Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

chu de be va cac ban nhom 1824 thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.03 KB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ 1: BÉ VÀ CÁC BẠN Thời gian thực hiện: 3 tuần ( Từ ngày 12/09/2016 đến ngày 30/09/2016) - Chủ đề nhánh 1: Bé biết nhiều thứ ( từ ngày 12-16/09/2016) - Chủ đề nhánh 2: Các bạn của bé ở lớp ( từ ngày 19-23/09/2016) - Chủ đề nhánh 3: Bé và các bạn cùng chơi ( từ ngày 26-30/09/2016) I. MỤC TIÊU: 1. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: a. Phát triển vận động: - Trẻ thực hiện được động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp,bắt chước một số động tác theo cô: Hô hấp, tay, bụng, chân một cách nhịp nhàng - Trẻ thực hiện được vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu: + Phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò theo hướng thẳng + Giữ được thăng bằng cơ thể khi đi theo hướng thẳng (ở trên sàn) + Thực hiện phối hợp vận động tay – mắt: biết ngồi lăn bóng với cô - Trẻ thực hiện vận động cử động của bàn tay, ngón tay: co, duỗi ngón tay để xâu vòng, xếp chồng 4-5 khối, vạch các nét nguệch ngoạc bằng ngón tay b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe - Trẻ có 1 số nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt: Bước đầu thích nghi với chế độ ăn cơm nát, có thể ăn được các loại thức ăn khác nhau, ngủ một giấc buổi trưa, biết gọi người lớn khi có nhu cầu đi vệ sinh - Trẻ có thể thực hiện 1 số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe: Làm được 1 số việc với sự giúp đỡ của người lớn (ngồi vào bàn ăn, cầm thìa xúc ăn, cầm cốc uống nước) - Trẻ nhận biết và tránh được 1 số nguy cơ không an toàn: Biết tránh vật dụng, nơi nguy hiểm (phích nước nóng, bàn là, bếp đang đun…)khi được nhắc nhở, Biết tránh 1 số hành động nguy hiểm (sờ vào ổ điện, leo trèo lên bàn, ghế…) khi được nhắc nhở 2. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: - Có một số hiểu biết về bản thân. Biết mình giống bạn qua một số đặc điểm; giới tính, hình dáng bên ngoài ( cao, thấp, mập…) - Có hiểu biết một số bộ phận cơ thể, cách gìn giữ vệ sinh, chăm sóc chúng. - Nhận biết được các giác quan, tác dụng của chúng, sử dụng các giác quan để nhận biết đồ chơi, đồ dùng như : cứng, mềm, trơn…nghe to, nghe nhỏ… - Có hiểu biết thức ăn có lợi cho sức khỏe. - Biết tên và những đặc điểm của các bạn trong nhóm lớp. - Những việc bé và các bạn có thể cùng làm, cùng nhau chơi. - Biết các hoạt động của bé tại nhóm lớp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Phân biệt 1 số bạn trai, bạn gái trong lớp - Phát triển sự nhạy cảm của các giác quan, nhận biết âm thanh của cơ thể - Nhận biết sự khác nhau về màu sắc xanh, đỏ - Biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi quen thuộc để chơi và xếp cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi đúng chỗ 3. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: - Nghe và hiểu các yêu cầu đơn giản của người lớn, dùng từ để nói về bản thân, về bạn: Nói tên, tuổi của bé, của một số người gần gũi - Biết lắng nghe và trả lời lễ phép với mọi người, phát âm rõ, đủ nghe. - Hiểu và làm theo chỉ dẫn đơn giản của cô giáo - Hiểu nội dung câu truyện ngắn. Đọc được bài thơ với sự giúp đỡ của cô. 4. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ XÃ HỘI: - Thể hiện điều bé thích, không thích - Nhận biết và thể hiện được trạng thái cảm xúc vui, buồn - Thích chơi với bạn: Biết chào cô, chào bạn khi được nhắc nhở - Thể hiện 1 số hành vi xã hội qua trò chơi như: Nghe điện thoại, chăm sóc em bé… - Thích xem tranh, tô màu, xếp hình, nặn… III. MẠNG NỘI DUNG: - Bản thân: Tên, tuổi, giới - Tên các bạn trong nhóm - Bé chơi thân thiện với bạn. tính; trạng thái cảm xúc của - Bạn của bé: Bạn trai, bạn gái Những trò chơi bé và bạn thích bé: Vui, buồn, sợ hãi - Các bạn của bé cũng biết - Bé và các bạn quan tâm đến - Sở thích của bản thân: nhiều thứ các con vật nuôi gần gũi và cây Thích gì? Không thích gì? cối ( đồ chơi, trò chơi cụ thể, - Bé và bạn biết làm 1 số việc: món ăn,…) cất dọn đồ chơi sau khi chơi; - Năm giác quan: tên gọi, rửa mặt, rủa tay trước khi ăn,… chức năng - Bé và bạn học cách tránh - Những việc bé có thể làm những nơi có thể gây ra nguy được hiểm, không an toàn. BÉ BIẾT NHIỀU THỨ. CÁC BẠN CỦA BÉ Ở LỚP. BÉ VÀ CÁC BẠN. BÉ VÀ CÁC BẠN CÙNG CHƠI.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG: a. PTVĐ: - TDS: Thổi bóng - VĐCB: Bò theo hướng thẳng, Đi theo hướng thẳng, Ngồi lăn bóng - BTPTC: Ồ sao bé không lắc, Chim sẻ, Tập với ghế - TCVĐ: Bong bóng xà phòng, Mèo và chim sẻ, Bóng tròn to b. GD dinh dưỡng và sức khỏe: Thực hành rửa mặt, rửa tay, cất dọn đồ chơi sau khi chơi. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. a. NBTN: - NBTN: Một số bộ phận cơ thể bé (TC1: Hãy làm theo cô, TC2: Ai nhanh nhất) - NBTN: Bạn trai, bạn gái ( TCVĐ: Về đúng nhà, TCHT:Ai giỏi hơn) - NBTN: Giới thiệu và làm quen với đặc điểm của lớp ( TCHT:Tìm những đồ vật có tên như cô nói ở trong lớp,TCVĐ: Trang trí lớp học cho búp bê) b. NBPB: - Nhận biết màu đỏ ( TC1: Tập tầm vông, TC2: Tìm đúng màu) - Nhận biết màu xanh ( TCVĐ: Bé đi siêu thị, TCHT: Chiếc túi kì diệu) - Ôn NB màu đỏ màu xanh ( TCVĐ: Về đúng màu, TCHT: Ai đoán đúng) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. BÉ VÀ CÁC BẠN. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trò chuyện về bản thân bé, về các bạn trong nhóm/ lớp - Xem ảnh gọi tên các bạn - Đọc thơ: Đôi mắt của em, Bạn mới - Kể chuyện: Bé Mai ở nhà - Xem sách tranh. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ XÃ HỘI - Dạy hát: Lời chào buổi sáng, Em búp bê, Bé ngoan - Nghe hát: Ru em, Tập đếm, Cùng múa vui - Trò chơi âm nhạc: Hãy lắng nghe, Tai ai tinh, Ai đoán giỏi - Xâu vòng màu đỏ tặng bạn, Xếp nhà cho bạn búp bê, Xâu vòng màu xanh tặng bạn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: Chủ đề nhánh 1: Bé biết nhiều thứ Thời gian thực hiện: Từ ngày 12-16/09/2016 A. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên và thực hiện được các động tác thông qua bài tập thể dục sáng - Trẻ nhớ tên bài vận động cơ bản và thực hiện được vận động đó - Trẻ biết tên gọi và một số bộ phận cơ thể như: Mắt, mũi, miệng, tay, chân,… - Trẻ nhận biết được màu đỏ - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, bài hát trong chủ đề: Bé biết nhiều thứ - Trẻ biết xâu vòng màu đỏ tặng bạn 2. Kỹ năng: - Trẻ biết phối hợp tay, chân, cơ thể nhịp nhàng để thực hiện được các vận động đó - Rèn cho trẻ một số thói quen, kỹ năng hoạt động - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng cho trẻ - Rèn kỹ năng chú ý, quan sát, ghi nhớ và khả năng nhận biết cho trẻ - Hát đúng giai điệu bài hát - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay khi xâu vòng màu đỏ tặng bạn 3. Thái độ: - Trẻ ngoan ngoãn vâng lời cô giáo, tích cực tham gia hoạt động cùng cô và các bạn - Trẻ biết đoàn kết với các bạn trong khi chơi B. Mạng hoạt động: 1. Lĩnh vực phát triển thể chất: a. Phát triển vận động: - TDS Thổi bóng - VĐCB: Bò theo hướng thẳng - BTPTC: Tập kết hợp lời bài hát: Ồ sao bé không lắc - TCVĐ: Bong bóng xà phòng b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: - Thực hành rửa mặt, rửa tay - Cất đồ chơi sau khi chơi - Biết tránh xa những vật dụng nguy hiểm và những nơi nguy hiểm như: Phích nước nóng, dao, kéo, ổ điện,… 2. Lĩnh vực phát triển nhận thức: - NBTN: 1 số bộ phận cơ thể bé ( TC1: Hãy làm theo cô, TC2: Ai nhanh nhất) - Nhận biết màu đỏ ( TC1: Tập tầm vông, TC2: Tìm đúng màu) 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Dạy thơ: Đôi mắt của em, TG: Lê Thị Mỹ Phương 4. Lĩnh vực phát triển tình cảm – xã hội: - Xâu vòng màu đỏ tặng bạn - Dạy hát: Lời chào buổi sáng, TG: Nguyễn Thị Nhung - Nghe hát: Ru em, TG: Dân ca Nam Bộ - Trò chơi âm nhạc: Hãy Lắng nghe C. HOẠT ĐỘNG: Hoạt động Nội dung Mục đích – Yêu cầu 1. Thể dục - Thổi bóng - KT: Trẻ biết tập các sáng động tác bài: Thổi bóng theo cô - KN: Tập thở sâu, phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô - TĐ: Trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng cô và các bạn, có thói quen tập thể dục sáng. Phương pháp hướng dẫn I. Chuẩn bị: Phòng tập sạch sẽ, cô kiểm tra sức khỏe của trẻ, mỗi trẻ 1 quả bóng đường kính 15-20 cm II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. Khởi động: - Cô cho trẻ đi vòng quanh nơi tập 1-2 vòng kết hợp các kiểu đi, trẻ lấy bóng và đứng thành vòng tròn để tập b. Trọng động: -BTPTC: Thổi bóng - Trẻ tập theo cô lần lượt các động tác trong bài TDS: Thổi bóng + ĐT 1: Thổi bóng ( 2-3 lần) TTCB: Trẻ đứng thoải mái, bóng để dưới chân, hai tay chụm lại để trước miệng Cô nói: Thổi bóng, trẻ hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ, kết hợp hai tay cũng dang rộng ra từ từ ( làm bóng to) , xong về TTCB + ĐT 2: Đưa bóng lên cao ( 2-3 lần) TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, hai tay cầm bóng để ngang ngực Cô nói: Đưa bóng lên cao, hai tay trẻ cầm bóng đưa thẳng lên cao ( nhắc trẻ) Cô nói: Bỏ bóng xuống, trẻ đưa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Hoạt động góc Góc phân vai. Góc HĐVĐV. Góc nghệ thuật Góc học. hai tay cầm bóng về TTCB + ĐT 3: Cầm bóng lên ( 2-3 lần) TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân Cô nói: Cầm bóng lên, trẻ cúi xuống, hai tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực Cô nói: Để bóng xuống, trẻ cầm bóng cúi xuống, đặt bóng xuống sàn + ĐT 4: Bóng nẩy ( 3-4 lần) TTCB: Trẻ đứng thoải mái, hai tay cầm bóng Trẻ nhảy bật tại chỗ, vừa nhảy vừa nói: Bóng nẩy c. Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 vài vòng quanh sân tập rồi chuyển sang hoạt động khác * Lưu ý: Những ngày có thể dục giờ học thì phần khởi động nhẹ nhàng hơn I. Chuẩn bị: Búp bê, bộ đồ dùng nấu ăn, giường, đồ dùng cho em - Chơi với búp - Trẻ biết nhận vai bé, đất nặn, rẻ ẩm, bảng, bộ xếp bê chơi, thể hiện vai chơi hình, tranh, sách, ảnh chủ đề - Nấu cho em của mình II. Hướng dẫn: bé ăn - Rèn sự khéo léo, phát * HĐ 1: ĐTCĐ Thỏa thuận triển vốn từ trong giao trước khi chơi tiếp - Cô giới thiệu tên các góc chơi - Xếp hình - Trẻ biết xếp hình theo trong lớp - Cô giới thiệu đồ chơi từng góc ý thích chơi, giới thiệu tên trò chơi, nội - Chơi với đất - Trẻ biết chơi với đất dung chơi ở từng góc, cho trẻ nhận nặn nặn vai chơi - Hát, vận động - Trẻ biết hát và vận 1 số bài hát động được 1 số bài hát - Cô hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? * Góc phân vai: trong chủ đề: trong chủ đề: Bé biết - Hôm nay cô đã chuẩn bị rất Bé biết nhiều nhiều thứ nhiều bạn búp bê, đồ dùng nấu ăn thứ cho chúng mình chơi đấy, vậy: - Xem sách, - Trẻ biết xem sách,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> truyện tranh, xem ảnh bé và các bạn trong lớp của bé. truyện tranh, xem ảnh, không làm rách sách, tranh, ảnh. tập. 3. Các trò chơi trong tuần. 1. TCVĐ ( mới): Kết bạn 2. TCDG: Nu na nu nống 3. TCHT ( mới): Cái gì xuất hiện. + Bạn nào sẽ là chị? Là chị thì phải như thế nào? + Bạn nào sẽ là người nấu ăn? Người nấu ăn thì phải làm gì? + Bạn nào sẽ cho em ăn? + Ai đăng kí góc phân vai thì dơ tay nào? + Ai có sở thích giống bạn thì đứng về trước cô nào? * Góc HĐVĐV: ( tương tự) * Góc Nghệ thuật: ( tương tự) * Góc Học tập: (tương tự) * HĐ 2: Trẻ về góc chơi: - Cô bao quát, nhập vai chơi cùng trẻ, giúp trẻ khi gặp khó khăn - Khuyến khích trẻ chơi ở các góc * HĐ 3: Nhận xét và kết thúc góc chơi: - Cô đến từng góc động viên, khuyến khích trẻ, kết thúc từng góc chơi - Cô giao nhiệm vụ giờ sau chơi tốt hơn * Lưu ý: Chủ đề đầu năm học cô giới thiệu tên các góc chơi trong lớp, Ngày đầu chủ đề cô giới thiệu tên trò chơi, đồ chơi, nội dung chơi ở từng góc. Những ngày tiếp theo cô bổ sung thêm đồ chơi, nội dung chơi ở các góc để góc chơi thêm phong phú.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> D.KẾ HOẠCH TUẦN 1: ( Từ ngày 12-16/09/2016) Thứ - Ngày Môn học HĐ. NỘI DUNG. Thứ hai 12/09/2016 HĐCCĐ - VĐCB: Bò theo hướng LĨNH thẳng - BTPTC: Tập VỰC kết hợp lời bài hát:Ồ sao bé PHÁT không lắc + ĐT 1: Hai TRIỂN tay đưa ra phía trước, sau đó THỂ nắm hai tay vào tai, CHẤT nghiêng người sang hai bên + ĐT 2: Hai tay đưa ra phía trước, sau đó nắm hai tay bên hông, nghiêng người sang hai bên rồi hai tay thay nhau chỉ sang hai bên + ĐT 3: Đưa hai tay ra phía trước, sau đó nắm hai tay vào hai đầu gối, xoay đầu gối, đứng thẳng dậy, hai. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. - KT: Trẻ nhớ tên vận động cơ bản: Bò theo hướng thẳng.Trẻ hiểu cách bò bằng hai bàn tay, hai cẳng chân, bò thẳng hướng - KN: Rèn kỹ năng, phối hợp tay, chân, cơ thể nhịp nhàng khi bò theo hướng thẳng - TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn. PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN. I. Chuẩn bị: Phòng tập sạch sẽ, trang phục của cô và trẻ gọn gàng, kiểm tra sức khỏe của trẻ, mỗi trẻ 1 quả bóng đường kính 15-20cm, hai đường thẳng // dài 1,8-2m rộng 3540cm, vạch xuất phát, đồ dùng chơi trò chơi, thảm cỏ, sỏi II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ *HĐ 2: Vào bài a. Khởi động: Cô cho trẻ đi theo vòng tròn, kết hợp các kiểu đi khác nhau, sau đó đứng thành hàng ngang b. Trọng động: * BTPTC: Tập kết hợp lời bài hát:Ồ sao bé không lắc - Cô cho trẻ tập lần lượt các động tác bên phần nội dung, tập nhấn mạnh ĐT 4 * VĐCB: Bò theo hướng thẳng - Cô giới thiệu tên VĐCB - Cô làm mẫu: + Lần 1: Thu hút sự chú ý của trẻ + Lần 2: Kết hợp phân tích kĩ động tác ( Cô đi từ đầu hàng tới vạch xuất phát. TTCB: Cô quỳ hai đầu gối xuống sao cho hai đầu gối không chạm vạch xuất phát, hai tay dang rộng hơn vai và đặt dưới vạch xuất phát, khi có hiêu lệnh BÒ, cô bò thật khéo bằng hai bàn tay và hai cẳng chân về phía trước, mắt nhìn theo hướng thẳng, đầu không cúi, khi thực hiện xong cô đứng về cuối.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> tay thay nhau chỉ sang hai bên + ĐT 4: Hai tay đưa lên cao, lắc cổ tay, giậm chân tại chỗ - TCVĐ: Bong bóng xà phòng. hàng) - Cô mời hai trẻ lên làm mẫu ( cô nhận xét và phân tích, sửa sai kĩ năng động tác cho trẻ) - Cô cho trẻ thực hiện bài tập + Lần 1: Cô lần lượt mời hai trẻ lên tập bò theo hướng thẳng ( cô chú ý theo dõi trẻ tập để động viên, khuyến khích và kịp thời sửa sai cho trẻ, chú ý tư thế bò của trẻ) + Lần 2: Cho trẻ tăng tốc độ tập, 2 hoặc 3 trẻ tập cùng 1 lúc + Lần 3: Cô cho trẻ bò theo hướng thẳng có thảm cỏ và có sỏi ( Cô cho 2 trẻ lên tập bò, trẻ tập bò theo tổ, mỗi trẻ được bò 1 lần). Cô cho trẻ lên tập bò theo hướng thẳng có trải sỏi. Động viên trẻ mạnh dạn khi bò theo hướng thẳng có trải sỏi - Cô kết hợp hỏi cảm giác của trẻ khi bò theo hướng thẳng có trải cỏ và trải sỏi * TCVĐ: Bong bóng xà phòng - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô chơi mẫu 2 lần - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) c. Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập thả lỏng chân, tay nhẹ nhàng * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động I. Chuẩn bị: Địa điểm cho trẻ quan sát, vòng, phấn II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT. - HĐCMĐ: Quan sát quang cảnh sân trường. - KT: Trẻ biết được 1 số cảnh vật ở sân trường - KN: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ - TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn. a. HĐCMĐ: Quan sát quang cảnh sân trường - Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trường 1 vòng rồi tới địa điểm quan sát, hỏi trẻ: + Các con nhìn xem sân trường có những gì? ( Cô chỉ vào đồ chơi ở sân trường cho trẻ kể tên) + Ngoài cầu trượt ra còn có gì nữa? + Khi chơi với các bạn ngoài sân trường các con có tranh giành với bạn không? => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ b. Chơi trò chơi: - TCVĐ (mới): - Trẻ nhớ tên trò chơi * TCVĐ (mới): Kết bạn Kết bạn và biết cách chơi trò - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng chơi dẫn trẻ cách chơi - Cô chơi mẫu 2 lần - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần - TCDG: Nu - Trẻ hứng thú tham * TCDG: Nu na nu nống na nu nống gia vào trò chơi - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Chơi tự do: - Trẻ chơi đoàn kết với * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi Chơi với đồ bạn ngoài sân trường chơi ngoài sân - Cô gợi ý cho trẻ chơi với đồ chơi trường ngoài sân trường - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ, chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động I. Chuẩn bị: Lắp ghép, bóng, đồ dùng chơi trò chơi II. Hướng dẫn * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài - TCVĐ: Bong - Trẻ hứng thú chơi trò a. Chơi TCVĐ: Bong bóng xà.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> bóng xà phòng ĐỘNG CHIỀU. chơi. phòng - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi ( Nếu trẻ không nhắc được thì cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần - Làm quen bài - KT: Trẻ biết tên bài b. Làm quen bài hát: Lời chào hát: Lời chào hát, tên tác giả, hiểu buổi sáng, TG: Nguyễn Thị Nhung buổi sáng, TG: nội dung bài hát - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả Nguyễn Thị - KN: Rèn kỹ năng ghi - Cô hát 2 lần, giảng nội dung bài Nhung nhớ, chú ý cho trẻ, hát phát triển ngôn ngữ => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ cho trẻ - Hưởng ứng trẻ hát cùng cô 2-3 lần - TĐ: Trẻ yêu ca hát, tích cực tham gia vào hoạt động c. Chơi theo ý thích: Lắp ghép, - Chơi theo ý - Trẻ chơi đoàn kết, bóng thích: Lắp không tranh giành đồ - Cô gợi ý cho trẻ chơi với lắp ghép, ghép, bóng chơi của bạn bóng - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ - Cuối giờ cô nhắc trẻ cất đồ chơi cùng cô * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ * Vệ sinh – trả trẻ: - Vệ sịnh, trả - Rèn nề nếp, thói - Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ và nhắc trẻ quen cho trẻ nhở trẻ chào hỏi cô giáo, bố mẹ trước khi ra về. I. Chuẩn bị: Tranh cho trẻ quan sát,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ ba 13/09/2016 HĐCCĐ: - NBTN: Một LĨNH số bộ phận cơ thể bé VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. -TCVĐ: Hãy làm theo cô. - KT: Trẻ nhận biết được đặc điểm và gọi tên các bộ phận trên cơ thể: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân - KN: Trẻ sử dụng ngôn ngữ để nói chính xác các bộ phận: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân.Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô:Cái gì đây? Để làm gì? - TĐ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. nhạc bài Ồ sao bé không lắc II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. NBTN: Một số bộ phận cơ thể bé - Cô cùng trẻ lần lượt chỉ vào các bộ phận: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân trên bản thân cô và trên bản thân trẻ - Cô hỏi trẻ về lần lượt các bộ phận cơ thể với các câu hỏi: + Cái gì đây? + Để làm gì? - Cô cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần - Cô cho trẻ đọc dưới hình thức tổ, nhóm, cá nhân đan xen - Cô hỏi tập thể xen kẽ cá nhân trẻ trả lời ( Cô chú ý sửa sai cách phát âm của trẻ) => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ - Liên hệ với bản thân trẻ kết hợp chơi trò chơi b. Chơi trò củng cố: * TCVĐ: Hãy làm theo cô - Cô nói tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi: Khi cô hỏi bộ phận cơ thể nào, trẻ chỉ tay vào bộ phận đó và gọi tên + Mắt các con đâu?( Trẻ chỉ tay vào mắt và nói: mắt đây) + Chơi nhắm, mở mắt, mắt nhấp nháy + cho trẻ cười khi nói về cái miệng + Cho trẻ nghe phát hiện các âm thanh tiếng gà gáy, tiếng trống ( Cái tai) + Cho trẻ hít vào, thở ra ( Cái mũi) + Cho trẻ chơi 1 số động tác liên quan đến tay, chân ( Cầm tay, giậm chân, chơi bơm bóng, xì bóng).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -TCHT: Ai nhanh nhất. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. * TCHT: Ai nhanh nhất - Trẻ hứng thú chơi trò - Cho trẻ chơi với búp bê, chỉ vào chơi từng bộ phận của búp bê và gọi tên * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ và cho trẻ hát vận động bài Ồ sao bé không lắc. I. Chuẩn bị: Bóng, phấn, đất nặn, bảng II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. HĐCMĐ: Trò chuyện với trẻ về - HĐCMĐ: - KT: Trẻ biết kể tên một số thứ mà trẻ thích Trò chuyện với một số thứ mà trẻ - Cô cho trẻ kể tên một số thứ mà trẻ trẻ về một số thích thích thứ mà trẻ - KN: Phát triển ngôn - Hỏi trẻ những thứ đó dùng để làm thích ngữ cho trẻ gì? - TĐ: Trẻ trò chuyện - Khi dùng xong thì phải làm gì? sôi nổi cùng cô => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ b. Chơi trò chơi: * TCVĐ: Kết bạn - TCVĐ: Kết - Trẻ hứng thú chơi trò - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc bạn chơi lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * TCDG: Nu na nu nống - TCDG: Nu - Trẻ hứng thú chơi trò - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc na nu nống chơi lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * TCHT: Chiếc túi kì diệu - TCHT: Chiếc - Trẻ hứng thú chơi trò - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc túi kì diệu chơi lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * Chơi tự do: Phấn, đất nặn - Chơi tự do: - Trẻ đoàn kết trong - Cô gợi ý cho trẻ chơi với phấn, đất Phấn, đất nặn khi chơi với bạn nặn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ *HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. I. Chuẩn bị: tranh thơ minh họa, bóng, lắp ghép II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. Chơi TCVĐ: Bong bong xà - TCVĐ: Bong - Trẻ hứng thú chơi trò phòng bóng xà phòng chơi - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần b. Làm quen bài thơ: Đôi mắt của - Làm quen bài - KT: Trẻ biết tên bài em, TG: Lê Thị Mỹ Phương thơ: Đôi mắt thơ, tên tác giả,hiểu - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác của em, TG: nội dung bài thơ giả Lê Thị Mỹ - KN: Phát triển ngôn - Cô đọc bài thơ 2 lần, giảng nội Phương ngữ cho trẻ, rèn kỹ dung bài thơ năng chú ý, ghi nhớ => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ cho trẻ - Cô hưởng ứng, khuyến khích trẻ - TĐ: Trẻ tích cực đọc thơ cùng cô tham gia vào hoạt động cùng cô c. Chơi theo ý thích: Lắp ghép, - Chơi theo ý - Trẻ đoàn kết trong bóng thích: Lắp khi chơi với bạn - Cô gợi ý cho trẻ chơi với lắp ghép, ghép, bóng bóng - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ - Cuối giờ cô nhắc trẻ cất đồ chơi cùng cô * Vệ sinh – trả trẻ: - Vệ sinh, trả - Rèn nề nếp, thói - Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ và nhắc trẻ quen cho trẻ nhở trẻ chào hỏi cô giáo, bố mẹ trước khi ra về.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ tư 14/09/2016 HĐCCĐ: - Xâu vòng LĨNH màu đỏ tặng bạn VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI. I. Chuẩn bị: mẫu quan sát, mỗi trẻ một rổ hạt màu đỏ và dây xâu - KT: Trẻ biết tay phải II. Hướng dẫn: cầm dây xâu, tay trái * HĐ 1: ĐTCĐ cầm hạt để xâu * HĐ 2: Vào bài - KN: Rèn luyện sự a. Quan sát mẫu: khéo léo của đôi bàn - Cô đưa mẫu ra cho trẻ quan sát và tay, biết phối hợp hoạt hỏi trẻ: động mắt và tay để + Các con nhìn xem tay cô có gì xâu được vòng đây? - TĐ: Trẻ chú ý xâu và + Cái vòng màu gì? biết giữ gìn thành quả + Các con có muốn xâu được vòng của mình đẹp để tặng các bạn không? b. Cô làm mẫu - Lần 1: Cô làm mẫu g giải thích - Lần 2: Cô làm mẫu kết giải thích ( Tay phải cô cầm dây xâu đã thắt lút một đầu, tay trái cô cầm hạt màu đỏ, cô cầm làm sao cho không che khuất lỗ, cô khẽ luồn dây qua lỗ của hạt, mắt cô nhìn thẳng vào hột hạt, cô lần lượt xâu, cô xâu từng hạt một, khi cô xâu hết số hạt màu đỏ trong rổ cô buộc hai đầu dây lại với nhau để tạo thành 1 chiếc vòng thật đẹp đấy) + Các con thấy vòng của cô như thế nào? + Các con ngoan xâu vòng để tặng các bạn của mình nào? c. Trẻ thực hiện (cô để lại mẫu) - Cô cho trẻ quay lại đằng sau lấy rổ đồ dùng, hỏi trẻ: + Trong rổ có gì đây?