Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

olypic vong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.37 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu 1:


Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:
 Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.


 Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.
 Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.
 Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.


Câu 2:


Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:


 Mặt Trời bị che khuất hồn tồn, xung quanh có tai lửa.
 Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.


 Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần cịn lại là bóng nửa tối.


 Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.
Câu 3:


Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?
 Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo ln lớn hơn vật.


 Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.


 Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo ln nhỏ hơn vật.
 Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.


Câu 4:



Gương cầu lồi có đặc điểm nào dưới đây?


 Vùng quan sát được nhỏ hơn gương phẳng.
 Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn.


 Tạo ra ảnh ảo nhỏ hơn vật và cùng phía với vật.
 Giống gương phẳng tạo ra ảnh ảo có cùng tính chất.


Câu 5:


Nguồn sáng có đặc điểm gì?


 Chiếu sáng các vật xung quanh.
 Tự nó phát ra ánh sáng.


 Phản chiếu ánh sáng.


 Truyền ánh sáng đến mắt ta.
Câu 6:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
 Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.
 Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.


Câu 7:


Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:
 Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.


 Chùm song song trong mọi trường hợp.


 Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.
 Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.


Câu 8:


Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:
 Gương phẳng và gương cầu lồi.


 Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.
 Gương cầu lõm và gương phẳng.


 Gương cầu lồi và gương cầu lõm.
Câu 9:


Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng
đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản
xạ của gương và phương nằm ngang bằng:







Câu 10:


Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được
chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 6). Khi đó, góc phản xạ tại gương có giá trị bằng:








</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 1:


Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:
 Chùm song song trong mọi trường hợp.


 Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.
 Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.
 Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.


Câu 2:


Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?
 Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.


 Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo ln nhỏ hơn vật.
 Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.


 Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.
Câu 3:


Khi có hiện tượng nguyệt thực tồn phần xẩy ra ta thấy:


 Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.


 Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.
 Một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, phần cịn lại là bóng nửa tối.
 Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.



Câu 4:


Người ta khơng dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:
 Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.


 Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.
 Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.
 Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.


Câu 5:


Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở A trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nguyệt thực?


 Vị trí 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Vị trí 1


 Vị trí 2


Câu 6:


Gương cầu lõm có tác dụng:


 Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm.
 Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song.


 Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản xạ phân kỳ khác.


 Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.


Câu 7:


Ảnh của vật sáng quan sát được trong gương cầu lõm là:
 Ảnh ảo không chụp ảnh được.


 Ảnh ảo bé hơn vật.


 Ảnh ảo có thể hứng được trên màn.
 Ảnh ảo có thể quay phim chụp ảnh được.


Câu 8:


Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:
 Gương phẳng và gương cầu lồi.


 Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.
 Gương cầu lõm và gương phẳng.


 Gương cầu lồi và gương cầu lõm.
Câu 9:


Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được
chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:







Câu 10:



Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng
đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản
xạ của gương và phương nằm ngang bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×