Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.48 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7 CHÀO CỜ: (T7) ĐẠO ĐỨC (T7): TẬP ĐỌC (T13). Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2016. TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN …………………………………………… BIEÁT BAØY TOÛ YÙ KIEÁN ( Có giáo viên dạy riêng) …………………………………… Trung thu độc lập. I/ Mục tiêu: HS -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. -Hiểu nội dung: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. -GD KNS: Xác định giá trị; Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân) -GD HS ý thức về chủ quyền biển đảo thông qua việc liên hệ hình ảnh những con tàu mang cờ đỏ sao vàng giữa biển khơi và hình ảnh anh bộ đội đứng gác để bảo vệ tổ quốc. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66 SGK III/ Hoạt động dạy học:. Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc phân vai truyện Chị em tôi và trả lời câu hỏi: + Em thích chi tiết nào trong truyện nhất? Vì sao? - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn (3 lượt HS đọc) ->GV lưu ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi 1 HS đọc từng đoạn + chú giải - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? + Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui? +Anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì? + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - Đoạn 1 nói lên điều gì? - Y/c cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:. Hoạt động trò - HS lên bảng thực hiện y/c. -HS theo dõi, lắng nghe - HS đọc nối tiếp theo trình tự - 1 HS đọc thành tiếng -1 HS đọc toàn bài ->Theo dõi giọng đọc của GV - Đọc thầm và trả lời +Anh đứng gác trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên +Thiếu nhi cả nước cùng rước đèn, phá cỗ + Các em nhỏ và tương lai của các em + Trăng ngàn gió núi bao la… ->Cảnh đẹp trong đêm trung thu đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? + Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu? + Đoạn 2 nói lên điều gì? - Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển ntn? - Ý chính đoạn 3 là gì? - Nội dung chính của bài là gì? -GV ghi bảng và y/c HS nhắc lại c. Đọc diễn cảm -Gọi 3HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm giọng thích hợp - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Y/c HS đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm HS 3. Củng cố, dặn dò -GD HS ý thức về chủ quyền biển đảo thông qua việc liên hệ hình ảnh những con tàu mang cờ đỏ sao vàng giữa biển khơi và hình ảnh anh bộ đội đứng gác để bảo vệ tổ quốc. - Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà học bài. - Đọc thầm và nối tiếp nhau trả lời + anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều + Ước mơ của anh chiến sĩ + nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn + 3 đến 5 HS tiếp nối nhau phát biểu ->Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước -3HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay -HS thi đọc diễn cảm -HS đọc theo vai được phân công -Lắng nghe. ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, TOÁN (T31):. LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. - Bài 1, 2, 3 II/ Các hoạt động dạy - học:. Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập - Kiểm tra bài tập ở nhà của một số HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, y/c HS đặt tính và thực hiện tính - GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai - GV hỏi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? -GV nhận xét, bổ sung Bài 2:. Hoạt động trò - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn - HS nghe GV giới thiệu bài -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp - 2 HS nhận xét - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV viết lên bảng phép tính 6839-482, - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp y/c HS đặt tính và thực hiện tính làm bài vào giấy nháp - GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay - 2HS nhận xét ? sai -HS thực hiện tính 6357 + 482 để - GV y/c HS thử lại phép trừ trên thử lại - GV y/c HS làm phần b -3HS lên bảng (mỗi HS tính và thử lại 1 phép tính), cả lớp làm vào Bài 3: VBT. - GV gọi HS nêu y/c của BT - Y/c HS tự làm bài, - Tìm x -Khi chữa bài y/c HS giải thích cách tìm x của mình -2HS lên bảng, cả lớp làm bài vào - GV nhận xét và cho điểm HS VBT 3. Củng cố dặn dò: -HS nêu cách tìm số hạng chưa biết - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài trong phép cộng, số bị trừ chưa biết 4,5 SGK luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau trong phép trừ để giải thích cách tìm x. ------------------------------------------Mĩ thuật (T7). VÏ tranh §Ò tµi phong c¶nh quª h¬ng. I. Môc tiªu - HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hơng. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. - HS thêm yêu mến quê hơng đất nớc II. Hoạt động dạy – học chủ yếu *Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh *Bµi míi, giíi thiÖu bµi, ghi b¶ng Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV dïng tranh ¶nh gîi ý: + Tranh vẽ về đề tài gì? + Tranh phong c¶nh thêng vÏ nh÷ng g×? GV tãm l¹i: Tranh phong c¶nh kh«ng ph¶i lµ sù sao chÐp, chÐp l¹i y nguyªn phong cảnh thực mà đợc sáng tạo dựa trªn thùc tÕ th«ng qua c¶m xóc cña ngêi vÏ. - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Nơi em ở có cảnh đẹp nào không? + Em đã đi tham quan hay đi du lịch ở đâu? Phong cảnh ở đó nh thế nào? + Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thÝch? + Em định chọn cảnh gì để vẽ? * Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ - GV gîi ý HS chän c¸ch vÏ phong c¶nh + Quan s¸t thiªn nhiªn vÏ trùc tiÕp + Nhớ lại cá hình ảnh để vẽ. Hoạt động của HS - HS quan s¸t nhËn biÕt: + §Ò tµi phong c¶nh +Nhà cửa, cây cối, đờng phố, làng xóm, núi đồi, sông, biển….. - VÏ h×nh ¶nh chÝnh tríc, h×nh ¶nh phô sau, lu«n nhí vÏ c¶nh lµ träng t©m, cã thÓ vÏ thªm ngêi hoÆc con vËt cho tranh sinh động.. -HS quan s¸t.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV híng dÉn vÏ trªn b¶ng + Chọn hình ảnh để vẽ, đơn giản gần gũi. + Sắp xếp mảng chính cho cân đối hợp lí + VÏ chi tiÕt, vÏ thªm h×nh ¶nh phô cho sinh động. + VÏ mµu, vÏ kÝn mµu, cã hoµ s¾c, râ ®Ëm nh¹t. *Hoạt động 3: Thực hành - GV híng dÉn HS thùc hµnh - GV quan s¸t vµ gîi ý, híng dÉn bæ sung thªm. - KhuyÕn khÝch HS vÏ mµu tù do theo ý thÝch cña m×nh Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cïng HS chän mét sè bµi cã u, nhîc điểm rõ nét để nhận xét về: + C¸ch chän c¶nh, c¸ch s¾p xÕp h×nh vÏ + Mµu s¾c t¬i s¸ng, cã ®Ëm nh¹t - GV gîi ý HS xÕp lo¹i bµi vÏ vµ khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp *DÆn dß HS: ChuÈn bÞ cho bµi häc sau. - HS chän c¶nh vÏ mét bøc tranh phong c¶nh. - HS nhËn xÐt chän bµi tiªu biÓu m×nh thÝch. - Quan s¸t c¸c con vËt trong cuéc sèng h»ng ngµy.. ******************************************************************* Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016. Thể dục (T13) TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, QUAY SAU ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN” I/ MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu đi đều không lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: “Kết bạn”. Yêu cầu HS tập trung chú ý, chơi đúng luật, nhiệt tình trong khi chơi. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động - Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát. - Trò chơi: “làm theo hiệu lệnh”. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái – Trò chơi: “kết bạn”. b. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: Ôn tập hợp hàng ngang, quay phải, quay trái, - 4 hàng ngang..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi - Thực hiện theo GV, CS. sai nhịp. *Mục tiêu: Đi đều đến chỗ vòng không lệch hàng, biết đổi chân khi đi đều sai nhịp. *Cách tiến hành: GV nhắc lại cách thực hiện, làm mẫu và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. giáo viên quan sát, sửa sai. *cho các tổ tự tập luyện sau đó cho các tổ lên biểu diễn. * HĐ2: Trò chơi: “kết bạn”. * Mục tiêu: Rèn luyện sự tập trung chú ý, phản xạ - 2 hàng dọc. nhanh, chơi đúng luật, nhiệt tình. - Thực hiện theo GV, CS. * Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. 4. Cũng cố: - Thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Ôn tập ĐHĐN. - Rút kinh nghiệm. - Nội dung buổi học sau: Quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi sai nhịp - Trò chơi: “ném trúng đích”. ----------------------------------------CHÍNH TẢ(T7) Gà Trống và Cáo I/ Mục tiêu: HS - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2a, 3a II/ Đồ dùng dạy - học: - Bài tập 2 viết sẵn lên trên bảng lớp III/ Hoạt động dạy - học:. Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS viết - Nhận xét về chữ viết của HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Y/c HS đọc thuộc đoạn thơ và trả lời câu hỏi + Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Y/c HS Nhắc lại cách trình bày. Hoạt động trò -Đọc và viết các từ : Phe phẩy, thoả thê, tỏ tường, dỗ dành, nghĩ ngợi, phè phỡn.. - Lắng nghe - 3 đến 5 HS đọc thuộc đoạn thơ +Gà là một con vật thông minh -Các từ: phách bay, quắp đuôi, co.