(cô dơ dây xâu lên và hỏi trẻ) + Còn có gì đây nữa? (cô cầm hạt màu đỏ lên và hỏi trẻ) - Cô đến từng trẻ quan sát, hướng dẫn những trẻ chưa làm được, cô động viên, khuyến khích trẻ kịp thời d. Nhận xét sản phẩm:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cô nhắc trẻ thời gian đã hết và cho trẻ dừng tay - Cô bao quát và nhận xét cả lớp * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ và chuyển hoạt động. HOẠT ĐỘNG. - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết buổi sáng. - KT: Trẻ biết được 1 số đặc điểm của thời tiết buổi sáng - KN: Rèn kỹ năng chú ý, quan sát, ghi nhớ cho trẻ - TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn. - TCHT (mới): Cái gì xuất hiện. - Trẻ nhớ tên trò chơi, hiểu cách chơi. - TCVĐ: Kết bạn. - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi. - Chơi tự do: Phấn, đất nặn. - Trẻ đoàn kết với các bạn trong khi chơi. NGOÀI TRỜI. I. Chuẩn bị: Địa điểm quan sát, phấn, đất nặn, đồ chơi chơi trò chơi II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. HĐCMĐ: Quan sát thời tiết buổi sáng - Cô cho trẻ đi dạo một vòng quanh sân trường, hít thở không khí trong lành, cho trẻ dừng lại tại địa điểm quán sát và hỏi trẻ: + Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? Có mát không? + Các con nhìn xem trên bầu trời có gì kia? ( Cô chỉ vào đám mây và hỏi trẻ) + Ngoài mây ra còn có gì nữa? => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ b. Chơi trò chơi * TCHT ( mới): Cái gì xuất hiện - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô chơi mẫu 2 lần - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần * TCVĐ: Kết bạn - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần * Chơi tự do: Phấn, đất nặn - Cô gợi ý cho trẻ chơi với phấn, đất nặn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. I. Chuẩn bị: hai đường thẳng // dài 1,8-2m rộng 35-40cm, vạch xuất phát II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. Chơi TCVĐ: Bong bóng xà - TCVĐ: Bong - Trẻ hứng thú chơi trò phòng bóng xà phòng chơi - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần b. Ôn VĐCB: Bò theo hướng - Ôn VĐCB: - KT: Trẻ thực hiện tốt thẳng Bò theo hướng vận động cơ bản: Bò - Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động thẳng theo hướng thẳng bò theo hướng thẳng - KN: Rèn kỹ năng, - Cô khuyến khích trẻ nhút nhát lên phối hợp tay, chân, cơ thực hiện vận động thể nhịp nhàng khi bò - Gọi 1 trẻ giỏi lên thực hiện vận theo hướng thẳng động và hỏi trẻ tên vận động là gì? - TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt c. Chơi theo ý thích: Lắp ghép, - Chơi theo ý động cùng cô và các bóng thích: Lắp bạn - Cô gợi ý cho trẻ chơi với lắp ghép, ghép, bóng - Trẻ đoàn kết khi chơi bóng với các bạn - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ - Cuối giờ cô nhắc trẻ cất đồ chơi cùng cô * Vệ sinh – trả trẻ - Vệ sinh, trả - Rèn nề nếp, thói - Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ và nhắc trẻ quen cho trẻ nhở trẻ chào hỏi cô giáo và bố mẹ trước khi ra về.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ năm 15/09/2016 -HĐCMĐ - Dạy thơ: Đôi LĨNH măt của em, TG: Lê Thị Mỹ VỰC Phương PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. - Trò chơi chuyển tiếp: Kết bạn. LĨNH VỰC PHÁT. - Dạy hát: Lời chào buổi sáng, TG: Nguyễn Thị Nhung. I. Chuẩn bị: Tranh thơ minh họa II. Hướng dẫn - KT: Trẻ nhớ tên bài * HĐ 1: ĐTCĐ thơ, tên tác giả, hiểu * HĐ 2: Dạy thơ: Đôi mắt của em, nội dung bài thơ, đọc TG: Lê Thị Mỹ Phương cùng cô câu cuối của - Cô đọc mẫu: bài thơ + Lần 1: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác - KN: Trẻ phát triển giả khả năng đọc thơ diễn + Lần 2: Kết hợp tranh minh họa bài cảm cùng cô, đọc đúng thơ từ - Trích giảng nội dung bài thơ - TĐ: Trẻ tích cực - Đàm thoại nội dung bài thơ tham gia vào hoạt => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ động, Giáo dục trẻ vệ - Dạy trẻ đọc thơ: sinh sạch sẽ như: rửa + Cô đọc, khuyến khích trẻ đọc cùng mặt hàng ngày, không cô 2-3 lượt dụi tay bẩn lên mặt + Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm + Khuyến khích cá nhân trẻ đọc cùng cô *HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích, chuyển hoạt động - Trẻ hứng thú chơi trò * Trò chơi chuyển tiếp: TCVĐ: chơi Kết bạn - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - KT: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát - KN: Rèn kỹ năng. I. Chẩn bị: Mũ chóp kín, sắc xô, trống II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. Cô hát mẫu bài hát: Lời chào buổi sáng, TG: Nguyễn Thị Nhung - Cô hát lần 1 kết hợp nhạc nền - Gợi ý trẻ đoán tên bài hát, sau đó cho trẻ nhắc lại bài hát, tên tác giả bài hát.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI. ghi nhớ, chú ý ở trẻ - TĐ: Trẻ biết cảm nhận và yêu ca hát, tích cực tham gia vào hoạt động. - Cô trích giảng nội dung bài hát - Cô hát lần 2 kèm động tác minh họa - Cô khuyến khích mời cả lớp thể hiện bài hát cùng cô b. Dạy hát bài: Lời chào buổi sáng, TG: Nguyễn Thị Nhung - Cô cho cả lớp cùng hát theo cô vài lần. Cô kết hợp sửa sai cho trẻ về lời ca, cách phát âm các từ khó mà trẻ dễ hát sai và nhầm lẫn - Cô động viên, khen ngợi trẻ, gợi ý trẻ hát và kết hợp vận động nhún nhảy, đung đưa, lắc lư theo giai điệu bài hát tùy theo cảm xúc, khả năng sáng tạo của trẻ - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát vài lần - Cô bao quát, đông viên, khuyến khích trẻ. Cô hỏi lại tên bài hát và cho trẻ nhắc lại tên bài hát - Giới thiệu chuyển tiếp sang hoạt động nghe hát - Nghe hát: Ru - Trẻ chú ý lắng nghe c. Nghe hát: Ru em, TG: Dân ca em, TG: Dân cô hát Nam Bộ ca Nam Bộ - Cô hát cho trẻ nghe bài hát 2 lần: + Lần 1: Hát diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ, thể hiện đúng giai điệu bài hát + Lần 2: Hát và múa minh họa theo lời bài hát - Cô hỏi trẻ về tên bài hát và cho trẻ nhắc lại tên bài hát vài lần - Trò chơi âm - Trẻ hứng thú chơi trò d. Trò chơi âm nhạc: Hãy lắng nhạc: Hãy lắng chơi nghe nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô chơi mẫu 2 lần - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần * HĐ 3: Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cô nhận xét giờ học, nhắc nhở, động viên, khuyến khích trẻ. HOẠT ĐỘNG. - HĐCMĐ: Quan sát bạn búp bê. - KT: Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật của bạn búp bê - KN: Rèn kỹ năng chú ý, quan sát ghi nhớ cho trẻ - TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn. - TCVĐ: Kết bạn. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. - TCDG: Nu na nu nống. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. NGOÀI TRỜI. - TCHT: Cái gì - Trẻ hứng thú chơi trò xuất hiện chơi. - Chơi tự do: Phấn, đất nặn. - Trẻ chơi đoàn kết với bạn. I. Chuẩn bị: Tranh bạn búp bê, phấn, đất nặn, bảng, khăn lau II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. HĐCMĐ: Quan sát bạn búp bê - Cô đưa tranh vẽ bạn búp bê ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: + Đây là ai? + Bạn búp bê mặc gì đây? + Váy của bạn búp bê màu gì? + Cô chỉ vào từng bộ phận của bạn búp bê ( mắt, mũi, miệng, chân, tay) và hỏi trẻ đây là cái gì? => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ b Chơi trò chơi: * TCVĐ: Kết bạn - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * TCDG: Nu na nu nống - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * TCHT: Cái gì xuất hiện - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * Chơi tự do: Phấn, đất nặn - Cô gợi ý cho trẻ chơi với phấn, đất nặn - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ * HĐ 3: Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. I. Chuẩn bị: Bóng, lắp ghép, đồ dùng chơi trò chơi II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài - TCVĐ: Bong - Trẻ hứng thú chơi trò a. Chơi TCVĐ: Bong bóng xà bóng xà phòng chơi phòng - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần - Ôn hát: Lời - KT: Trẻ nhớ tên bài b. Ôn hát: Lời chào buổi sáng, Tg: chào buổi hát, tên tác giả, thuộc Nguyễn Thị Nhung sáng, Tg: lời bài hát - Cô hỏi trẻ buổi sáng được học bài Nguyễn Thị - KN: Rèn kỹ năng hát gì? Nhung ghi nhớ, chú ý ở trẻ - Cô cùng trẻ hát lại 2-3 lần - TĐ: Trẻ yêu ca hát, - Cô khuyến khích trẻ nhút nhát lên tích cực tham gia vào hát hoạt động - Gọi 1 trẻ giỏi lên hát và hỏi trẻ tên bài bát? - Chơi theo ý - Trẻ chơi đoàn kết với c. Chơi theo ý thích: Bóng, lắp thích: Lắp bạn ghép ghép, bóng - Cô gợi ý cho trẻ chơi với: Bóng, lắp ghép - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ - Cuối giờ cô cùng trẻ cất dọn đồ chơi * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động - Vệ sinh, trả - Rèn thói quen nề nếp * Vệ sinh – trả trẻ: trẻ cho trẻ - Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ, nhắc nhở trẻ chào hỏi cô giáo, bố, mẹ trước khi ra về.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ sáu 11/9/2016 - HĐCCĐ LĨNH. - Nhận biết màu đỏ. VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. - TCVĐ: Tập tầm vông - TCHT: Tìm đúng màu. HOẠT. - HĐCMĐ:. I. Chuẩn bị: Tranh vẽ bạn gái mặc váy màu đỏ cầm bóng màu đỏ, bóng - KT: Trẻ nhận biết màu đỏ, màu xanh chơi trò chơi được màu đỏ và phân II. Hướng dẫn: biệt được màu xanh * HĐ 1: ĐTC với màu khác * HĐ 2: Vào bài - KN: Rèn kỹ năng a. Nhận biết màu đỏ quan sát và ghi nhớ - Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và cho trẻ, rèn kỹ năng hỏi trẻ: phát âm cho trẻ + Tranh vẽ ai đây? - TĐ: Trẻ hứng thú và + Bạn gái mặc váy màu gì đây? tích cực tham gia vào - Lớp đọc theo cô: Màu đỏ hoạt động - Nhóm, cá nhân trẻ đọc theo cô + Bạn gái cầm cái gì kia? + Quả bóng có màu gì? - Lớp đọc theo cô: Quả bóng màu đỏ - Nhóm, cá nhân đọc theo cô - Cô cho trẻ tìm trong lớp xem có đồ dùng nào màu đỏ => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ b. Trò chơi củng cố - Trẻ hứng thú chơi trò * TCVĐ: Tập tầm vông Chơi - Cô nói tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ hứng thú chơi trò * TCHT: Tìm đúng màu chơi - Cô nói tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động. - KT: Trẻ được thay. I. Chuẩn bị: Sân trường sạch sẽ, an toàn cho trẻ II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. HĐCMĐ: Trường mầm non của.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ĐỘNG. Trường mầm non của bé. đổi không khí và trạng thái hoạt động - KN: Trẻ biết được quang cảnh sân trường như lớp học, sân trường, đồ chơi - TĐ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn. - TCVĐ: Kết bạn. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. - TCDG: Nu na nu nống. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. NGOÀI TRỜI. - TCHT: Cái gì - Trẻ hứng thú chơi trò xuất hiện chơi. - Chơi tự do: - Trẻ chơi đoàn kết với Chơi với đồ bạn chơi ngoài sân trường. bé - Cô dặn dò trẻ trước khi ra sân: không xô đẩy bạn, không chen lấn nhau - Cô cho trẻ quan sát bầu trời, xem hôm nay trời như thế nào? + Trường mình có mấy tầng? Mái có lợp tôn không? + Xây bằng gì? + Có những lớp học nào? + Nhà bếp ở đâu? + Trường được quét ve màu gì? + Trong sân trường có những gì? (cầu trượt, cây cối, bập bênh,…) + Có những loại cây nào? => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ b. Chơi trò chơi * TCVĐ: Kết bạn - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * TCDG: Nu na nu nống - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * TCHT: Cái gì xuất hiện - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường - Cô gợi ý cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài sân trường - Cô quan sát, chú ý, đảm bảo sự an toàn cho trẻ * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> khích trẻ, chuyển hoạt động. HOẠT. - TCVĐ: Bong - Trẻ hứng thú chơi trò bóng xà phòng chơi. ĐỘNG CHIỀU - Đóng – mở chủ đề. - Trẻ biết mình đã thực hiện trong chủ đề gì? Và biết tên chủ đề mới. - Vui văn nghệ. - Trẻ múa hát sôi nổi cùng cô và các bạn. - Bình xét bé ngoan. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Chơi theo ý thích. - Trẻ chơi đoàn kết với bạn. I. Chuẩn bị: Lắp ghép, bóng, tranh chủ đề tuần sau học, phiếu bé ngoan, đồ dùng chơi trò chơi II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. Chơi TCVĐ: Bong bóng xà phòng - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần b. Đóng – mở chủ đề: - Trong tuần qua chúng ta đã học chủ đề gì? - Con biết được những gì? - Trong chủ đề: Bé biết nhiều thứ con đã làm được những gì? - Cô cho trẻ quan sát một số sản phẩm mà trẻ đã làm được trong chủ đề - Cô giới thiệu qua chủ đề tuần sau học c. Vui văn nghệ: - Cô và trẻ cùng nhau múa hát những bài trong chủ đề - Cô và trẻ cùng nhau đọc bài thơ đã học trong chủ đề d. Bình xét bé ngoan: - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cô khen những bạn ngoan - Động viên, khuyến khích những bạn chưa ngoan để tuần sau sẽ tiến bộ hơn e. Chơi theo ý thích: Bóng, lắp ghép - Cô gợi ý cho trẻ chơi với bóng và lắp ghép.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Vệ sinh, trả trẻ. - Rèn thói quen, nề nếp cho trẻ. - Cô quan sát hướng dẫn chơi cùng trẻ - Cuối giờ cô nhắc trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi cùng cô *HĐ 3: Kết thúc: - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ * Vệ sinh – trả trẻ: - Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ, nhắc nhở trẻ chào hỏi cô giáo, bố, mẹ trước khi ra về. NHẬN XÉT VÀ PHÊ DUYỆT: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Chủ đề nhánh 2: Các bạn của bé ở lớp.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thời gian thực hiện: Từ ngày 19 -23/09/2016 A. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên và thực hiện được các động tác thông qua bài tập thể dục sáng - Trẻ nhớ tên bài vận động cơ bản và thực hiện được vận động đó - Trẻ biết tên gọi và một phân biệt được đâu là bạn trai đâu là bạn gái - Trẻ nhận biết được màu xanh - Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu truyện, bài hát trong chủ đề: Các bạn của bé ở lớp - Trẻ biết xếp nhà cho bạn búp bê 2. Kỹ năng: - Trẻ biết phối hợp tay, chân, cơ thể nhịp nhàng để thực hiện được các vận động đó - Rèn cho trẻ một số thói quen, kỹ năng hoạt động - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng cho trẻ - Rèn kỹ năng chú ý, quan sát, ghi nhớ và khả năng nhận biết cho trẻ - Hát đúng giai điệu bài hát - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay khi xếp nhà cho bạn búp bê 3. Thái độ: - Trẻ ngoan ngoãn vâng lời cô giáo, tích cực tham gia hoạt động cùng cô và các bạn - Trẻ biết đoàn kết với các bạn trong khi chơi B. Mạng hoạt động: 1. Lĩnh vực phát triển thể chất: a. Phát triển vận động: - TDS: Thổi bóng - VĐCB: Đi theo hướng thẳng - BTPTC: Chim sẻ - TCVĐ: Mèo và chim sẻ b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: - Thực hành rửa mặt, rửa tay - Cất đồ chơi sau khi chơi - Biết tránh xa những vật dụng nguy hiểm và những nơi nguy hiểm như: Phích nước nóng, dao, kéo, ổ điện,… 2. Lĩnh vực phát triển nhận thức: - NBTN: Bạn trai, bạn gái ( TCVĐ: Về đúng nhà, TCHT:Ai giỏi hơn) - Nhận biết màu xanh ( TCVĐ: Bé đi siêu thị, TCHT: Chiếc túi kì diệu) 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: - Kể chuyện: Bé Mai ở nhà, TG: Vũ Hồng Tâm 4. Lĩnh vực phát triển tình cảm – xã hội: - Dạy hát: Em búp bê, TG:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Nghe hát: Tập đếm, TG: - Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh - Xếp nhà cho bạn búp bê C. HOẠT ĐỘNG: Hoạt động Nội dung Mục đích – Yêu cầu 1. Thể dục - Thổi bóng - KT: Trẻ biết tập các sáng động tác bài: Thổi bóng theo cô - KN: Tập thở sâu, phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô - TĐ: Trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng cô và các bạn, có thói quen tập thể dục sáng. Phương pháp hướng dẫn I. Chuẩn bị: Phòng tập sạch sẽ, cô kiểm tra sức khỏe của trẻ, mỗi trẻ 1 quả bóng đường kính 15-20 cm II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. Khởi động: - Cô cho trẻ đi vòng quanh nơi tập 1-2 vòng kết hợp các kiểu đi, trẻ lấy bóng và đứng thành vòng tròn để tập b. Trọng động: -BTPTC: Thổi bóng - Trẻ tập theo cô lần lượt các động tác trong bài TDS: Thổi bóng + ĐT 1: Thổi bóng ( 2-3 lần) TTCB: Trẻ đứng thoải mái, bóng để dưới chân, hai tay chụm lại để trước miệng Cô nói: Thổi bóng, trẻ hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ, kết hợp hai tay cũng dang rộng ra từ từ ( làm bóng to) , xong về TTCB + ĐT 2: Đưa bóng lên cao ( 2-3 lần) TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, hai tay cầm bóng để ngang ngực Cô nói: Đưa bóng lên cao, hai tay trẻ cầm bóng đưa thẳng lên cao ( nhắc trẻ) Cô nói: Bỏ bóng xuống, trẻ đưa hai tay cầm bóng về TTCB + ĐT 3: Cầm bóng lên ( 2-3 lần) TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai,.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Hoạt động góc. Góc phân vai. Góc HĐVĐV Góc nghệ thuật Góc học tập. tay thả xuôi, bóng để dưới chân Cô nói: Cầm bóng lên, trẻ cúi xuống, hai tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực Cô nói: Để bóng xuống, trẻ cầm bóng cúi xuống, đặt bóng xuống sàn + ĐT 4: Bóng nẩy ( 3-4 lần) TTCB: Trẻ đứng thoải mái, hai tay cầm bóng Trẻ nhảy bật tại chỗ, vừa nhảy vừa nói: Bóng nẩy c. Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 vài vòng quanh sân tập rồi chuyển sang hoạt động khác * Lưu ý: Những ngày có thể dục giờ học thì phần khởi động nhẹ nhàng hơn I. Chuẩn bị: Búp bê, bộ đồ dùng nấu ăn, giường, đồ dùng cho em - Cho em bé ăn - Trẻ biết nhận vai bé, bộ xếp hình, tranh, sách, ảnh chơi, thể hiện vai chơi chủ đề, các khối gỗ của mình, trẻ biết bắt II. Hướng dẫn: chước công việc cho * HĐ 1: ĐTCĐ Thỏa thuận em bé ăn của người lớn trước khi chơi - Rèn sự khéo léo, phát - Cô giới thiệu tên các góc chơi triển vốn từ trong giao trong lớp tiếp - Cô giới thiệu đồ chơi từng góc -Xếp nhà cho - Trẻ biết xếp các khối chơi, giới thiệu tên trò chơi, nội dung chơi ở từng góc, cho trẻ nhận bạn gỗ chồng lên nhau vai chơi thành ngôi nhà - Cô hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? - Hát, vận động - Trẻ biết hát và vận 1 số bài hát động được 1 số bài hát * Góc phân vai: trong chủ đề: trong chủ đề: Các bạn - Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiểu đồ chơi cho chúng mình Các bạn của của bé ở lớp chơi cho em bé ăn đấy, vậy: bé ở lớp + Bạn nào sẽ là người bế em bé? - Xem sách, - Trẻ biết xem sách, truyện tranh, truyện tranh, xem ảnh, + Khi cho em bé ăn chúng ta cầm thìa xúc vào bát đút cho em bé có xem ảnh bé và không làm rách sách,.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> các bạn trong lớp của bé. 3. Các trò chơi trong tuần. tranh, ảnh. 1. TCVĐ ( mới): Tìm đúng bạn của mình 2. TCDG (mới): Chi chi chành chành 3. TCHT : Bạn nào xuất hiện. D.KẾ HOẠCH TUẦN 2: ( Từ ngày 19-23/09/2016). được làm vãi không? + Khi em bé ăn xong thì chúng ta cho em bé uống gì? + Chúng ta lau miệng cho em bé như thế nào? + Ai đăng kí góc phân vai thì dơ tay nào? + Ai có sở thích giống bạn thì đứng về trước cô nào? * Góc HĐVĐV: ( tương tự) * Góc Nghệ thuật: ( tương tự) * Góc Học tập: (tương tự) * HĐ 2: Trẻ về góc chơi: - Cô bao quát, nhập vai chơi cùng trẻ, giúp trẻ khi gặp khó khăn - Khuyến khích trẻ chơi ở các góc * HĐ 3: Nhận xét và kết thúc góc chơi: - Cô đến từng góc động viên, khuyến khích trẻ, kết thúc từng góc chơi - Cô giao nhiệm vụ giờ sau chơi tốt hơn * Lưu ý: Chủ đề đầu năm học cô giới thiệu tên các góc chơi trong lớp, Ngày đầu chủ đề cô giới thiệu tên trò chơi, đồ chơi, nội dung chơi ở từng góc. Những ngày tiếp theo cô bổ sung thêm đồ chơi, nội dung chơi ở các góc để góc chơi thêm phong phú.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ - Ngày Môn học HĐ. NỘI DUNG. Thứ hai 19/09/2016 - VĐCB: Đi HĐCCĐ theo hướng thẳng LĨNH -BTPTC: Chim sẻ VỰC + ĐT 1: Chim vẫy cánh (3-4 PHÁT lần) TTCB: Trẻ TRIỂN đứng thoải mái, hai tay thả THỂ xuôi. Cô nói: Chim vẫy CHẤT cánh, trẻ dang tay sang ngang, vẫy hai cánh tay + ĐT 2: Chim mổ thóc (3-4 lần) TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, hai tay thả xuôi. Cô nói: Chim mổ thóc, trẻ cúi người, tay gõ xuống đất và nói: Tốc, tốc, tốc, đứng lên + ĐT 3: Chim bay (4-5 lần) TTCB: Trẻ đứng thoải mái. Cô nói:. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN. - KT: Trẻ nhớ tên vận động cơ bản: Đi theo hướng thẳng.Trẻ hiểu cách đi thẳng hướng, mắt nhìn thẳng về phía trước - KN: Rèn kỹ năng đi và phản ứng nhanh cho trẻ, phối hợp tay, chân, cơ thể nhịp nhàng khi đi theo hướng thẳng - TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn. I. Chuẩn bị: Phòng tập sạch sẽ, trang phục của cô và trẻ gọn gàng, kiểm tra sức khỏe của trẻ, hai đường thẳng // dài 1,8-2m rộng 35-40cm, vạch xuất phát, đồ dùng chơi trò chơi, thảm cỏ, sỏi II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ *HĐ 2: Vào bài a. Khởi động: Cô cho trẻ đi theo vòng tròn, kết hợp các kiểu đi khác nhau, sau đó đứng thành hàng ngang b. Trọng động: * BTPTC: Chim sẻ - Cô cho trẻ tập lần lượt các động tác bên phần nội dung, tập nhấn mạnh ĐT 3 * VĐCB: Đi theo hướng thẳng - Cô giới thiệu tên VĐCB - Cô làm mẫu: + Lần 1: Thu hút sự chú ý của trẻ + Lần 2: Kết hợp phân tích kĩ động tác ( Cô đi từ đầu hàng tới vạch xuất phát. TTCB: Cô đứng thẳng người,hai tay thả xuôi, mắt nhìn thẳng về phiá trước. Khi có hiệu lệnh xuất phát cô đi thẳng hướng về phía trước, thực hiện xong cô đứng về cuối hàng) - Cô mời hai trẻ lên làm mẫu ( cô nhận xét và phân tích, sửa sai kĩ năng động tác cho trẻ) - Cô cho trẻ thực hiện bài tập + Lần 1: Cô lần lượt mời hai trẻ lên tập đi theo hướng thẳng ( cô chú ý theo dõi trẻ tập để động viên, khuyến khích và kịp thời sửa sai cho.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Chim bay , trẻ dang hai tay vẫy vẫy, giậm chân tại chỗ. - TCVĐ: Mèo và chim sẻ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - HĐCMĐ: Quan sát lớp học của bé. trẻ, chú ý tư thế đi của trẻ) + Lần 2: Cho trẻ tăng tốc độ tập, 2 hoặc 3 trẻ tập cùng 1 lúc + Lần 3: Cô cho trẻ đi theo đường thẳng có thảm cỏ và đường ngoằn ngoèo có sỏi ( Cô cho 2 trẻ lên tập đi, trẻ tập đi theo tổ, mỗi trẻ được đi 1 lần). Cô cho trẻ lên tập đi đường ngoằn ngoèo có trải sỏi. Động viên trẻ mạnh dạn khi đi theo đường ngoằn ngoèo có trải sỏi - Cô kết hợp hỏi cảm giác của trẻ khi đi theo đường ngoằn ngoèo có trải sỏi * TCVĐ: Mèo và chim sẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô chơi mẫu 2 lần - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) c. Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập thả lỏng chân, tay nhẹ nhàng * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động I. Chuẩn bị: Phòng học sạch sẽ, đất nặn, phấn, bảng, rẻ lau II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài - KT: Trẻ biết được a. HĐCMĐ: Quan sát lớp học của đặc điểm của phòng bé học mới như màu sơn, - Cô cho trẻ đi dạo quanh phòng học kiểu nhà, cửa sổ, Trẻ 1 vòng cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: biết ngôi nhà do ai xây + Các con nhìn xem trong phòng học dựng và biết giữ gìn của chúng ta có gì đây?( cô chir vào lớp học sạch sẽ các cửa sổ, cửa chính và hỏi trẻ) - KN: Rèn kỹ năng + Các cánh cửa được sơn màu gì.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> quan sát, ghi nhớ cho trẻ - TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn. đây? + Các con nhìn xem phòng học của chúng mình được sơn màu gì nhỉ? + Bạn nào giỏi hãy cho cô biết trong lớp chúng ta có những gì? + Muốn phòng học luôn sạch sẽ, gon gàng thì chúng ta phải làm gì? => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ b. Chơi trò chơi: - TCVĐ (mới): - Trẻ nhớ tên trò chơi * TCVĐ (mới): Tìm đúng bạn của Tìm đúng bạn và biết cách chơi trò mình của mình chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô chơi mẫu 2 lần - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần - TCDG: Nu - Trẻ hứng thú tham * TCDG: Nu na nu nống na nu nống gia vào trò chơi - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Chơi tự do: - Trẻ chơi đoàn kết với * Chơi tự do: Đất nặn, phấn Đất nặn, phấn bạn - Cô gợi ý cho trẻ chơi với đất nặn, phấn - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. I. Chuẩn bị: Lắp ghép, bóng, đồ dùng chơi trò chơi II. Hướng dẫn * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài - TCVĐ: Mèo - Trẻ hứng thú chơi trò a. Chơi TCVĐ: Mèo và chim sẻ và chim sẻ chơi - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi ( Nếu trẻ không nhắc được thì cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần - Làm quen bài - KT: Trẻ biết tên bài b. Làm quen bài hát: Em búp bê,.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> hát: Em búp bê, TG:. Thứ ba. - Chơi theo ý thích: Lắp ghép, bóng. hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát - KN: Rèn kỹ năng ghi nhớ, chú ý cho trẻ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - TĐ: Trẻ yêu ca hát, tích cực tham gia vào hoạt động - Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn. - Vệ sịnh, trả trẻ. - Rèn nề nếp, thói quen cho trẻ. TG: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát 2 lần, giảng nội dung bài hát => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ - Hưởng ứng trẻ hát cùng cô 2-3 lần c. Chơi theo ý thích: Lắp ghép, bóng - Cô gợi ý cho trẻ chơi với lắp ghép, bóng - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ - Cuối giờ cô nhắc trẻ cất đồ chơi cùng cô * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ * Vệ sinh – trả trẻ: - Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ và nhắc nhở trẻ chào hỏi cô giáo, bố mẹ trước khi ra về. I. Chuẩn bị: Hình ảnh bạn trai, bạn gái,tranh bạn trai bạn, bạn gái, lô tô.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 20/09/2016 HĐCCĐ: - NBTN: Bạn LĨNH trai, bạn gái VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. -TCVĐ: Về đúng nhà. -TCHT: Ai. bạn trai, bạn gái - KT: Trẻ nhận biết II. Hướng dẫn: được bạn trai bạn gái. * HĐ 1: ĐTCĐ Trẻ nhận biết được đặc * HĐ 2: Vào bài điểm đặc trưng của a. NBTN: Bạn trai, bạn gái bạn trai, bạn gái - Các con quan sát xem đây là hình - KN: Trẻ nói đúng, ảnh bạn trai hay bạn gái nào? nói mạch lạc, phát + Hình ảnh bạn nào đây? triển ngôn ngữ mạch -Đây là hình ảnh bạn Thu Hiền đấy lạc cho trẻ + Tóc bạn dài hay ngắn? - TĐ: Trẻ hứng thú + Bạn mặc gì đây? tham gia vào hoạt + Váy của bạn màu gì? động + Bạn thích chơi đồ chơi gì? - Cô cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần - Cô cho trẻ đọc dưới hình thức tổ, nhóm, cá nhân đan xen - Đúng rồi đấy! Bạn gái có mái tóc dài và váy màu đỏ đấy, bạn rất thích chơi với búp bê + Còn đây là bạn nào? - Đây là ảnh của bạn Đức Hùng + Tóc bạn dài hay ngắn? + Bạn mặc gì đây?