Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

DE KTRA 15 TIN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.34 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tổng quan về:. Ả NG E-LEẢRNING BÀI GIẢ Ngô Việt Hà  0975.522.084 :

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ả NG ELEẢRNING 1. VỀỀ BÀI GIẢ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Về bài giảng e-Learning. 1.1. Bài giả Ảng e-Leảrning  Bài giảng e-Learning là sản phẩm được tạo ra từ. các công cụ tạo bài giảng (authoring tools), có khả năng tích hợp đa phương tiện (multimedia) gồm phim (video), hình ảnh, đồ họa, hoạt hình, âm thanh, ..., và tuân thủ một trong các chuẩn SCORM, AICC.  Bài giảng e-Learning có thể dùng để học ngoại tuyến. (off-line) hoặc trực tuyến (online) và có khả năng tương tác với người học, giúp người học có thể tự học mà không cần đến thầy dạy, không cần đến trường – lớp.. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.2. Mục đích củ Ảả bài giả Ảng eLeảrning . Giúp người học có thể tự học mà không cần đến lớp, không cần thầy dạy trực tiếp.  Tạo môi trường học tập mở cho người học (mở về: không gian, thời gian, nội dung học).  Thể hiện tính sáng tạo của giáo viên trong. việc thiết kế, triển khai các nội dung học tập  Có thể sử dụng một số nội dung của bài e. Learning áp dụng trên lớp học truyền thống. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. NHỮNG YỀẾ U TỐẾ CẦỀ N CHÚ Ý Ả NG ELEẢRNING TRONG BÀI GIẢ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ẢM BẢ ẢO ĐÚNG TIỀU CHÍ 2.1. ĐẢ Có cấu trúc rõ ràng, logic. Bài giả ảng Nội dung chính xác Thể hiện phương pháp sư phạm. Có tương tác với người học, có kiểm tra đánh giá 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.2. XÁC ĐỊNH RÕ ĐỐẾ I TƯỢNG  Phải xác định rõ, đúng đối tượng hướng tới:  Đối tượng nghe.  Tùy vào nội dung cuộc thi..  Ví dụ: Cuộc thi Dư-Địa-Chí thì đối tượng có thể: . Học sinh. . Tất cả mọi người. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.3. KỀẾ T HỢP TỐẾ T CÁC YỀẾ U TỐẾCỐNG NGHỆ  Ba yếu tố tác động đến người học:  Nghe  Nhìn  Thao tác.  Công nghệ tương ứng: . Âm thanh. . Hình ảnh, hiệu ứng. . Tương tác. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2.4. TƯ LiỆU SƯẢDỤNG HỢP LÍ  Ghi hình giáo viên:  Tư thế.  Trang phục, quần áo.  Giọng nói, phong thái  Ánh mắt, tư thế  Phông nền, bối cảnh.  Phim tư liệu:  Ngắn gọn, trọng tâm  Trình bày và bố cục.  Hình ảnh và âm thanh:  Phù hợp và đắt giá 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.5. PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM  Khả năng định hướng người học  Dẫn dắt hợp lí.  Các nội dung kiến thức được triển khai mạch lạc và gắn kết cả bài.  Tránh triển khai theo kiểu liệt kê các phần  Định hướng rõ cho người học: làm gì, chú ý cái gì, chuẩn bị làm gì. và làm như thế nào  Liên hệ thực tiễn.  Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề  Giáo viên nêu yêu cầu  Người học thực hiện và giải quyết yêu cầu đó.. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. VỀỀ CUỘC THI NĂM NẢY.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3.1. Nội dủng: Theo quyết định số 1878/QĐ-BGDĐT Ngày 2 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.  