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -GV tổ chức cho HS viết bài CT - GV chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: a) - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS thảo luận cặp đôi và viết bằng bút chì vào SGK - Tổ chức cho 2 nhóm thi điền từ tiếp sức lên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng - Nhận xét, bổ sung Bài 3:a) - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS thảo luận cặp đôi và tìm từ - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng - Gọi HS nhận xét -Y/c HS đặt câu với từ vừa tìm được - Nhận xét câu của HS 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học -HS ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. Toán(T32) :. cẳng, - Viết hoa Gà, Cáo khi lời nói trực tiếp, và là nhân vật -HS viết CT. - 1 HS đọc thành tiếng - Thảo luận cặp đôi và làm bài - Thi điền từ trên bảng - Nhận xét chữa bài vào SGK. Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS cùng bàn và thảo luận để tìm từ - 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. Lời giải: ý chí – trí tuệ - HS đặt câu:. ………………………………………………….. BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ. I/ Mục tiêu: HS: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa 2 chữ, - Biết cánh tính giá trị một số biểu thức có chứa 2 chữ. - Bài 1, bài 2 (a,b), bài 3 (hai cột) II/ Các hoạt động dạy - học:. Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập - Chữa bài nhận xét cho điểm 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2.2 Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ a) Biểu thức có chứa hai chữ - GV y/c HS đọc đề toán ví dụ +Muốn biết cả 2 anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? + Treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì 2 anh em câu được mấy con cá ? - GV làm tương tự -GV nêu: a + b được gọi là biểu thức có chứa 2 chữ b) Giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ. Hoạt động trò - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn - HS nghe giới thiệu bài - HS đọc +Ta cộng số con cá của anh và của em câu được. +2 anh em câu được 3 + 2 = 5 con cá -HS nêu số cá của 2anh em trong từng trường hợp -HS nhắc lại - HS trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3, b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu? - Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì? 2.3 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c - GV y/c HS đọc biểu thức trong bài sau đó làm bài - Nhận xét Bài 2:(a,b) - GV y/c HS đọc đề bài sau đó tự làm bài Bài 3:(hai cột) - Treo bảng số như phần BT SGK - Khi thay các giá trị a và b vào biểu thức chúng ta cần chú ý thay 2 giá trị a,b ở cùng một cột - Y/c HS tự làm bài - Y/c Nhận xét bài làm của bạn trên bảng 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Nếu a = 3, b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5 -Tính được một giá trị của biểu thức a +b - Tính giá trị của biểu thức - Biểu thức c + d - 3HS lên làm bài, lớp làm bài vào VBT - Tính được 1 giá trị của biểu thức a – b - HS đọc đề bài - HS nghe giảng -1HS lên làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. ………………………………………………………. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T13): Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam I/ Mục tiêu: HS - Hiểu được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam(BT1,2, mục III), tìm và viết đúng vài tên riêng Việt Nam II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS đặt câu với 2 từ: Tự tin, tự trọng - Gọi HS đọc lại BT1 đã điền từ - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Tìm hiểu ví dụ: - Y/c HS quan sát và nhận xét cách viết +Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai +Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây - Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết ntn? 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. +Tên người VN thường gồm những thành phần. Hoạt động học - HS lên bảng và làm theo y/c GV. - Lắng nghe -Quan sát, nhận xét cách viết + Tên người, tên địa lí viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó -3HS đọc, Cả lớp đọc thuộc ngay tại lớp + Họ, tên đệm, tên riêng. Ta cần.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? 2.4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét - Y/c HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi - Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -Y/c HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét -Y/c HS nói rõ vì sao lại viết hoa từ đó mà từ khác lại không? Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b - Treo bảng đồ. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở -N/X, tuyên dương nhóm có hiểu biết về địa phuơng mình 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người - 1 HS đọc thành tiếng - 3HS lên bảng viết, HS dưới làm vào vở - Nhận xét bạn viết tên bảng -Tên người, tên địa lí VN phải viết hoa chữ cái đầu của tiếng tạo thành tên đó - 1 HS đọc thành tiếng - 3 \HS lên bảng viết. HS dưới làm vào vở - 1 HS đọc thành tiếng - Làm việc nhóm - Tìm trên bản đồ. ………………………………………………… Kể chuyện(T7):. Lời ước dưới trăng. I/ Mục tiêu: HS - Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ(SGK), kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. II/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em - 2-3HS lên bảng thực hiện y/c đã được nghe, được đọc. - Nhận xét cho điểm từng HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 GV kể chuyện: - Y/c HS q/s tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và +kể về cô gái bị mù tênNgàn. Cô cùng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì? - GV kể toàn truyện lần 1, kể rõ từng chi tiết - Gv kể chuyện lần 2: Vừa kể,vừa chỉ vào tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh 2.3 Hướng dẫn kể chuyện: a) Kể chuyện trong nhóm - Chia nhóm 5HS, mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện - GV đi giúp đỡ từng nhóm b) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện - Nhận xét, cho điểm HS c) Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS thảo luận trong nhóm và trả lời câu hỏi - Gọi 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình - Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể hay 3. Củng cố đặn dò: - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. các bạn ước 1 điều thiêng liêng và cao đẹp -HS lắng nghe GV kể chuyện. -đảm bảo HS nào cũng tham gia. Khi 1HS kể, các em khác lắng nghe, n/x, góp ý cho bạn - 4 HS nối tiếp nhau kể theo nội dung từng bức tranh (3 lượt HS thi kể) - Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu - 3 HS tham gia thi kể - 2 HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm ->Trả lời các câu hỏi để tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -HS lần lượt phát biểu. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ thư, ngày 19 tháng 10 năm 2015 Khoa học (T13) Có Giáo viên dạy --------------------------------------------------------------Lịch Sử (T7) Có Giáo viên dạy ---------------------------------------------------TẬP ĐỌC (T14 ) Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I/ Mục tiêu: hs - Đọc rành mạch một đoạn kịch, bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. - Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. Trả lời được các câu hỏi trong SGK II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 70 SGK III/ Hoạt động dạy học:. Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS lên bảng đọc toàn bài Trung thu độc lập và - HS lên bảng và thực hiện theo y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Màn 1: Trong Công xưỏng xanh a. Luyện đọc -GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc -GV phân đoạn. 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn câu chuyện (3 lượt HS). GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng - Gọi HS đọc toàn màn 1 - Gọi 1 HS đọc phần chú giải b. Tìm hiểu bài -Y/c HS q/s hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1 - Y/c 2 HS ngồi 1bàn cùng trao đổi và trả lời câu hỏi + Câu chuyện diễn ra ở đâu? + Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?. - Lắng nghe. -3lượt HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự - 3 HS đọc màn 1 -HS đọc. - HS giới thiệu -> trao đổi và trả lời câu hỏi + Trong Công xưởng xanh + ĐếnVương quốc Tương Lai và trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời + Vì sao nơi đó có tên là vương quốc Tương Lai? + Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời, … + Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra + Vật làm cho con người hạnh phúc; những gì? … + Màn 1 cho em biết điều gì? +Màn 1 nói lên những phát minh của các bạn nhỏ thể hiện ước mơ của con * Màn 2: Trong khu vườn kì diệu người a.Luyện đọc - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc -GV phân đoạn. 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn câu chuyện (3 lượt HS). GV chú ý sữa lỗi phát âm, - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự ngắt giọng - Gọi HS đọc toàn màn 2 -HS đọc - Gọi 1 HS đọc phần chú giải b.Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu - HS Quan sát và giới thiệu từng nhân vật và những quả to lạ trong tranh - Y/c 2 HS ngồi bàn cùng trao đổi và trả lời câu hỏi - Đọc thầm, Thảo luận, trả lời câu hỏi + Câu chuyện diễn ra ở đâu? + Trong một khu vườn kì điệu + Những trái cây Tin-tin và Mi-tin đã thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường? + Những trái cây to và rất lạ + Em thích gì ở vương quốc tương lai? Vì sao? - HS trả lời theo ý mình - Màn 2 cho em biết điều gì? - Màn 2 giới thiệu những trái cây kì lạ ở Vương quốc Tương lai - Nội dung của cả 2 đoạn kịch này là gì? -nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở Vương quốc c) Đọc diễn cảm: Tương Lai - Gọi HS đọc bài - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai - 8 HS đọc theo các vai (Ở màn 1) - Nhận xét và cho điểm HS - 6 HS đọc theo các vai (Ở màn 2).