1. Khí hậu • Có gần như đầy dủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất. • Phân hóa từ bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, từ Thấp lên Cao.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Điều kiện tự nhiên • 2. Địa hình - Chia làm 2 loại: + Eo đất trung Mĩ và Quần đảo Ăngti: có núi cao và nhiều núii lửa hoạt động. Đồi cao và đồn bằng ven biển + Khu vực Nam Mĩ: cấu trúc địa hình chia làm 3 khu vực..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. Điều kiện tự nhiên • 3. Cảnh quan • Rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm; xa van và xa van rừng; thảo nguyên và thảo nguyên rừng; hoang mạc và bán hoang mạc, vùng núi cao..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. Điều kiện tự nhiên • 4. Sông ngòi • Hệ thống sông ngòi phát triển có nhiều hệ thống sông lớn,sông nhiều nước quanh năm như sông Amazon,sông parama,sông uragoay…với hệ thống sông lớn cung cấp nước tưới cho nông nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sông Amazon, sông Parama và sông Urugoa.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. Điều kiện tự nhiên • Thuận lợi : • - Khoáng sản phong phú và đa dạng kim loại màu, kim loại quí, nhiên liệu, tiềm năng thủy điện lớn. → Thuận lợi phát triển nhiều ngành công nghiệp khai thác khoáng sản. • - Nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp: đất phù sa, đất đỏ badan màu mỡ , khí hậu xích đạo và nhiệt đới. → Thuận lợi phát triển chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả nhiệt đới, cung cấp khối lượng lớn nông sản cho thị trường thế giới. • - Phần lớn địa hình là đồng bằng rộng lớn như: Amadôn, Orinoco, Laplata, Pampa. Các sơn nguyên Braxin , sơn nguyên Guyan… → Thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp nhiệt đới đa dạng. • - Sông ngòi có giá trị cao về giao thông vận tải, thủy lợi, thủy điện..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. Điều kiện tự nhiên • Khó khăn: • - Khai thác nguồn tài nguyên trên chưa mang lại nhiều lợi ích cho khu vực. • - Lợi ích không đồng đều..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. Cách ngành kinh tế • 1. Nông nghiệp • Chưa phát triển, mang tính độc canh, chưa áp dụng KH-KT • Chế độ đồn điền còn duy trì, ruông đất tập trung và địa chủ và tư bản, nông dân không có hoặc ít.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. Cách ngành kinh tế • 1. Nông nghiệp • a) Ngành trồng trọt • Bắp, Đậu, Sắn và khoai lang, Cacao, Lúa, Cam, Chanh, Mía, Bưởi, …. • b) Ngành chăn nuôi • Chưa phát triển mạnh ở trong khu vực • Là ngành kinh tế chủ yếu của Paragoay và Urugoay • Chăn nuôi bò, cừu, lợn, gia cầm phát triển ở Brazil, Mexico, Achentina. • Đánh cá phát triển ở Peru, Chile.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> III. Cách ngành kinh tế • 2. Công nghiệp • Tỷ trọng trong GDP còn thấp (22,8% năm 2004) đang có xu hướng giảm • Công nghiệp khai khoáng phát triển: Brazil, Chile, Venezuela, Bolivia, Peru • Công nghiệp luyện thép chiếm 7% thế giới năm 2003: Brazil, Mexico, Achentina, Chile • Luyện kim màu: xuất khẩu thô.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> III. Cách ngành kinh tế • 2. Công nghiệp • Công nghiệp cơ khí khá phát triển, sản phẩm chú yếu là đồ điện tử, máy móc, ô tô: Achentia, Brazil, Mexico • Công nghiệp hóa chất • Dệt và chế biến thực phẩm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> III. Cách ngành kinh tế • 3. Dịch vụ • Thương mại: đối tác chính là Hoa Kì, ngoài ra có EU và Nhật • Mặt hàng xuất khuẩn chiếm 5.6% giá trị xuất khẩu thế giới năm 2002 • Mặt hàng nhập khẩu chiếm 5.4% giá trị nhập khẩu toàn cầu năm 2002.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> III. Cách ngành kinh tế • 3. Dịch vụ • Du lịch: được chú trọng phát triển - Năm 2002 Mexio đứng thứ 11 trên thế giới về du khách quốc tế • Giao thông vận tải: - Có khoảng 150.000Km đường sắt: Brazil, Mexico, Achentina là những nước có mạng lưới đường sắt phát triển - Đường ô tô: có hệ thống đường liên Mỹ dài 30.000Km nối liền Mexico và hầu hết quốc gia.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

×