Dư địa chí Việt Nam  Các môn học từ bậc mầm. non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> VềỀDư Địả Chí:  Nội dung chính liên quan đến: . Văn hóa và lịch sử địa phương. . Danh nhân văn hoá và lịch sử. . Quá trình hình thành, điều kiện địa lý, thổ nhưỡng, vùng đất,. . Con người, nếp sống, phong tục, tập quán, lễ nghi, tôn giáo. . Những chuyển động và biến đổi về tự nhiên, về con người, về đời sống văn hóa, xã hội của địa phương trong quá khứ, hiện tại và tương lai..  Đồng thời nói lên những cảm nhận về nét đẹp, những huyền. thoại, những mẩu chuyện về tình yêu, vùng đất, con người nơi quê nhà.. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  Ví dụ:  Giới thiệu các cảnh quan thiên nhiên, phố cổ được phát hiện,. những sản phẩm địa phương.  Điệu hát, điệu múa dân gian, lễ hội truyền thống.  Lịch sử các đình, đền, chùa, …(lịch sử hình thành, tiểu sử nhân. vật, tổ chức lễ hội, …)  Sự tích về một dòng sông; một dãy núi; lịch sử tên gọi của một. vùng miền (nội dung chứa đựng lịch sử, sự kiện, về con người nơi ấy…)  ….. Ngô Văn Chinh. Email: 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hình thức trảng đầỀ ủ củ Ảả bài dự thi ghi rõ theo mầẫ ủ Mục tin. Thông tin cuộc thi Tiêu đề bài dự thi Chủ đề Tên tác giả Email Điện thoại Đơn vị Địa chỉ công tác Giấy phép bài dự thi Tháng/năm. Ví dụ về trang đầu của bài giảng điện tử BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng eLearning lần thứ 4 -------------------Bài giảng: Sóng âm thanh Dư địa chí Việt Nam hoặc Môn Vật lý, lớp 9 Giáo viên: Lê Văn A Sử dụng email của ngành giáo dục cấp Điện thoại di động: 0912345678 Trường THPT Trần Phú Số/Đường/Xã-Phường/Huyện/Thành/Thị, tỉnh Vĩnh Phúc Địa chỉ phải chính xác để BTC gửi phần thưởng (nếu có) CC-BY hoặc CC-BY-SA Tháng 10/2016. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3.2. Qủy định nộp bài dự thi: - Thư mục chứa bài dự thi đã xuất bản dưới dạng web (BAIDUTHI). - Tệp nguồn thiết kế và các tư liệu để làm bài dự thi (TEPNGUON). - Thuyết minh bài dự thi (dạng tệp văn bản) (THUYETMINH). 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Các bước cơ bả ản đểảsưảdụng thiểế t kểếmột bài giả ảng eleảrning  Bước 1: Tạo bài trình chiếu bằng PowerPoint  Bước 2: Biên tập.  Bước 3: Xem bài giảng và công bố trên mạng. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHÚ Ý VỀ GHI ÂM VÀ THUYẾT MINH  Nên ghi âm gián tiếp: tiết kiệm về thời. gian và thao tác  Các bước thực hiện:  B1: Chuẩn bị nội dung slide, kịch bản ghi âm  B2: Dùng 1 thiết bị ghi âm ( ĐT, máy ghi âm);. 1 slide = 1 file âm thanh Đặt tên file trùng với STT slide  B3: Đưa âm thanh vào MT (cần chuyển định dạng file sang mp3 hoặc WAV bằng PM Total Video Converter) 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CHÚ Ý VỀ GHI ÂM VÀ THUYẾT MINH  Bước 4: Đưa vào Slide bằng chức năng. Import Audio  Bước 5: Đồng bộ bằng chức năng Sync. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CÔNG CỤ HỖ TRỢ  Camtasia: Quay màn hình, biên tập. phim, cắt ghép chỉnh sửa phim.  Total Video Converter: Chuyển đổi định dạng, tách âm thanh, hình, cắt ghép các dạng phim, âm thanh. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ảO BÀI GIA ảNG THAM KHA   21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tập huấn Adobe Presenter. End ảnd thảnks! 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×