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Tìm ra nhóm đọc hay nhất 3. Củng cố dặn dò - Gọi những HS đã thuộc lời thoại tham gia trò chơi, đóng vai các nhân vật trong đoạn trích - Nhận xét tuyên dương từng em -HS tham gia đóng vai các nhân vật + Vở kịch nói lên điều gì? trong đoạn trích -N/x tiết học. Dặn HS vể nhà học thuộc lời thoại -> Phát biểu nội dung vở kịch trong bài. Toán (T33):. ………………………………………………………………………………………… TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG. I/ Mục tiêu:HS: -Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng -Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. -Bài 1, bài 2 II/Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy - học:. Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - Nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2.2 Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng - GV y/c HS thực hiện tính giá trị của biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng +so sánh giá trị của biểu thức a+b với b+a khi a=20 và b=30 +Vậy giá trị biểu thức a + b với b + a ntn? - Ta có thể viết a + b = b + a +Khi đổi chỗ các số hạng a + b thì tổng thế nào? - GV y/c HS đọc lại KL trong SGK 2.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài, sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài - Hỏi: Vì sao em khẳng định 379 + 468 = 847?. Hoạt động trò - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - HS đọc bảng số - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một cột để hoàn thành bảng +Giá trị của BT a+b và b+a đều bằng 50 +Hai giá trị luôn bằng nhau +Tổng không thay đổi - HS đọc thành tiếng. - Mỗi HS nêu kết quả của 1 phép tính +Vì: 468 + 379 = 487, khi ta đổi chỗ các số hạng trong một số thì tổng kg thay đổi -HS giải thích các trường hợp còn lại. -GV y/c HS tiếp tục làm bài Bài 2: +Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Y/c HS tự làm bài - Nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các bài tập +Viết số (h) chữ thích hợp vào chỗ hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau chấm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. --------------------------------------------------Âm nhạc (T7) Giáo viên bộ môn dạy ********************************************************************* Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2016 TOÁN( T 34): BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I/ Mục tiêu:Giúp HS:  Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.  Biết cách tính giá trị của 1 số biểu thức đơn giản chứa ba chữ. II/ Đồ dùng dạy và học:  Đề bài toán chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy  Vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ III/ Các hoạt động dạy - học:. Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng y/c HS làm các bài tập - GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: 1.2 Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ a) Biểu thức có chứa ba chữ: - GV y/c HS đọc bài toán VD - GV hỏi: Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? + GV treo bảng số và hỏi: Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường 4 con cá thì cả 3 bạn câu được mấy con? - GV làm tương tự với các trường hợp khác - GV nêu vấn đề ->a + b + c được gọi là biểu thức có chứ ba chữ b) Giá trị của biểu thức có chứa ba chữ: - Hỏi và viết lên bảng: +Nếu a=2, b=3 và c= 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu? - GV làm tương tự với các truờng hợp còn lại 1.3 Luyện tập Bài 1: - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - GV y/c HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài sau đó tự làm bài. Hoạt động trò - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - 1 HS đọc - Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau - Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá - HS nêu tổng số cá của ba người + Cả ba người câu được a + b + c con cá -HS nhắc lại a+b+c=2+3+4=9 - HS tìm giá trị của biểu thức a + b + c - Tính giá trị của biểu thức - Biểu thức a + b + c. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp - GV: +Mọi số nhân với 0 đều bằng gì? làm bài vào VBT - Mỗi lần thay các chữ a,b,c bằng các số chúng ta +Mọi số nhân với 0 đều bằng 0.