(cô chỉ vào quần áo của bạn và hỏi trẻ) + Bạn Đức Hùng đang chơi đồ chơi gì? - Cô cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần - Cô cho trẻ đọc dưới hình thức tổ, nhóm, cá nhân đan xen - Đúng rồi bạn Đức Hùng là bạn trai thì có tóc ngắn, bạn mặc quần áo bò và thích đá bóng b. Luyện tập, củng cố * TCHT: Về đúng nhà - Trẻ hứng thú chơi trò - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng chơi dẫn trẻ cách chơi - Cô chơi mẫu 2 lần - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần * TCVĐ: Ai giỏi hơn? - Trẻ hứng thú chơi trò - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> giỏi hơn. HOẠT ĐỘNG. - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết buổi sáng. NGOÀI TRỜI. - TCVĐ: Tìm đúng bạn của mình - TCDG: Nu na nu nống. - TCHT: Bạn nào xuất hiện. chơi. dẫn trẻ cách chơi - Cô chơi mẫu 2 lần - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, kết thúc tiết học I. Chuẩn bị: Địa điểm quan sát, đồ chơi ngoài trời II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. HĐCMĐ: Quan sát thời tiết - KT: Trẻ biết được buổi sáng thời tiết trong ngày - Cô cùng trẻ hát bài hát khúc hát như thế nào? Trẻ biết dạo chơi và đứng quan sát ngoài được phải giữ gìn sức trời, cô đặt câu hỏi và đàm thoại với khỏe khi thời tiết thay trẻ: đổi + Các con thấy thời tiết hôm nay - KN: Phát triển ngôn như thế nào? ngữ cho trẻ + Trời se lạnh có gió đông bắc các - TĐ: Trẻ biết giữ đồ con phải mặc gì cho ấm nhỉ? dùng sạch đẹp => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi b. Chơi trò chơi: * TCVĐ: Tìm đúng bạn của mình - Trẻ hứng thú chơi trò - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc chơi lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * TCDG: Nu na nu nống - Trẻ hứng thú chơi trò - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc chơi lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * TCHT: Bạn nào xuất hiện - Trẻ hứng thú chơi trò - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc chơi lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Trẻ đoàn kết trong khi chơi với bạn. * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường - Cô gợi ý cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài sân trường - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ *HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động. I. Chuẩn bị: tranh truyện minh họa, bóng, lắp ghép II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. Chơi TCVĐ: Mèo và chim sẻ - TCVĐ: Mèo - Trẻ hứng thú chơi trò - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc và chim sẻ chơi lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần b. Làm quen truyện: Bé Mai ở nhà - Làm quen - KT: Trẻ biết tên - Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả truyện: Bé Mai truyện, tên tác giả,hiểu - Cô kể cho trẻ nghe: ở nhà nội dung câu truyện + Lần 1: Diễn cảm, kết hợp cử chỉ - KN: Phát triển ngôn điệu bộ ngữ cho trẻ, rèn kỹ - Hỏi trẻ tên truyện cô vừa kể năng chú ý, ghi nhớ + Lần 2: Kết hợp tranh minh họa cho trẻ => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ - TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt c. Chơi theo ý thích: Lắp ghép, động cùng cô bóng - Chơi theo ý - Trẻ đoàn kết trong - Cô gợi ý cho trẻ chơi với lắp ghép, thích: Lắp khi chơi với bạn bóng ghép, bóng - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ - Cuối giờ cô nhắc trẻ cất đồ chơi cùng cô * Vệ sinh – trả trẻ: - Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ và nhắc - Vệ sinh, trả - Rèn nề nếp, thói nhở trẻ chào hỏi cô giáo, bố mẹ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> trẻ. Thứ tư 21/09/2016 HĐCCĐ: - Xếp nhà cho bạn búp bê LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI. quen cho trẻ. trước khi ra về. I. Chuẩn bị: mẫu quan sát, các khối gỗ đủ cho cô và trẻ II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ - KT: Trẻ biết dùng * HĐ 2: Vào bài các khối gỗ hình a. Quan sát mẫu: vuông, hình tam giác - Cô tặng trể 1 món quà rồi mở ra để xếp thành ngôi nhà, cùng trẻ: trẻ biết màu của các + Các con nhìn xem cô có món quà khối gỗ dùng để xếp gì đây? ngôi nhà + Ngôi nhà này các con thấy có đẹp - KN: Rèn kỹ năng sắp không? xếp hợp lí các hình để + Ngôi nhà này cô đã xếp từ các tạo thành ngôi nhà khối gỗ xinh xắn để tặng chúng - TĐ: Trẻ biết yêu quý mình đấy! bạn, biết giúp đỡ và b. Cô làm mẫu biết tặng quà cho bạn + Thế các con có muốn xếp được ngôi nhà như thế này để tặng bạn búp bê không? - Bây giờ các con hãy chú ý quan sát cô làm mẫu trước nhé! - Lần 1: Cô làm mẫu khôn giải thích - Lần 2: Cô làm mẫu kết giải thích - Cô lấy 1 khối gỗ hình vuông có màu gì đây các con?(màu xanh) - Đúng rồi màu xanh cô xếp trước, sau đó cô lấy 1 khối gỗ hình tam giác màu đỏ xếp lên trên, thế là cô đã xếp được một ngôi nhà xinh xắn rồi đấy! - Cô chỉ vào ngôi nhà cô vừa xếp và hỏi trẻ: + Cô vừa xếp gì đây? - Chúng mình đã biết cách xếp chưa? Chúng mình hãy xếp ngôi nhà nào! c. Trẻ thực hiện (cô để lại mẫu).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Cô cho trẻ quay lại đằng sau lấy rổ đồ dùng - Cô để trể xếp, cô bao quát gợi ý khi trẻ cần - Trẻ xếp xong, cô gợi ý cho trẻ xếp thêm các cây hoa xung quanh nhà cho đẹp d. Nhận xét sản phẩm: - Cô nhận xét ngôi nhà của các bạn và hỏi trẻ: + Con vừa làm gì? + Con xếp ngôi nhà như thế nào? + Con xếp ngôi nhà để tặng bạn nào? - Cô cho trẻ tặng ngôi nhà cho bạn búp bê * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ và chuyển hoạt động. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. I. Chuẩn bị: Phấn, đất nặn, đồ chơi chơi trò chơi II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. HĐCMĐ: Trò chuyện về các bạn trong lớp - HĐCMĐ: - KT: Trẻ biết được - Cô cùng trẻ ngồi xúm xít bên nhau Trò chuyện về tên gọi, một vài đặc và hỏi trẻ: các bạn trong điểm của các bạn trong + Bạn Khánh, con thích chơi với bạn lớp lớp nào trong lớp? - KN: Rèn kỹ năng + Bạn của con tên là gì? chú ý, quan sát, ghi + Bạn Trí là bạn trai hay bạn gái? nhớ cho trẻ, phát triển + Bạn Trí thích chơi gì nhỉ? ngôn ngữ cho trẻ => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ - TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt b. Chơi trò chơi động cùng cô và các * TCDG ( mới): Chi chi chành bạn chành - TCDG (mới): - Trẻ nhớ tên trò chơi, - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> HOẠT. Chi chi chành chành. hiểu cách chơi. - TCVĐ: Tìm đúng bạn của mình. - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi. - Chơi tự do: Phấn, đất nặn. - Trẻ đoàn kết với các bạn trong khi chơi. - TCVĐ: Mèo và chim sẻ. ĐỘNG CHIỀU. - Ôn VĐCB: Đi theo hướng thẳng. dẫn trẻ cách chơi - Cô chơi mẫu 2 lần - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần * TCVĐ: Tìm đúng bạn của mình - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần * Chơi tự do: Phấn, đất nặn - Cô gợi ý cho trẻ chơi với phấn, đất nặn - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động. I. Chuẩn bị: hai đường thẳng // dài 1,8-2m rộng 35-40cm, vạch xuất phát, II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. Chơi TCVĐ: Mèo và chim sẻ - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc - Trẻ hứng thú chơi trò lại cách chơi (nếu trẻ không nói chơi được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần b. Ôn VĐCB: Đi theo hướng thẳng - Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động đi - KT: Trẻ thực hiện tốt theo hướng thẳng vận động cơ bản: Đi - Cô khuyến khích trẻ nhút nhát lên theo hướng thẳng thực hiện vận động - KN: Rèn kỹ năng, - Gọi 1 trẻ giỏi lên thực hiện vận phối hợp tay, chân, cơ động và hỏi trẻ tên vận động là gì? thể nhịp nhàng khi đi theo hướng thẳng - TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt c. Chơi theo ý thích: Lắp ghép, động cùng cô và các bóng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Chơi theo ý thích: Lắp ghép, bóng. - Vệ sinh, trả trẻ Thứ năm 22/09/2016 -HĐCMĐ - Kể chuyện: LĨNH Bé Mai ở nhà, TG: Vũ Hồng VỰC Tâm PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. - Trò chơi chuyển tiếp: Tìm đúng bạn của mình. bạn - Cô gợi ý cho trẻ chơi với lắp ghép, - Trẻ đoàn kết khi chơi bóng với các bạn - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ - Cuối giờ cô nhắc trẻ cất đồ chơi cùng cô * Vệ sinh – trả trẻ - Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ và nhắc nhở trẻ chào hỏi cô giáo và bố mẹ - Rèn nề nếp, thói trước khi ra về quen cho trẻ I. Chuẩn bị: Tranh truyện minh họa II. Hướng dẫn - KT: Trẻ nhớ tên * HĐ 1: ĐTCĐ truyện, tên tác giả, tên * HĐ 2: Kể chuyện: Bé Mai ở nhà, công việc, đồ chơi bé TG: Vũ Hồng Tâm Mai chơi và tên bạn bé - Cô kể cho trẻ nghe: chơi + Lần 1: Hỏi trẻ tên truyện, tên tác - KN: Rèn kỹ năng giả quan sát tranh, nghe và + Lần 2: Kết hợp tranh minh họa câu trả lời câu hỏi của cô chuyện - TĐ: Trẻ tích cực - Trích giảng nội dung câu chuyện tham gia vào hoạt - Đàm thoại nội dung câu chuyện động => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ *HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích, chuyển hoạt động - Trẻ hứng thú chơi trò * Trò chơi chuyển tiếp: TCVĐ: chơi Tìm đúng bạn của mình - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần I. Chẩn bị: Mũ chóp kín, sắc xô, trống II. Hướng dẫn:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> LĨNH. - Dạy hát: Em búp bê, TG:. VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI. - Nghe hát: Tập đếm, TG:. - Trò chơi âm. * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài - KT: Trẻ nhớ tên bài a. Cô hát mẫu bài hát: Em búp bê, hát, tên tác giả, hiểu TG: nội dung bài hát, hát - Cô hát lần 1 kết hợp nhạc nền đúng giai điệu của bài - Gợi ý trẻ đoán tên bài hát, sau đó hát cho trẻ nhắc lại bài hát, tên tác giả - KN: Rèn kỹ năng bài hát ghi nhớ, chú ý ở trẻ - Cô trích giảng nội dung bài hát - TĐ: Trẻ biết cảm - Cô hát lần 2 kèm động tác minh nhận và yêu ca hát, họa tích cực tham gia vào - Cô khuyến khích mời cả lớp thể hoạt động hiện bài hát cùng cô b. Dạy hát bài: Em búp bê, TG: - Cô cho cả lớp cùng hát theo cô vài lần. Cô kết hợp sửa sai cho trẻ về lời ca, cách phát âm các từ khó mà trẻ dễ hát sai và nhầm lẫn - Cô động viên, khen ngợi trẻ, gợi ý trẻ hát và kết hợp vận động nhún nhảy, đung đưa, lắc lư theo giai điệu bài hát tùy theo cảm xúc, khả năng sáng tạo của trẻ - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát vài lần - Cô bao quát, đông viên, khuyến khích trẻ. Cô hỏi lại tên bài hát và cho trẻ nhắc lại tên bài hát - Giới thiệu chuyển tiếp sang hoạt động nghe hát - Trẻ chú ý lắng nghe c. Nghe hát: Tập đếm, TG: cô hát - Cô hát cho trẻ nghe bài hát 2 lần: + Lần 1: Hát diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ, thể hiện đúng giai điệu bài hát + Lần 2: Hát và múa minh họa theo lời bài hát - Cô hỏi trẻ về tên bài hát và cho trẻ nhắc lại tên bài hát vài lần - Trẻ hứng thú chơi trò d. Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> nhạc: Tai ai tinh. HOẠT ĐỘNG. - HĐCMĐ: Quan sát cây xanh trên sân trường. NGOÀI TRỜI. - TCVĐ: Tìm đúng bạn của mình - TCDG: Chi chi chành chành. chơi. - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô chơi mẫu 2 lần - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học, nhắc nhở, động viên, khuyến khích trẻ. I. Chuẩn bị: Địa điểm quan sát, một số dụng cụ chăm sóc cây, phấn, đất nặn, bảng, khăn lau II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài - KT: Trẻ biết gọi a. HĐCMĐ: Quan sát cây xanh tên,nêu được đặc trên sân trường điểm, màu sắc, môi - Cô và trẻ đi dạo một vòng quanh trường sống của cây sân trường, dừng lại ở địa điểm quan - KN: Rèn luyện kỹ sát và hỏi trẻ: năng chú ý, quan sát + Đây là cây gì? ghi nhớ và trả lời cho + Lá cây đâu? trẻ + Lá cây có màu gì? - TĐ: Trẻ biết chơi trò + Thân cây như thế nào? chơi, hào hứng tham + Đây là gì? gia trò chơi, trẻ biết + Rễ cây như thế nào? chăm sóc và bảo vệ + Để cho cây lớn lên chúng mình cây phải làm gì? - Cho trẻ làm động tác chăm sóc cây => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ b Chơi trò chơi: - Trẻ hứng thú chơi trò * TCVĐ: Tìm đúng bạn của mình chơi - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ hứng thú chơi trò * TCDG: Chi chi chành chành chơi - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - TCHT: Bạn nào xuất hiện. - Chơi tự do: Phấn, đất nặn. HOẠT. - TCVĐ: Mèo và chim sẻ. ĐỘNG CHIỀU - Ôn hát: Em búp bê, TG:. - Chơi theo ý thích: Lắp ghép, bóng. - Trẻ hứng thú chơi trò * TCHT: Bạn nào xuất hiện chơi - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ chơi đoàn kết với * Chơi tự do: Phấn, đất nặn bạn - Cô gợi ý cho trẻ chơi với phấn, đất nặn - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động I. Chuẩn bị: Bóng, lắp ghép, đồ dùng chơi trò chơi II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài - Trẻ hứng thú chơi trò a. Chơi TCVĐ: Mèo và chim