Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

T9 tiet 18 Hinh thoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.77 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 9 Tiết: 18. §11. HÌNH THOI. Ngày soạn: 18 / 10 / 2016 Ngày dạy: 21 / 10 / 2016. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình thoi. 2. Kỹ năng: - Vẽ và chứng minh được một tứ giác là hình thoi. 3. Thái độ: - Ý thức học tập, nhanh nhẹn, tính thực tiễn. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, êke. - HS: SGK, thước thẳng, êke. III. Phương pháp dạy học: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 8A1…………………………………………………………… 8A2…………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc học bài mới. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: (10’) - GV: Giới thiệu cho HS biết - HS: Chú ý theo dõi. tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau nên tứ giác ABCD được gọi là hình thoi. - GV: Thế nào là hình thoi? - HS: Trả lời. - GV: Chốt lại bằng một mệnh đề tương đương. - GV: Hãy chứng minh hình thoi theo định nghĩa cũng là - HS: Chứng minh. hình bình hành. Hoạt động 2: (17’) - GV: Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì? - GV: Hãy phát hiện thêm các tính chất khác nữa của hai đường chéo. - GV: Giới thiệu định lý.. GHI BẢNG 1. Định nghĩa:. Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau. ABCD là h.thoi  AB = BC = CD = DA Như vậy, hình thoi cũng là hình bình hành.. 2. Tính chất: Hình thoi có tất cả các tính chất của hình - HS: Hai đường chéo của bình hành. hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - HS: Trả lời.. Định lý: Trong hình thoi: - Hai đường chéo vuông góc với nhau. - HS: Lắng nghe và nhắc lại - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. nội dung định lý.. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GHI BẢNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: Hướng dẫn HS vẽ - HS: Chú ý theo dõi, vẽ GT ABCD là hình thoi hình và ghi GT, KL. hình và ghi GT, KL. AC  BD AC là đường phân giác của góc A KL BD là đường phân giác của góc B CA là đường phân giác của góc C DB là đường phân giác của góc D. - GV: ABC là tam giác gì? - GV: Vì sao? - GV: Trong ABC thì đoạn BO là đường gì? - GV: Đường trung tuyến trong tam giác cân cũng là đường gì? - GV: Vậy, BD  AC và BD là đường phân giác của góc nào? - GV: Cho HS chứng minh tương tự các trường hợp còn lại. Hoạt động 3: (8’) - GV: Giới thiệu 4 dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. - GV: Hướng dẫn HS cách chứng minh các dấu hiệu.. - HS: ABC cân tại B.. Chứng minh: ABC cân tại B (AB = BC) - HS: AB = BC (cạnh h.thoi) BO là đường trung tuyến trong tam giác - HS: Đường trung tuyến cân nên BO cũng là đường cao, cũng là đường phân giác. - HS: BO cũng là đường cao, cũng là đường phân giác. Do đó: BD  AC và BD là đường phân - HS: BD la đường phân giác của góc B. giác của góc B. Tương tự ta cũng chứng minh được: AC là đường phân giác của góc A - HS: Ch.minh tương tự CA là đường phân giác của góc C DB là đường phân giác của góc D 3. Dấu hiệu nhận biết hình thoi: (sgk) - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Chú ý theo dõi.. 4. Củng cố: (8’) - GV cho HS làm bài tập 73 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (1’) - Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. - Làm các bài tập 74, 75, 76. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×