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tính được gì? - Nhận xét và cho điểm HS +Tính được a x b x c 2. Củng cố dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------. LUYỆN TỪ & CÂU (T 14). Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam I/ Mục tiêu: - Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong bài tập 1, viết đúng vài tên riêng theo yêu cầu bài tập 2 II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu in sẵn bài ca dao - Bản đồ địa lí Việt Nam - Giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho ví dụ? - Gọi 1 HS lên bảng viết tên và địa chỉ của gia đình em, 1 HS viết tên các danh làm thắng cảnh mà em biết 2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia 4 nhóm. Phát phiếu bút dạ cho HS. ->Yêu cầu HS thảo luận gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại - Gọi 3 nhóm dán phiếu bài ca dao đã hoàn chỉnh - Gọi HS nhận xét sửa bài - Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì? Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng - Các em sẽ đi du lịch đến khắp mọi miền. Đi đến đâu nhớ viết lại tên tỉnh thành phố mà em đã thăm - Cho các nhóm đi du lịch trên bản đồ - Phát phiếu bút dạ, bản đồ cho từng nhóm - Y/c HS thảo luận làm việc theo nhóm - Gọi HS dán phiếu lên bảng. Nhận xét bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất. Hoạt động trò - 1 HS lên bảng - 2 HS lên bảng viết - 2 HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn - Dán phiếu - Nhận xét, chữa bài - 1 HS đọc thành tiếng - Quan sát +Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ của Hà Nội - 1 HS đọc thành tiếng - Quan sát - Lắng nghe - Nhận đồ dùng học tập và làm việc trong nhóm - Dán phiếu, nhận xét phiếu của các nhóm - Viết tên các địa danh vào vở.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -GV nhận xét, bổ sung 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm được và tìm hiểu tên thủ đô của 10 nước trên thế giới. ---------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN (T13):. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN. I/ Mục tiêu: HS - Dựa trên những thông tin về nội dung của đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện). II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu - Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 7 SGK - Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3HS, mỗi HS kể 2 bức tranh truyện Ba lưỡi rìu -Gọi 1HS kể toàn truyện - Nhận xét và cho điểm HS 2. Dạy và học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 - Gọi HS đọc cốt truyện -Y/c HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là 1 lần xuống dòng. ->GV ghi nhanh lên bảng. Hoạt động trò - HS lên bảng thực hiện theo y/c. -HS lắng nghe. - 3 HS đọc -Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, trả lời +Đ1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn +Đ2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa +Đ3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa - Gọi HS đọc lại các sự việc chính sạch sẽ và làm quen với chú ngựa Bài 2: diễn -Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của +Đ4: Va-li-a đã trở thành một truyện diễn viên giỏi như em hằng mong -Phát phiếu bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi ước hoàn chỉnh đoạn văn -1HS đọc thành tiếng - Gọi 4 HS dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét bổ -4 HS nối tiếp nhau đọc thành sung tiếng - Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhóm - Y/c các nhóm đọc các đoạn văn cho hoàn chỉnh - Hoạt động trong nhóm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV: Mỗi đoạn văn đều có Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc. Khi viết xong một đoạn văn phải chấm xuống dòng 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại 4 đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị bài sau. - Dán phiếu, nhận xét bổ sung phiếu của các nhóm - Theo dõi sửa bài - 4HS nối tiếp nhau đọc. …………………………………………………………………………………….. Khoa học (T14) Có giáo viên dạy ---------------------------------------------------------Địa lí (T7) Có giáo viên dạy *********************************************************************** Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2016 THỂ DỤC(T14) QUAY SAU, ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI SAI NHỊP - TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I/ MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật quay sau đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu quay đúng hướng đi đều không lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: “Ném trúng đích”. Yêu cầu HS tập trung chú ý, chơi đúng luật, bình tỉnh. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: - Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát. - Trò chơi: “tìm người chỉ huy”. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi sai nhịp – Trò chơi: “ném trúng đích”. b. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, - 4 hàng ngang. quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi sai - Thực hiện theo GV, CS. nhịp. *Mục tiêu: Đi đều đến chỗ vòng không lệch hàng, biết đổi chân khi đi đều sai nhịp. *Cách tiến hành: GV nhắc lại cách thực hiện, làm mẫu và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. giáo viên quan sát, sửa sai. *cho các tổ tự tập luyện sau đó cho các tổ lên biểu diễn. * HĐ2: Trò chơi “ném trúng đích”. - 2 hàng dọc..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Mục tiêu: Tập trung chú ý, chơi đúng luật, bình tỉnh. - Thực hiện theo GV, CS. *Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. 4. Cũng cố: - Thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Ôn tập ĐHĐN. - Rút kinh nghiệm. - Nội dung buổi học sau: Ôn quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi sai nhịp. --------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN(T14) LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN I/ Mục tiêu: hs - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. -KNS: Tư duy sáng tạo, phân tích phán đoán; Thể hiện sự tự tin; Hợp tác. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện hai mẹ con và bà tiên trang 64, SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc 1 đoạn văn hoàn chỉnh của truyện Vào nghề -3HS lên bảng thực hiện y/c - Nhận xét, cho điểm từng HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu -Lắng nghe 2.2 Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài -2HS đọc thành tiếng - GV phân tích đề bài, gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà - HS theo dõi tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian - Y/c HS đọc gợi ý - 2HS đọc thành tiếng -Hỏi và ghi nhanh câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi -Tiếp nối nhau trả lời ý + + Em thực hiện điều ước ntn? + +Em nghĩ gì khi thức giấc? -HS kể cho bạn cùng bàn. -Y/c HS tự làm bài. ->2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau -HS thi kể nghe - Nhận xét bạn theo tiêu chí đã -Tổ chức cho HS thi kể nêu -Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. ->GV sửa lỗi câu, từ cho từng HS-> Nhận xét cho.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe. Toán(T35). ……………………………………………….. TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG. I/ Mục tiêu: hs -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng -Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để thực hành tính II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học:. Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập ->GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Giới thiệu tính chất của phép cộng - GV treo bảng số -Y/c HS thực hiện tính giá trị của biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng +Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức (a + b) + c với a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6 +Vậy khi ta đổi số thì g/trị của BT (a+b)+c và a+(b+c) ntn? =>Vậy ta có thể viết: (a + b) + c = a + (b + c) -GV vừa chỉ vừa ghi bảng: (a+b) gọi là tổng của 2 số hạng, BT (a + b) + c gọi là tổng của 2 số hạng cộng với số thứ 3 - Y/c HS nhắc lại KL đồng thời ghi KL lên bảng 2.3 Luyện tập Bài 1: +Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Cho HS tự làm bài ->Gọi 2 HS lên bảng làm =>GV lưu ý HS: Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng, các em nên chọn tổng của các số tròn (chục, trăm, nghìn …) Bài 2: - GV y/c HS đọc đề bài +Muốn biết cả 3 ngày nhận được bao nhiêu tiền ta làm ntn? - Y/c HS làm bài - GV nhận xét, hướng dẫn cho HS 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các bài tập. Hoạt động trò -2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. -HS đọc bảng số -3HS thực hiện, mỗi HS một trường hợp +Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15 + giá trị của biểu thức luôn bằng nhau - HS đọc - HS nghe giảng - Một vài HS đọc trước lớp +Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất -2HS lên bảng, cả lớp làm bài vào VBT - HS nghe giảng - HS đọc +tính tổng số tiền của cả 3ngày với nhau -1HS lên bảng, cả lớp làm bài vào VBT.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau. ................................................................................. Kĩ thuật (T 7) KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG TIEÁT 2 I. Mục Tiêu: - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên 1.OÅn ñònh: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Y/c HS nhaéc laïi quy trình khaâu gheùp 2meùp vaûi bằng mũi khâu thường (phần ghi nhớ). -GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. -GV chæ daãn theâm cho caùc HS coøn luùng tuùng vaø những thao tác chưa đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: -GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương -Đánh giá sản phẩm của HS. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho bài “Khâu đột thưa”.. Hoạt động của học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập.. -HS lắng nghe. -1-2 HS nhắc lại - HS theo doõi. -HS thực hành. -HS trưng baøy saûn phaåm. -HS tự đánh giá các sản phẩm theo tieâu chuaån. -HS trang trí sản phẩm. ------------------------------------------------------NHA HỌC ĐƯỜNG Bài 1: NGUYEÂN NHAÂN – DIEÃN TIEÁN BEÄNH SAÂU RAÊNG CÁCH DỰ PHÒNG.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. MỤC TIÊU Giúp HS hiểu do đâu mà bị sâu răng, tiến trình phát triển của sâu răng và cách dự phòng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa cấu tạo răng – Diễn tiến 4 giai đoạn bệnh sâu răng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY. 1. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Caáu taïo raêng. -GV yêu cầu HS quan sát hình veõ, thảo luận theo cặp ( 2 phút) và trả lời câu hỏi: + Caáu taïo raêng goàm maáy phaàn ? Keå ra. - GV kết luận: Caáu taïo raêng goàm 3 phaàn : Men răng, ngà răng, tủy răng. Hoạt động 2: Nguyên nhân của bệnh sâu răng - GV cho HS quan sát sơ đồ trên bảng phụ Vi khuẩn + Đường bột a-xít sâu răng. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS quan sát, thảo luận theo caëp. - Đại diện HS trình bày chỉ trên hình vẽ. - HS lắng nghe.. -HS quan sát sơ đồ và vốn hiểu biết để nêu nguyên nhân của bệnh sâu răng. -HS lớp bổ sung.. - GV yêu cầu HS trình bày ý kiến nêu nguyên nhân của bệnh sâu răng. - GV kết luận: Nguyên nhân của bệnh sâu răng : Vi - HS lắng nghe. khuẩn có sẵn trong miệng kết hợp với chất đường bột trong thức ăn tạo thành a-xít phá hủy men răng, gây sâu răng. Hoạt động 3: Diễn tiến bệnh sâu răng - GV nêu yêu cầu HS quan sát tranh vẽ 4 giai đoạn của bệnh sâu răng và thảo luận nhóm4(TG 3 phút ), mỗi nhóm thảo luận một giai đoạn sâu răng. - GV mời HS đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả trước lớp. - GV kết luận (treo bảng phụ kết hợp hình vẽ): Diễn tiến bệnh sâu răng gồm 4 giai đoạn: a)Sâu men: lỗ sâu nhỏ, khó phát hiện, không đau nhức. b)Sâu ngà: lỗ sâu tiến đến ngà răng. Lỗ sâu cạn không ê buốt. Lỗ sâu sâu ê buốt khi nhai, uống thức uống quá nóng, quá lạnh. c)Viêm tủy: Lỗ sâu tiến đến tủy, gây nhiễm trùng tủy răng, đau nhức dữ dội, đau tự nhiên nhất là ban đêm. d)Tủy chết: Viêm tủy không trị, tủy chết vi trùng theo đường ống tủy tạo mủ ở chân răng, sưng nướu, sưng mặt. Biến chứng: Gây bệnh tim, xương, khớp, xoang.. - HS thảo luận theo YC. - HS đại diện mỗi nhóm lên trình bày trước lớp. HS lớp bổ sung. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 4: Cách dự phòng – Câu thuộc lòng GV hỏi: Để phòng tránh bệnh sâu răng, em phải làm -HS làm theo yêu cầu củaGV. gì ? HS thảo luận theo cặp và trả lời. -Đại diện HS phát biểu, HS lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Để phòng tránh bệnh sâu răng, chúng ta phải: - HS lắng nghe. - Chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ. -Hạn chế ăn bánh kẹo, quà vặt. -Điều trị sớm răng sâu và nên đi khám răng định kì Hoạt động 5:Ghi nhớ - Câu thuộc lòng HS đọc ghi nhớ và thi đua học thuộc GV treo bảng phụ phần ghi nhớ và câu thuộc lòng. lòng 2. Củng cố –dặn dò: Trò chơi : Hái hoa dân chủ .Câu hỏi về bài học. - HS mỗi tổ tham gia . HS mỗi tổ cử 1 bạn luân phiên tham gia , tổ nào trả lời đúng nhiều câu hỏi là thắng . Câu hỏi : Nguyên nhân nào răng em bị sâu ? Khi lỗ sâu đến ngà thì thế nào ? Khi lỗ sâu đến tủy (viêm tủy) thì thế nào ? Em làm gì để răng em không bị sâu ? - GV công bố kết quả, tuyên dương tổ thắng. - HS lắng nghe. - GV dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài. --------------------------------------------------------SINH HOẠT LỚP(T7): I/ Mục tiêu: Giúp HS .Nắm được những ưu điểm, tồn tại trong tuần 7 .Phát huy những ưu điểm, khắc phục tồn tại trong tuần tới II/ Hoạt động dạy -học: 1/Ưu điểm: .HS ngoan ngoãn, lễ phép, đi học đều, đúng giờ. .Nhặt rác, thực hiện ra vào lớp nhanh nhẹn -Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 2/Tồn tại: .Một số HS chưa nhặt rác đầu giờ, vệ sinh cá nhân còn bẩn .Một số HS chưa làm bài tập về nhà, chưa chú ý nghe giảng. .Tập thể dục chưa đều, chưa đúng .Một số em còn quên khăn quàng 3.Triển khai công việc tuần 8 .Chấp hành tốt nội quy của lớp, của trường. .Nhặt rác nhanh, sạch. -Thể dục đều đẹp,đúng động tác. *********************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×