sẻ chơi - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần - KT: Trẻ nhớ tên bài b. Ôn hát: Em búp bê, TG: hát, tên tác giả, thuộc - Cô hỏi trẻ buổi sáng được học bài lời bài hát hát gì? - KN: Rèn kỹ năng - Cô cùng trẻ hát lại 2-3 lần ghi nhớ, chú ý ở trẻ - Cô khuyến khích trẻ nhút nhát lên - TĐ: Trẻ yêu ca hát, hát tích cực tham gia vào - Gọi 1 trẻ giỏi lên hát và hỏi trẻ tên hoạt động bài bát? - Trẻ chơi đoàn kết với c. Chơi theo ý thích: Bóng, lắp bạn ghép - Cô gợi ý cho trẻ chơi với: Bóng, lắp ghép - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ - Cuối giờ cô cùng trẻ cất dọn đồ chơi * HĐ 3: Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Vệ sinh, trả trẻ. Thứ sáu 23/9/2016 - HĐCCĐ LĨNH. - Nhận biết màu xanh. VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. - TCVĐ: Hãy làm theo yêu. - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động - Rèn thói quen nề nếp * Vệ sinh – trả trẻ: cho trẻ - Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ, nhắc nhở trẻ chào hỏi cô giáo, bố, mẹ trước khi ra về. I. Chuẩn bị: Đồ chơi có màu xanh, màu đỏ - KT: Trẻ nhận biết II. Hướng dẫn: được màu xanh và * HĐ 1: ĐTC phân biệt được màu * HĐ 2: Vào bài xanh với màu khác a. Nhận biết màu xanh - KN: Rèn kỹ năng - Cô tặng cho mỗi trẻ một rổ đồ chơi quan sát và ghi nhớ và cho trẻ ngồi về chỗ cho trẻ, rèn kỹ năng - Cô cầm đồ chơi màu xanh lên và phát âm cho trẻ hỏi trẻ: - TĐ: Trẻ hứng thú và + Đồ chơi này có màu gì? tích cực tham gia vào - Cô giới thiệu về màu xanh và tên hoạt động đồ chơi có màu xanh - Cô tiếp tục cầm một đồ chơi trên tay và hỏi trẻ: + Trên tay cô cầm cái gì? + Đồ chơi này có màu gì? - Cô cho trẻ xem trong rổ của mình có gì bên trong, nhiểu đồ chơi khác nhau, yêu cầu trẻ tìm đồ chơi có màu xanh và giơ lên - Trẻ nói tên đồ chơi và màu của đồ chơi đó => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ b. Trò chơi củng cố - Trẻ hứng thú chơi trò * TCVĐ: Hãy làm theo yêu cầu Chơi của cô.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> cầu của cô - TCHT: Tìm đúng màu. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Cô nói tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ hứng thú chơi trò * TCHT: Tìm đúng màu chơi - Cô nói tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động. I. Chuẩn bị: Sân trường an toàn cho trẻ, thùng rác cô chuẩn bị sẵn II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài - HĐCMĐ: Vệ - KT: Trẻ biết quan sát a. HĐCMĐ: Vệ sinh sân trường sinh sân trường sân trường khi sạch và - Cô dặn dò trẻ trước khi ra sân: khi bẩn, Trẻ biết nhặt không xô đẩy bạn, không chen lấn lá cây và các loại rác nhau có trên sân trường - Cô cho trẻ ra sân quan sát sân trong các bồn cây để trường, cô hỏi trẻ: bỏ vào thùng rác đúng + Các con nhìn xem trên sân trường nơi quy định có gì? - KN: Trẻ biết được + Ai đã vứt rác trên sân trường? lợi ích của việc vệ sinh + Tại sao lại có lá cây trên sân sân trường giúp sân trường? trường luôn sạch sẽ và + Để sân trường không có rác chúng biết bỏ rác đúng nơi mình phải làm gì? quy định + Rác sẽ bỏ vào đâu? - TĐ: Trẻ hứng thú + Bạn nào giỏi nhặt rác bỏ vào thùng tham gia hoạt động cho các bạn cùng xem nào? cùng cô và các bạn - Cô cho trẻ nhặt lá cây và rác bỏ vào thùng rác cô đã chuẩn bị sẵn - Khi nhặt xong cô cho trẻ quan sát lại sân trường xem còn rác không? => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ - Cô cho trẻ đi rửa tay.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - TCVĐ: Tìm đúng bạn của mình. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. - TCDG: Chi chi chành chành. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. - TCHT: Bạn nào xuất hiện. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. - Chơi tự do: - Trẻ chơi đoàn kết với Chơi với đồ bạn chơi ngoài sân trường. HOẠT. - TCVĐ: Mèo và chim sẻ. ĐỘNG CHIỀU - Đóng – mở chủ đề. b. Chơi trò chơi * TCVĐ: Tìm đúng bạn của mình - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * TCDG: Chi chi chành chành - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * TCHT: Bạn nào xuất hiện - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường - Cô gợi ý cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài sân trường - Cô quan sát, chú ý, đảm bảo sự an toàn cho trẻ * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động. I. Chuẩn bị: Lắp ghép, bóng, tranh chủ đề tuần sau học, phiếu bé ngoan, đồ dùng chơi trò chơi II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài - Trẻ hứng thú chơi trò a. Chơi TCVĐ: Mèo và chim sẻ chơi - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ biết mình đã thực b. Đóng – mở chủ đề: hiện trong chủ đề gì? - Trong tuần qua chúng ta đã học Và biết tên chủ đề mới chủ đề gì?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Vui văn nghệ. - Bình xét bé ngoan. - Chơi theo ý thích. - Vệ sinh, trả trẻ. - Con biết được những gì? - Trong chủ đề: Các bạn của bé ở lớp con đã làm được những gì? - Cô cho trẻ quan sát một số sản phẩm mà trẻ đã làm được trong chủ đề - Cô giới thiệu qua chủ đề tuần sau học - Trẻ múa hát sôi nổi c. Vui văn nghệ: cùng cô và các bạn - Cô và trẻ cùng nhau múa hát những bài trong chủ đề - Cô và trẻ cùng nhau kể lại câu chuyện đã học trong chủ đề - Trẻ chú ý lắng nghe d. Bình xét bé ngoan: - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cô khen những bạn ngoan - Động viên, khuyến khích những bạn chưa ngoan để tuần sau sẽ tiến bộ hơn - Trẻ chơi đoàn kết với e. Chơi theo ý thích: Bóng, lắp bạn ghép - Cô gợi ý cho trẻ chơi với bóng và lắp ghép - Cô quan sát hướng dẫn chơi cùng trẻ - Cuối giờ cô nhắc trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi cùng cô *HĐ 3: Kết thúc: - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ - Rèn thói quen, nề * Vệ sinh – trả trẻ: nếp cho trẻ - Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ, nhắc nhở trẻ chào hỏi cô giáo, bố, mẹ trước khi ra về. NHẬN XÉT VÀ PHÊ DUYỆT: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(48)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Chủ đề nhánh 3: Bé và các bạn cùng chơi Thời gian thực hiện: Từ ngày 26 -30/09/2016 A. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên và thực hiện được các động tác thông qua bài tập thể dục sáng - Trẻ nhớ tên bài vận động cơ bản và thực hiện được vận động đó - Trẻ làm quen với đặc điểm của lớp - Trẻ nhận biết và phân biệt được màu đỏ và màu xanh - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, bài hát trong chủ đề: Bé và các bạn cùng chơi - Xâu vòng màu xanh tặng bạn 2. Kỹ năng: - Trẻ biết phối hợp tay, chân, cơ thể nhịp nhàng để thực hiện được các vận động đó - Rèn cho trẻ một số thói quen, kỹ năng hoạt động - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng cho trẻ - Rèn kỹ năng chú ý, quan sát, ghi nhớ và khả năng nhận biết cho trẻ - Hát đúng giai điệu bài hát - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay khi xâu vòng màu xanh tặng bạn 3. Thái độ: - Trẻ ngoan ngoãn vâng lời cô giáo, tích cực tham gia hoạt động cùng cô và các bạn - Trẻ biết đoàn kết với các bạn trong khi chơi B. Mạng hoạt động: 1. Lĩnh vực phát triển thể chất: a. Phát triển vận động: - TDS: Thổi bóng - VĐCB: Ngồi lăn bóng.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - BTPTC: Tập với ghế - TCVĐ: Bóng tròn to b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: - Thực hành rửa mặt, rửa tay - Cất đồ chơi sau khi chơi - Biết tránh xa những vật dụng nguy hiểm và những nơi nguy hiểm như: Phích nước nóng, dao, kéo, ổ điện,… 2. Lĩnh vực phát triển nhận thức: - NBTN: Giới thiệu và cho trẻ làm quen với đặc điểm của lớp - Ôn NBPB màu đỏ, màu xanh (TCHT: Ai giỏi hơn, TCVĐ: Về đúng màu) 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: - Dạy thơ : Bạn mới, TG : Nguyệt Mai 4. Lĩnh vực phát triển tình cảm – xã hội: - Dạy hát: Bé ngoan, TG : Hồng Ngọc - Nghe hát: Cùng múa vui, TG: Xuân Giao - Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh - Xâu vòng màu xanh tặng bạn C. KẾ HOẠCH TUẦN 3: ( Từ ngày 26-30/09/2016) Hoạt động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Phương pháp hướng dẫn 1. Thể dục - Thổi bóng - KT: Trẻ biết tập các I. Chuẩn bị: Phòng tập sạch sẽ, sáng động tác bài: Thổi cô kiểm tra sức khỏe của trẻ, mỗi bóng theo cô trẻ 1 quả bóng đường kính 15-20 - KN: Tập thở sâu, phát cm triển cơ bắp, rèn luyện II. Hướng dẫn: khả năng thực hiện bài * HĐ 1: ĐTCĐ tập theo yêu cầu của cô * HĐ 2: Vào bài - TĐ: Trẻ tích cực tham a. Khởi động: gia hoạt động cùng cô - Cô cho trẻ đi vòng quanh nơi tập và các bạn, có thói 1-2 vòng kết hợp các kiểu đi, trẻ quen tập thể dục sáng lấy bóng và đứng thành vòng tròn để tập b. Trọng động: -BTPTC: Thổi bóng - Trẻ tập theo cô lần lượt các động tác trong bài TDS: Thổi bóng + ĐT 1: Thổi bóng ( 2-3 lần) TTCB: Trẻ đứng thoải mái, bóng để dưới chân, hai tay chụm lại để trước miệng Cô nói: Thổi bóng, trẻ hít vào thật.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 2. Hoạt động góc Góc phân vai. - Nấu ăn - Bán hàng. - Trẻ biết nhận vai chơi, thể hiện vai chơi của mình, trẻ biết bắt chước công việc người bán hàng và người nấu. sâu, rồi thở ra từ từ, kết hợp hai tay cũng dang rộng ra từ từ ( làm bóng to) , xong về TTCB + ĐT 2: Đưa bóng lên cao ( 2-3 lần) TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, hai tay cầm bóng để ngang ngực Cô nói: Đưa bóng lên cao, hai tay trẻ cầm bóng đưa thẳng lên cao ( nhắc trẻ) Cô nói: Bỏ bóng xuống, trẻ đưa hai tay cầm bóng về TTCB + ĐT 3: Cầm bóng lên ( 2-3 lần) TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân Cô nói: Cầm bóng lên, trẻ cúi xuống, hai tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực Cô nói: Để bóng xuống, trẻ cầm bóng cúi xuống, đặt bóng xuống sàn + ĐT 4: Bóng nẩy ( 3-4 lần) TTCB: Trẻ đứng thoải mái, hai tay cầm bóng Trẻ nhảy bật tại chỗ, vừa nhảy vừa nói: Bóng nẩy c. Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 vài vòng quanh sân tập rồi chuyển sang hoạt động khác * Lưu ý: Những ngày có thể dục giờ học thì phần khởi động nhẹ nhàng hơn I. Chuẩn bị: Búp bê, bộ đồ dùng nấu ăn, đồ chơi bán hang, giường, đồ dùng cho em bé, bộ xếp hình, tranh, sách, ảnh chủ đề, các khối gỗ II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ Thỏa thuận.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Góc HĐVĐV. Góc nghệ thuật. ăn - Rèn sự khéo léo, phát triển vốn từ trong giao tiếp -Xếp bàn ghế - Trẻ biết cách xếp các khối cạnh nhau và chồng lên nhau để tạo thành bàn và ghế - Hát, vận động - Trẻ biết hát và vận 1 số bài hát động được 1 số bài hát trong chủ đề: trong chủ đề: Bé và các Bé và các bạn bạn cùng chơi cùng chơi. Góc học tập. - Xem sách, truyện tranh, xem tranh các hoạt động của bé trong lớp. - Trẻ biết xem sách, truyện tranh, xem ảnh, không làm rách sách, tranh, ảnh. trước khi chơi - Cô giới thiệu tên các góc chơi trong lớp - Cô giới thiệu đồ chơi từng góc chơi, giới thiệu tên trò chơi, nội dung chơi ở từng góc, cho trẻ nhận vai chơi - Cô hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? * Góc phân vai: - Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi cho chúng mình chơi trò chơi bán hàng đấy, vậy: + Bạn nào sẽ là người bán hàng? + Người bán hàng sẽ phải làm gì nhỉ? + Bạn nào sẽ là người mua hang? + Người mua hàng thì sẽ phải làm gì nhỉ ? + Ai đăng kí góc phân vai thì dơ tay nào? + Ai có sở thích giống bạn thì đứng về trước cô nào? * Góc HĐVĐV: ( tương tự) * Góc Nghệ thuật: ( tương tự) * Góc Học tập: (tương tự) * HĐ 2: Trẻ về góc chơi: - Cô bao quát, nhập vai chơi cùng trẻ, giúp trẻ khi gặp khó khăn - Khuyến khích trẻ chơi ở các góc * HĐ 3: Nhận xét và kết thúc góc chơi: - Cô đến từng góc động viên, khuyến khích trẻ, kết thúc từng góc chơi - Cô giao nhiệm vụ giờ sau chơi tốt hơn * Lưu ý: Chủ đề đầu năm học cô giới thiệu tên các góc chơi trong lớp, Ngày đầu chủ đề cô giới thiệu tên trò chơi, đồ chơi, nội dung.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> chơi ở từng góc. Những ngày tiếp theo cô bổ sung thêm đồ chơi, nội dung chơi ở các góc để góc chơi thêm phong phú 3. Các trò chơi trong tuần. 1. TCVĐ ( mới): Đội nào nhanh hơn 2. TCDG: Chi chi chành chành 3. TCHT(mới) : Ai đoán giỏi. D. KẾ HOẠCH TUẦN 3: (Từ ngày 26-30/09/2016) Thứ - Ngày Môn học HĐ. NỘI DUNG. Thứ hai 26/09/2016 - VĐCB: Ngồi HĐCCĐ lăn bóng -BTPTC: Tập LĨNH với ghế + ĐT 1: Ngồi VỰC trên ghế, hai tay để ra sau PHÁT lưng.Dang hai tay sang hai TRIỂN bên, lên cao, vươn người THỂ lên, hạ tay xuống để ra CHẤT sau lưng( tập 3-4 lần) + ĐT 2: Đứng phía sau ghế, hai tay vịn lưng ghế. Ngồi xuống, bỏ tay ra và đứng lên trở lại như tư. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN. I. Chuẩn bị: Phòng tập sạch sẽ, - KT: Trẻ nhớ tên vận trang phục của cô và trẻ gọn gàng, động cơ bản: Ngồi lăn kiểm tra sức khỏe của trẻ, bóng, ghế bong, trẻ hiểu cách II. Hướng dẫn: ngồi xuống và lăn * HĐ 1: ĐTCĐ bong bằng hai tay cho *HĐ 2: Vào bài bạn, cho cô a. Khởi động: Cô cho trẻ đi theo - KN: Rèn khả năng vòng tròn, kết hợp các kiểu đi khác phối hợp tốt hoạt động nhau, sau đó cho mỗi bạn lấy một giữa mắt và tay, giúp cái ghế, cô và trẻ cùng tập thể dục trẻ phát triển thể lực với ghế toàn than, rèn sự dẻo b. Trọng động: dai của các cơ ngón * BTPTC: Tập với ghế tay, bàn tay - Cô cho trẻ tập lần lượt các động tác - TĐ: Trẻ tích cực bên phần nội dung, tập nhấn mạnh tham gia vào hoạt ĐT 2 động cùng cô và các * VĐCB: Ngồi lăn bóng bạn - Cô giới thiệu tên VĐCB - Cô làm mẫu: + Lần 1: Thu hút sự chú ý của trẻ + Lần 2: Kết hợp phân tích kĩ động tác ( Cô ngồi xuống sàn nhà, hai chân cô dang rộng thành chữ V. Cô.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> thế cũ (4-5 lần) + ĐT 3: Ngồi trên ghế, hai tay vịn hai bên thành ghế. Cúi xuống nhìn qua dưới ghế ra phía sau. Ngồi thẳng dậy (tâp 3-4 lần). cầm bóng bằng hai tay, sau đó cô dùng hai tay đẩy mạnh quả bóng về phía trước) - Cô mời hai trẻ lên làm mẫu ( cô nhận xét và phân tích, sửa sai kĩ năng động tác cho trẻ) - Cô cho trẻ thực hiện bài tập + Lần 1: Cô lần lượt mời hai trẻ lên tập ngồi lăn bóng ( cô chú ý theo dõi trẻ tập để động viên, khuyến khích và kịp thời sửa sai cho trẻ, chú ý tư thế ngồi của trẻ) + Lần 2: Cho trẻ tăng tốc độ tập, 2 hoặc 3 trẻ tập cùng 1 lúc + Lần 3: Cô cho trẻ lăn bóng qua gầm ghế ( Cô cho 2 trẻ lên tập lăn, mỗi trẻ được lăn bóng 1 lần). Cô cho trẻ lên tập lăn bóng qua gầm ghế. Động viên trẻ mạnh dạn khi lăn bóng qua gầm ghế làm sao cho chính xác - Cô kết hợp hỏi cảm giác của trẻ khi lăn bóng cho bạn và lăn bóng qua gầm ghế - TCVĐ: Bóng - Trẻ hứng thú chơi trò * TCVĐ: Bóng tròn to tròn to chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô chơi mẫu 2 lần - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) c. Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập thả lỏng chân, tay nhẹ nhàng * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động I. Chuẩn bị: Phòng học sạch sẽ, tranh quan sát, đất nặn, phấn, bảng, rẻ lau.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài - HĐCMĐ: - KT: Trẻ biết được bé a. HĐCMĐ: Quan sát tranh bé và Quan sát tranh và các bạn đang chơi các bạn đang xếp nhà bé và các bạn xếp nhà - Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và đang xếp nhà - KN: Rèn kỹ năng hỏi trẻ: quan sát, ghi nhớ cho + Các con nhìn xem tranh vẽ gì đây? trẻ + Các bạn đang làm gì đây? - TĐ: Trẻ tích cực + Bạn gái đang làm gì? tham gia vào hoạt + Bạn trai đang làm gì? động cùng cô và các + Các con thấy bạn xếp nhà có đẹp bạn không? + Các bạn chơi với nhau có đoàn kết, vui vẻ không? => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ b. Chơi trò chơi: - TCVĐ (mới): - Trẻ nhớ tên trò chơi * TCVĐ (mới): Đội nào nhanh Đội nào nhanh và biết cách chơi trò hơn hơn chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô chơi mẫu 2 lần - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần - TCDG: Chi - Trẻ hứng thú tham * TCDG: Chi chi chành chành chi chành gia vào trò chơi - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc chành lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Chơi tự do: - Trẻ chơi đoàn kết với * Chơi tự do: Đất nặn, phấn Đất nặn, phấn bạn - Cô gợi ý cho trẻ chơi với đất nặn, phấn - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động I. Chuẩn bị: Lắp ghép, bóng, đồ dùng chơi trò chơi II. Hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU. * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài - TCVĐ: Bóng - Trẻ hứng thú chơi trò a. Chơi TCVĐ: Bóng tròn to tròn to chơi - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi ( Nếu trẻ không nhắc được thì cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần - Làm quen bài - KT: Trẻ biết tên bài b. Làm quen bài hát: Bé hát: Bé hát, tên tác giả, hiểu ngoan,TG: Hồng Ngọc ngoan,TG: nội dung bài hát - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả Hồng Ngọc - KN: Rèn kỹ năng ghi - Cô hát 2 lần, giảng nội dung bài nhớ, chú ý cho trẻ, hát phát triển ngôn ngữ => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ cho trẻ - Hưởng ứng trẻ hát cùng cô 2-3 lần - TĐ: Trẻ yêu ca hát, tích cực tham gia vào hoạt động c. Chơi theo ý thích: Lắp ghép, - Chơi theo ý - Trẻ chơi đoàn kết, bóng thích: Lắp không tranh giành đồ - Cô gợi ý cho trẻ chơi với lắp ghép, ghép, bóng chơi của bạn bóng - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ - Cuối giờ cô nhắc trẻ cất đồ chơi cùng cô * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ * Vệ sinh – trả trẻ: - Vệ sịnh, trả - Rèn nề nếp, thói - Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ và nhắc trẻ quen cho trẻ nhở trẻ chào hỏi cô giáo, bố mẹ trước khi ra về.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Thứ ba 27/09/2016 HĐCCĐ: - NBTN: Giới thiệu và cho trẻ LĨNH làm quen với đặc điểm của VỰC lớp PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. - KT: Trẻ biết tên các góc chơi, các đồ chơi trong lớp - KN: Phát triển kỹ năng nhận biết và gọi tên, phát âm rõ ràng, rành mạch, rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ cho trẻ - TĐ: Trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết, yêu thương các bạn.Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. I. Chuẩn bị: Trang trí lớp, các góc chơi đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, phòng sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng. II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. NBTN: Giới thiệu và cho trẻ làm quen với đặc điểm của lớp - Cô cho trẻ chơi tham quan lớp của búp bê. ( Cô chuẩn bị sẵn các đồ chơi ở các góc, lớp được trang trí đẹp). *Trẻ làm quen với các đối tượng: - Làm quen với bàn ghế. Cô nói “ trốn cô”. + Cô có gì đây? + Cái ghế màu gì? + Cái ghế dùng để làm gì? - Cô cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần - Cô cho trẻ đọc dưới hình thức tổ, nhóm, cá nhân đan xen - Làm quen với cái bàn (tương tự) Cô có thể sử dụng các thủ thuật khác nhau ( TC chiếc túi kì diệu, đọc câu đố) để trẻ làm quen với từng đồ dùng trong lớp. b. Luyện tập, củng cố * TCHT:Tìm những đồ vật có tên.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> -TCHT: Tìm những đồ vật có tên như cô nói ở trong lớp -TCVĐ: Trang trí lớp học cho búp bê. HOẠT ĐỘNG. - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết buổi sáng. NGOÀI TRỜI. - TCVĐ: Đội nào nhanh hơn. - TCDG: Chi. - Trẻ hứng thú chơi trò như cô nói ở trong lớp. chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô chơi mẫu 2 lần - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần * TCVĐ: Trang trí lớp học cho - Trẻ hứng thú chơi trò búp bê. chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô chơi mẫu 2 lần - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, kết thúc tiết học I. Chuẩn bị: Địa điểm quan sát, đồ chơi ngoài trời II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. HĐCMĐ: Quan sát thời tiết - KT: Trẻ biết được buổi sáng thời tiết trong ngày - Cô cho trẻ đi dạo quanh sân như thế nào? Trẻ biết trường, hít thở không khí trong lành, được phải giữ gìn sức cô đặt câu hỏi và đàm thoại với trẻ: khỏe khi thời tiết thay + Các con thấy thời tiết hôm nay đổi như thế nào? - KN: Phát triển ngôn + Trời se lạnh có gió đông bắc các ngữ cho trẻ con phải mặc gì cho ấm nhỉ? - TĐ: Trẻ biết giữ đồ => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ dùng sạch đẹp biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi b. Chơi trò chơi: * TCVĐ: Đội nào nhanh hơn - Trẻ hứng thú chơi trò - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc chơi lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * TCDG: Chi chi chành chành - Trẻ hứng thú chơi trò - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> chi chành chành - TCHT: Bạn nào xuất hiện. - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. chơi. lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * TCHT: Bạn nào xuất hiện - Trẻ hứng thú chơi trò - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc chơi lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi - Trẻ đoàn kết trong ngoài sân trường khi chơi với bạn - Cô gợi ý cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài sân trường - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ *HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động. I. Chuẩn bị: tranh thơ minh họa, bóng, lắp ghép II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. Chơi TCVĐ: Bóng tròn to - TCVĐ: Bóng - Trẻ hứng thú chơi trò - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc tròn to chơi lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần b. Làm quen bài thơ : Bạn mới, - Làm quen bài - KT: Trẻ biết tên bài TG : Nguyệt Mai thơ: Bạn mới, thơ, tên tác giả,hiểu - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác TG: Nguyệt nội dung bài thơ giả Mai - KN: Phát triển ngôn - Cô đọc cho trẻ nghe: ngữ cho trẻ, rèn kỹ + Lần 1: Diễn cảm, kết hợp cử chỉ năng chú ý, ghi nhớ điệu bộ cho trẻ - Hỏi trẻ tên bài thơ cô vừa đọc - TĐ: Trẻ tích cực + Lần 2: Kết hợp tranh minh họa bài tham gia vào hoạt thơ động cùng cô - Cô hưởng ứng trẻ đọc thơ cùng cô => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Chơi theo ý thích: Lắp ghép, bóng. - Trẻ đoàn kết trong khi chơi với bạn. - Vệ sinh, trả trẻ. - Rèn nề nếp, thói quen cho trẻ. Thứ tư 28/09/2016 HĐCCĐ: - Xâu vòng màu xanh tặng LĨNH bạn VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI. c. Chơi theo ý thích: Lắp ghép, bóng - Cô gợi ý cho trẻ chơi với lắp ghép, bóng - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ - Cuối giờ cô nhắc trẻ cất đồ chơi cùng cô * Vệ sinh – trả trẻ: - Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ và nhắc nhở trẻ chào hỏi cô giáo, bố mẹ trước khi ra về. I. Chuẩn bị: mẫu quan sát, mỗi trẻ một rổ hạt màu xanh và dây xâu II. Hướng dẫn: - KT: Trẻ biết tay phải * HĐ 1: ĐTCĐ cầm dây xâu, tay trái * HĐ 2: Vào bài cầm hạt để xâu vòng a. Quan sát mẫu: màu xanh tặng bạn - Cô đưa mẫu ra cho trẻ quan sát và - KN: Rèn luyện sự hỏi trẻ: khéo léo của đôi bàn + Các con nhìn xem tay cô có gì tay, biết phối hợp hoạt đây? động mắt và tay để + Cái vòng màu gì? xâu được vòng + Các con có muốn xâu được vòng - TĐ: Trẻ chú ý xâu và đẹp để tặng các bạn không? biết giữ gìn thành quả b. Cô làm mẫu của mình - Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích - Lần 2: Cô làm mẫu kết giải thích ( Tay phải cô cầm dây xâu đã thắt lút một đầu, tay trái cô cầm hạt màu xanh, cô cầm làm sao cho không che khuất lỗ, cô khẽ luồn dây qua lỗ của hạt, mắt cô nhìn thẳng vào hột hạt, cô lần lượt xâu, cô xâu từng hạt một, khi cô xâu hết số hạt màu xanh trong rổ cô buộc hai đầu dây lại với nhau.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> để tạo thành 1 chiếc vòng thật đẹp đấy) + Các con thấy vòng của cô như thế nào? + Các con ngoan xâu vòng để tặng các bạn của mình nào? c. Trẻ thực hiện (cô để lại mẫu) - Cô cho trẻ quay lại đằng sau lấy rổ đồ dùng, hỏi trẻ: + Trong rổ có gì đây?(cô dơ dây xâu lên và hỏi trẻ) + Còn có gì đây nữa? (cô cầm hạt màu xanh lên và hỏi trẻ) - Cô đến từng trẻ quan sát, hướng dẫn những trẻ chưa làm được, cô động viên, khuyến khích trẻ kịp thời d. Nhận xét sản phẩm: - Cô nhắc trẻ thời gian đã hết và cho trẻ dừng tay - Cô bao quát và nhận xét cả lớp * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ và chuyển hoạt động. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - HĐCMĐ: Quan sát tranh các bạn đang đá bóng. - KT: Trẻ biết được tên tên các bạn, giới tính, và biết các bạn đang chơi đá bóng - KN: Rèn kỹ năng chú ý, quan sát, ghi nhớ cho trẻ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - TĐ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt. I. Chuẩn bị: Tranh quan sát, phấn, đất nặn, đồ chơi chơi trò chơi II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. HĐCMĐ: Quan sát tranh các bạn đang đá bóng - Cô cùng trẻ ngồi xúm xít bên nhau, cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: + Các con nhìn xem cô có gì đây? + Trog tranh các bạn đang làm gì đây?(đá bóng) + Còn đây là cái gì?