Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bai 27 Ngo Quyen va chien thang Bach Dang nam 938

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.37 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 27</b>


<b>NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Tình hình nước ta sau khi Dương Đình Nghệ bị giết đến khi Ngơ Quyền
mang qn từ Ái Châu (Thanh Hóa) ra Bắc, chuẩn bị chống quân xâm lược;


- Trận đánh trên sông Bạch Đằng của quân ta: Diễn biến, kết quả, ý nghĩa;
vài nét về tiểu sử Ngô Quyền.


<b>2. Thái độ</b>


- Giáo dục cho HS lòng tự hào và ý chí quật cường của dân tộc;


- Giáo dục cho HS lịng kính u Ngơ Quyền, người anh hùng dân tộc có
cơng lao to lớn đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.


<b>3. Kỹ năng: </b>Rèn luyện các thao tác tư duy như: Trình bày, kĩ năng giải
thích, phân tích, đánh giá, khai thác tranh ảnh lịch sử, đọc bản đồ lịch sử, tường
thuật, mô tả sự kiện.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực: </b> Phát triển năng lực tự chủ và tự học;
giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực ngơn ngữ;
năng lực tìm hiểu xã hội;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phương pháp: thuyết trình, phát vấn, hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm, cả
lớp, kĩ thuật khăn trải bàn…



<i>- Thiết bị: Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938, tranh ảnh lăng Ngơ</i>
Quyền.


<i>- Phương tiện: Máy chiếu, máy vi tính.</i>


<i>- Tài liệu: SGK, sách giáo viên, giáo trình LSVN, KHDH, Tư liệu lịch sử 6.</i>


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Đọc bài trước ở nhà và tìm hiểu trước câu hỏi SGK;
- Tìm hiểu tiểu sử Ngơ Quyền và trận chiến Bạch Đằng.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP/ KHỞI ĐỘNG </b><i><b>(05</b></i>


<i><b>phút)</b></i>


<i>* Mục tiêu:</i> Với việc HS quan sát lược đồ chiến thắng Bạch Đằng, tranh trận
chiến trên sông Bạch Đằng, giáo viên dùng những câu hỏi gợi mở để HS tìm hiểu
những điều chưa biết về trận chiến trên sông Bạch Đằng gắn liền với tên tuổi của
Ngô Quyền.


<i>* Phương thức: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1) Qua quan sát lược đồ và bức ảnh trên, gợi nhắc cho em tới sự kiện và
nhân vật lịch sử nào?


2) Nêu hiểu biết của em về nhân vật và sự kiện lịch sử đó?



<i>* Gợi ý sản phẩm:</i> Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác
nhau. GV lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài
mới.


<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b><i><b>(32 phút)</b></i>


<b>1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?</b>
<b> Hoạt động 1 </b><i><b>(12 phút): </b></i><b>Tìm hiểu về Ngơ Quyền và kế hoạch đánh qn</b>
<b>xâm lược Nam Hán</b>


<i>* Mục tiêu:</i> HS trình bày được tiểu sử Ngơ Quyền, tình hình nước ta sau khi
Dương Đình Nghệ bị giết và những việc làm của Ngô Quyền.


<i>* Phương thức: </i>


- GV giao nhiệm vụ cho học sinh: quan sát tư liệu về Ngô Quyền trong SGK
(Tr.74) kết hợp với kết quả nhiệm vụ học tập đã được chuẩn bị ở nhà trình bày hiểu
biết về nhân vật lịch sử Ngô Quyền;


- GV tổ chức hoạt động cả lớp tìm hiểu hồn cảnh lịch sử dẫn đến trận chiến
trên sông Bạch Đằng;


- GV cho HS quan sát địa thế sông Bạch Đằng để thấy được vị trí chiến lược
của nó trong trận chiến năm 938.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2) Ý kiến của em về nhân vật lịch sử này?


3) Vì sao Ngơ Quyền quyết đánh qn xâm lược Nam Hán?


4) Vì sao Ngơ Quyền lại quyết định chuẩn bị một trận quyết chiến với quân


Nam Hán trên sông Bạch Đằng?


5) Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào?
- Trong hoạt động này GV có thể tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau đó
trao đổi đàm thoại ở các cặp đơi để tìm hiểu.


- Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực hiện theo yêu cầu của GV.


- Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến các các HS để có thể gợi ý
hoặc trợ giúp HS khi các em gặp khó khăn.


- GV chốt kiến thức.
<i> * Gợi ý sản phẩm:</i>
1, Tiểu sử:


<i>- Ngô Quyền (898 - 944), người Đường Lâm, nay thuộc Sơn Tây, Hà Nội.</i>
Từ bé Ngơ Quyền đã tỏ ra có sức khỏe, chí lớn, mưu cao mẹo giỏi. Là tướng giỏi
lại có nhiều cơng lao, ơng được Dương Đình Nghệ tin yêu và gả con gái cho. Sau
khi đánh đuổi được qn Nam Hán, Ngơ Quyền được Dương Đình Nghệ phong
cho làm Thứ sử, trấn giữ Ái Châu (Thanh Hóa).