(quả bóng) => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - TCHT (mới): Ai đoán giỏi. động cùng cô và các bạn - Trẻ nhớ tên trò chơi, hiểu cách chơi. - TCVĐ: Đội nào nhanh hơn. - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi. - Chơi tự do: Phấn, đất nặn. - Trẻ đoàn kết với các bạn trong khi chơi. b. Chơi trò chơi * TCHT ( mới): Ai đoán giỏi - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô chơi mẫu 2 lần - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần * TCVĐ: Đội nào nhanh hơn - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần * Chơi tự do: Phấn, đất nặn - Cô gợi ý cho trẻ chơi với phấn, đất nặn - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động. I. Chuẩn bị: Bóng đủ cho số trẻ, lắp ghép II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. Chơi TCVĐ: Bóng tròn to - TCVĐ: Bóng - Trẻ hứng thú chơi trò - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc tròn to chơi lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần b. Ôn VĐCB: Ngồi lăn bóng - Ôn VĐCB: - KT: Trẻ thực hiện tốt - Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động Ngồi lăn bóng vận động cơ bản: Ngồi Ngồi lăn bóng lăn bóng - Cô khuyến khích trẻ nhút nhát lên - KN: Rèn kỹ năng, thực hiện vận động phối hợp tay, chân, cơ - Cô cho cả lớp thực hiện vận động thể nhịp nhàng khi 3-4 lần ngồi lăn bóng - Gọi 1 trẻ giỏi lên thực hiện vận - TĐ: Trẻ tích cực động và hỏi trẻ tên vận động là gì? tham gia vào hoạt.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Chơi theo ý thích: Lắp ghép, bóng. - Vệ sinh, trả trẻ Thứ năm 29/09/2016 -HĐCMĐ - Dạy thơ : Bạn LĨNH mới, TG : Nguyệt Mai VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. - Trò chơi chuyển tiếp: Đội nào nhanh hơn. động cùng cô và các bạn c. Chơi theo ý thích: Lắp ghép, - Trẻ đoàn kết khi chơi bóng với các bạn - Cô gợi ý cho trẻ chơi với lắp ghép, bóng - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ - Cuối giờ cô nhắc trẻ cất đồ chơi cùng cô * Vệ sinh – trả trẻ - Rèn nề nếp, thói - Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ và nhắc quen cho trẻ nhở trẻ chào hỏi cô giáo và bố mẹ trước khi ra về I. Chuẩn bị: Tranh thơ minh họa II. Hướng dẫn - KT: Trẻ nhớ tên bài * HĐ 1: ĐTCĐ thơ, tên tác giả, hiểu * HĐ 2: Dạy thơ : Bạn mới, TG : nội dung bài thơ và Nguyệt Mai đọc thuộc bài thơ cùng - Cô đọc tho cho trẻ nghe: cô + Lần 1: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác - KN: Rèn kỹ năng giả quan sát, nghe và trả + Lần 2: Kết hợp tranh minh họa bài lời câu hỏi của cô thơ - TĐ: Trẻ tích cực - Trích giảng nội dung bài thơ tham gia vào hoạt - Đàm thoại nội dung bài thơ động => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ *HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích, chuyển hoạt động - Trẻ hứng thú chơi trò * Trò chơi chuyển tiếp: TCVĐ: chơi Đội nào nhanh hơn - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần I. Chẩn bị: Mũ chóp kín, sắc xô, trống.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> LĨNH VỰC. - Dạy hát: Bé ngoan, TG: Hồng Ngọc. - KT: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát - KN: Rèn kỹ năng ghi nhớ, chú ý ở trẻ - TĐ: Trẻ biết cảm nhận và yêu ca hát, tích cực tham gia vào hoạt động. - Nghe hát: Cùng múa vui, TG : Xuân Giao. - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI. II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. Cô hát mẫu bài hát: Bé ngoan, TG: Hồng Ngọc - Cô hát lần 1 kết hợp nhạc nền - Gợi ý trẻ đoán tên bài hát, sau đó cho trẻ nhắc lại bài hát, tên tác giả bài hát - Cô trích giảng nội dung bài hát - Cô hát lần 2 kèm động tác minh họa - Cô khuyến khích mời cả lớp thể hiện bài hát cùng cô b. Dạy hát bài: Bé ngoan, TG: Hồng Ngọc - Cô cho cả lớp cùng hát theo cô vài lần. Cô kết hợp sửa sai cho trẻ về lời ca, cách phát âm các từ khó mà trẻ dễ hát sai và nhầm lẫn - Cô động viên, khen ngợi trẻ, gợi ý trẻ hát và kết hợp vận động nhún nhảy, đung đưa, lắc lư theo giai điệu bài hát tùy theo cảm xúc, khả năng sáng tạo của trẻ - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát vài lần - Cô bao quát, đông viên, khuyến khích trẻ. Cô hỏi lại tên bài hát và cho trẻ nhắc lại tên bài hát - Giới thiệu chuyển tiếp sang hoạt động nghe hát c. Nghe hát: Cùng múa vui, TG : Xuân Giao - Cô hát cho trẻ nghe bài hát 2 lần: + Lần 1: Hát diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ, thể hiện đúng giai điệu bài hát + Lần 2: Hát và múa minh họa theo lời bài hát.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh. HOẠT ĐỘNG. - HĐCMĐ: Quan sát cây xanh trên sân trường. NGOÀI TRỜI. - TCVĐ: Đội nào nhanh hơn. - TCDG: Chi chi chành. - Cô hỏi trẻ về tên bài hát và cho trẻ nhắc lại tên bài hát vài lần - Trẻ hứng thú chơi trò d. Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô chơi mẫu 2 lần - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét giờ học, nhắc nhở, động viên, khuyến khích trẻ I. Chuẩn bị: Địa điểm quan sát, một số dụng cụ chăm sóc cây, phấn, đất nặn, bảng, khăn lau II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài - KT: Trẻ biết gọi a. HĐCMĐ: Quan sát cây xanh tên,nêu được đặc trên sân trường điểm, màu sắc, môi - Cô và trẻ đi dạo một vòng quanh trường sống của cây sân trường, dừng lại ở địa điểm quan - KN: Rèn luyện kỹ sát và hỏi trẻ: năng chú ý, quan sát + Đây là cây gì? ghi nhớ và trả lời cho + Lá cây đâu? trẻ + Lá cây có màu gì? - TĐ: Trẻ biết chơi trò + Thân cây như thế nào? chơi, hào hứng tham + Đây là gì? gia trò chơi, trẻ biết + Rễ cây như thế nào? chăm sóc và bảo vệ + Để cho cây lớn lên chúng mình cây phải làm gì? - Cho trẻ làm động tác chăm sóc cây => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ b Chơi trò chơi: - Trẻ hứng thú chơi trò * TCVĐ: Đội nào nhanh hơn chơi - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ hứng thú chơi trò * TCDG: Chi chi chành chành chơi - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> chành. HOẠT. - TCHT: Ai đoán giỏi. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. - Chơi tự do: Phấn, đất nặn. - Trẻ chơi đoàn kết với bạn. - TCVĐ: Bóng - Trẻ hứng thú chơi trò tròn to chơi. ĐỘNG CHIỀU - Ôn hát: Bé ngoan,TG : Hồng Ngọc. - KT: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát - KN: Rèn kỹ năng ghi nhớ, chú ý ở trẻ - TĐ: Trẻ yêu ca hát, tích cực tham gia vào hoạt động. - Chơi theo ý thích: Lắp ghép, bóng. - Trẻ chơi đoàn kết với bạn. lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * TCHT: Ai đoán giỏi - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * Chơi tự do: Phấn, đất nặn - Cô gợi ý cho trẻ chơi với phấn, đất nặn - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động I. Chuẩn bị: Bóng, lắp ghép, đồ dùng chơi trò chơi II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài a. Chơi TCVĐ: Bóng tròn to - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần b. Ôn hát: Bé ngoan, TG: Hồng Ngọc - Cô hỏi trẻ buổi sáng được học bài hát gì? - Cô cùng trẻ hát lại 2-3 lần - Cô khuyến khích trẻ nhút nhát lên hát - Gọi 1 trẻ giỏi lên hát và hỏi trẻ tên bài bát? c. Chơi theo ý thích: Bóng, lắp ghép - Cô gợi ý cho trẻ chơi với: Bóng, lắp ghép - Cô quan sát, hướng dẫn, chơi cùng.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Vệ sinh, trả trẻ. Thứ sáu 30/9/2016 - HĐCCĐ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. - Ôn NBPB màu đỏ, màu xanh. trẻ - Cuối giờ cô cùng trẻ cất dọn đồ chơi * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động - Rèn thói quen nề nếp * Vệ sinh – trả trẻ: cho trẻ - Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ, nhắc nhở trẻ chào hỏi cô giáo, bố, mẹ trước khi ra về. - KT: Trẻ có khả năng nhận biết và phân biệt được màu đỏ và màu xanh - KN: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ, rèn kỹ năng phát âm cho trẻ - TĐ: Trẻ hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động, trẻ biết nhường nhin bạn khi chơi. I. Chuẩn bị: Đồ chơi có màu xanh, màu đỏ II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTC * HĐ 2: Vào bài a. Ôn NBPB màu đỏ, màu xanh - Cô tặng cho mỗi trẻ một rổ đồ chơi có màu đỏ và màu xanh: - Lần 1: + Các con nhìn xem cô có đồ chơi màu gì đây? + Các con nhìn xem cô còn có đồ chơi màu gì nữa? - Cô đưa lần lượt đồ chơi màu đỏ, đồ chơi màu xanh ra cho trẻ phân biệt đồ chơi màu đỏ, đồ chơi màu xanh. - Lần 2: Ngoài những đồ chơi màu đỏ, đồ chơi màu xanh ra cô còn có rất nhiều quả bóng nữa + Các con nhìn xem cô có quả bóng màu gì đây? + Ngoài quả bóng màu đỏ ra thì cô còn có quả bóng màu gì nữa đây? - Cô đưa lần lượt quả bóng màu đỏ và bóng màu xanh cho trẻ nhận biết và phân biệt.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - TCVĐ: Về đúng màu - TCHT: Ai đoán đúng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Ngoài những đồ chơi này ra các bạn nhìn xem trong lớp còn có những đồ chơi nào có màu đỏ và màu xanh nữa => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ b. Trò chơi củng cố - Trẻ hứng thú chơi trò * TCVĐ: Về đúng màu chơi - Cô nói tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ hứng thú chơi trò * TCHT: Ai đoán đúng chơi - Cô nói tên trò chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động. I. Chuẩn bị: Sân trường an toàn cho trẻ, thùng rác cô chuẩn bị sẵn II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài - HĐCMĐ: Vệ - KT: Trẻ biết quan sát a. HĐCMĐ: Vệ sinh sân trường sinh sân trường sân trường khi sạch và - Cô dặn dò trẻ trước khi ra sân: khi bẩn, Trẻ biết nhặt không xô đẩy bạn, không chen lấn lá cây và các loại rác nhau có trên sân trường - Cô cho trẻ ra sân quan sát sân trong các bồn cây để trường, cô hỏi trẻ: bỏ vào thùng rác đúng + Các con nhìn xem trên sân trường nơi quy định có gì? - KN: Trẻ biết được + Ai đã vứt rác trên sân trường? lợi ích của việc vệ sinh + Tại sao lại có lá cây trên sân sân trường giúp sân trường? trường luôn sạch sẽ và + Để sân trường không có rác chúng biết bỏ rác đúng nơi mình phải làm gì? quy định + Rác sẽ bỏ vào đâu? - TĐ: Trẻ hứng thú + Bạn nào giỏi nhặt rác bỏ vào thùng tham gia hoạt động cho các bạn cùng xem nào? cùng cô và các bạn - Cô cho trẻ nhặt lá cây và rác bỏ.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - TCVĐ: Đội nào nhanh hơn. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. - TCDG: Chi chi chành chành. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. - TCHT: Ai đoán giỏi. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. - Chơi tự do: - Trẻ chơi đoàn kết với Chơi với đồ bạn chơi ngoài sân trường. HOẠT ĐỘNG. vào thùng rác cô đã chuẩn bị sẵn - Khi nhặt xong cô cho trẻ quan sát lại sân trường xem còn rác không? => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ - Cô cho trẻ đi rửa tay b. Chơi trò chơi * TCVĐ: Đội nào nhanh hơn - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * TCDG: Chi chi chành chành - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * TCHT: Ai đoán giỏi - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường - Cô gợi ý cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài sân trường - Cô quan sát, chú ý, đảm bảo sự an toàn cho trẻ * HĐ 3: Kết thúc - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ, chuyển hoạt động. I. Chuẩn bị: Lắp ghép, bóng, tranh chủ đề tuần sau học, phiếu bé ngoan, đồ dùng chơi trò chơi II. Hướng dẫn: * HĐ 1: ĐTCĐ * HĐ 2: Vào bài - TCVĐ: Bóng - Trẻ hứng thú chơi trò a. Chơi TCVĐ: Bóng tròn to tròn to chơi - Cô nói tên trò chơi, gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ không nói.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Đóng – mở chủ đề. - Vui văn nghệ. - Bình xét bé ngoan CHIỀU. - Chơi theo ý thích. - Vệ sinh, trả trẻ. được cô phổ biến lại cách chơi) - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ biết mình đã thực b. Đóng – mở chủ đề: hiện trong chủ đề gì? - Trong tuần qua chúng ta đã học Và biết tên chủ đề mới chủ đề gì? - Con biết được những gì? - Trong chủ đề: Bé và các bạn cùng chơi con đã làm được những gì? - Cô cho trẻ quan sát một số sản phẩm mà trẻ đã làm được trong chủ đề - Cô giới thiệu qua chủ đề tuần sau học - Trẻ múa hát sôi nổi c. Vui văn nghệ: cùng cô và các bạn - Cô và trẻ cùng nhau múa hát những bài trong chủ đề - Cô và trẻ cùng nhau đọc lại bài thơ đã học trong chủ đề - Trẻ chú ý lắng nghe d. Bình xét bé ngoan: - Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cô khen những bạn ngoan - Động viên, khuyến khích những bạn chưa ngoan để tuần sau sẽ tiến bộ hơn - Trẻ chơi đoàn kết với e. Chơi theo ý thích: Bóng, lắp bạn ghép - Cô gợi ý cho trẻ chơi với bóng và lắp ghép - Cô quan sát hướng dẫn chơi cùng trẻ - Cuối giờ cô nhắc trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi cùng cô *HĐ 3: Kết thúc: - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ - Rèn thói quen, nề * Vệ sinh – trả trẻ: nếp cho trẻ - Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ, nhắc nhở trẻ chào hỏi cô giáo, bố, mẹ trước khi ra về.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> NHẬN XÉT VÀ PHÊ DUYỆT: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(71)</span>

×