2, Ý kiến:


- Là một vị tướng giỏi, có nhiều cơng lao.
3, Nguyên nhân (hoàn cảnh lịch sử):


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chọn sông Bạch Đằng làm trận địa quyết chiến vì: Lịng sơng rộng dồn
thuyền chiến của địch lại tiêu diệt, hai bên bờ sông là rừng rậm bố trí quân mai
phục, lợi dụng cơ chế thủy triều lên xuống xây dựng trận địa cọc ngầm->lợi dụng
địa hình, địa vật;



5, Sự chủ động và sáng tạo của Ngô Quyền:


- Ngô Quyền hiểu kẻ thù, thấy được điểm mạnh, điểm yếu của kẻ thù và biết
rất rõ mưu đồ của quân Nam Hán, đồng thời chỉ rõ cho các tướng thấy kẻ thù có lợi
ở thuyền nên ta cần chủ động phòng bị trước khi kẻ thù vào nước ta để phát huy
được thế mạnh của ta đảm bảo yếu tố chắc thắng;


- Sai người đóng cọc gỗ (đẽo nhọn đầu, bịt sắt) xuống lịng sơng ở nơi hiểm
yếu- bãi cọc ngầm; bố trí trận địa mai phục để phát huy được địa thế tự nhiên thuận
lợi của sông Bạch Đằng.


<b>2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938</b>


<b>Hoạt động 2 </b><i><b>(20 phút):</b></i><b> Tìm hiểu về chiến thắng Bạch Đằng năm 938</b>


<i>* Mục tiêu: </i>


- HS trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm
938; đánh giá công lao của Ngô Quyền.


<i>* Phương thức: </i>


- GV giao nhiệm vụ cho HS tự tìm hiểu ở nhà phần diễn biến của trận Bạch
Đằng 938, GV yêu cầu HS qua sát lược đồ trên máy chiếu, GV tường thuật diễn
biến;


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Trong hoạt động này GV có thể tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau đó
tổ chức hoạt động nhóm cặp đôi với các yêu cầu cụ thể như sau:



1) Tường thuật tóm tắt diễn biến, kết quả, trận chiến Bạch Đằng năm 938?
2) Nhận xét về cách đánh giặc của Ngơ Quyền?


3) Vì sao nói: trận chiến Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của
dân tộc ta?


4) Qua cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần hai và lời nhận
xét của Nhà sử học Lê Văn Hưu, em đánh giá như thế nào về công lao của Ngô
Quyền?


- GV chốt kiến thức.
<i>* Gợi ý sản phẩm:</i>
1, Diễn biến:


<i>- Cuối năm 938, quân Nam Hán kéo vào nước ta theo đường biển. Ngô</i>
Quyền đã đánh giặc trên sông Bạch Đằng;...


- Kết quả: trận chiến Bạch Đằng kết thúc thắng lợi;
2, Nhận xét:


- Cách đánh chủ động, sáng tạo, đánh vào tâm lí chủ quan, hiếu chiến của kẻ
thù làm kẻ thù bất ngờ...


3, Ý nghĩa:


- Chấm dứt ách thống trị một nghìn năm của PK phương Bắc; mở ra thời kì
độc lập lâu dài cho Tổ quốc;


4, Công lao của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Nam Hán lần hai:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP </b><i><b>(05 phút)</b></i>


<i>* Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS</i>
đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức. Từ đó, GV đánh giá mục tiêu,
điều chỉnh kế hoạch dạy học.


<i>* Phương thức: </i>


- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS hoạt động cá nhân sử dụng lược đồ
tường thuật lại diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938.


- HS có kết quả tốt GV có thể cho điểm cá nhân


<i>* Gợi ý sản phẩm: HS sử dụng lược đồ để tường thuật được DB.</i>


<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG </b><i><b>(02 phút)</b></i>


<i>* Mục tiêu: </i>


Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập và thực tiễn để giáo dục HS lịng biết ơn đối với những
người có cơng với đất nước; phát huy truyền thống yêu nước, kiên cường, bất
khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.


<i>* Phương thức: </i>


- GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS (có học lực khá, giỏi) về nhà tìm hiểu:
1) Nhân dân ta đã làm gì để ghi nhớ cơng lao của Ngơ Quyền?



2) Trách nhiệm của bản thân góp phần gìn giữ truyền thống tốt đẹp của dân
tộc và góp phần bảo vệ, xây dựng đất nước<b>.</b>


- GV đánh giá sản phẩm của HS: Nhận xét, tuyên dương, khen gợi…


<b>IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ </b><i><b>(01 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Nhóm 2: Đóng hoạt cảnh tái hiện lại một sự kiện lịch sử tiêu biểu trong
thời kì Bắc thuộc (chuẩn bị âm thanh, các bài hát...);


+ Nhóm 3: Kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống
Bắc thuộc giành độc lập cho Tổ quốc. Hãy đóng vai một trong những vị anh hùng
mà em u thích (dự trù trang phục);


+ Nhóm 4: Hãy mơ tả một cơng trình nghệ thuật nổi tiếng thời cổ đại mà còn
đến ngày nay (trên Powerpoint hoặc đoạn clip sưu tầm được).


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


….


………
………


</div>

<!--links-->

×