Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

kiem tra 1 tiet vat li 9 hoc ki 1 co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.28 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA - VẬT LÍ LỚP 9 BÀI SỐ 1 ------------------I. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 20 theo PPCT (sau khi học xong bài 20: Tổng kết chương I: Điện học). 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung. Tổng số tiết. Lí thuyết. 1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm. 11. 2. Công và Công suất điện Tổng. Số tiết thực. Trọng số. LT. VD. LT. VD. 9. 6,3. 4,7. 31,5. 23,5. 9. 6. 4,2. 4,8. 21. 24. 20. 15. 10,5. 9,5. 52,5. 47,5. 1. ĐỀ SỐ 1: Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL). 1.1. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Cấp độ. Nội dung (chủ đề). Trọng số T.số. Cấp độ 1,2 (Lí thuyết). Cấp độ 3,4 (Vận dụng). Tổng. TN. TL. Điểm số. 1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm.. 31,5. 3,15 ≈ 3. 2 (1đ; 4'). 1 (2đ, 8'). 3,15. 2. Công và Công suất điện. 21. 2,1 ≈ 2. 1 (0,5đ; 2'). 1 (1,75đ; 7'). 2,1. 1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm.. 23,5. 2,35 ≈ 3. 2 (1đ; 6'). 1 (1,75đ; 8'). 2,35. 2. Công và Công suất điện. 24. 2,4 ≈ 2. 1 (0,5đ; 3'). 1 (1,5đ; 7'). 2,4. 100. 10. 6 (3đ; 15'). 4 (7đ; 30'). 10 (đ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Tên chủ đề. 1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm 11 tiết. TNKQ. Thông hiểu TL. TNKQ. Vận dụng TL. - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. - Giải thích được sự tăng giảm điện trở từ công thức thể hiện mối liên hệ giữa điện trở với chiều dài dây dân, tiết diện dây dẫn và vật liệu - Nhận biết được kí hiệu biến làm dây. trở. - Phát biểu được định luật Ôm, viết được hệ thức của định luật Ôm, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có trong hệ thức.. Cấp độ thấp TNKQ. Cấp độ cao TL. TNKQ. Cộng. TL. - Vận dụng được công thức l  R = S tính điện trở của một dây dẫn. - Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở tương đương để giải được bài tập mạch điện gồm hai điện trở mắc song song.. Số câu hỏi. 2. 1. 1. 1. 1. 6. Số điểm. 1đ. 2đ. 0,5đ. 0,5đ. 2đ. 6. tỉ lệ %. 10%. 20%. 5%. 5%. 20%. 60%. 2. Công và công suất điện. - Viết được công thức tính công - Vận dụng được công thức suất của dòng điện dưới các dạng P = UI tính được công suất khác nhau. của đèn.. 9 tiết. - Nêu được ý nghĩa số vôn và số oát - Vận dụng được công thức ghi trên dụng cụ dùng điện. P = UI ; P = U2/R và A = P.t cho bài tóa đoạn mạch gồm một bóng đèn.. Số câu hỏi Số điểm. 1. 1. 1. 1. 4. 0,5đ. 1,5đ. 0,5đ. 1,5đ. 4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3 3đ 30%. 5%. 15%. 5%. 15%. 40%. 3. 4. 10. 2,5đ. 4,5đ. 10đ. 25%. 45%. 100%.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.2. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là. A.. B.. C.. D.. Câu 2. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp là A. Rtđ = R1 + R2. B. Rtđ = R1. R2. C. Rtđ = R1\ R2. D. Rtđ = R1 -R2. Câu 3. Công thức không dùng để tính công suất điện là A. P = R.I2. B. P = U.I. C. P =. U2 R. D. P = U.I2. Câu 4. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn: A. tăng gấp 3 lần.. B. tăng gấp 9 lần.. C. giảm đi 3 lần.. D. không thay đổi.. Câu 5. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm 2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10 -6.m. Điện trở của dây dẫn là A. 0,16.. B. 160.. C. 16.. D. 1,6.. Câu 6. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA. Công suất tiêu thụ của đèn này là A. 2400W.. B. 240W.. C. 2,4W.. D. 24W. B. TỰ LUẬN Câu 7. (2đ) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Câu 8. (1,5đ) Trên một bóng đèn có ghi 220 V - 50 W. a. Ý nghĩa các con số trên là gì? b. Khi đặt vào hai đầu đèn hiệu điện thế U = 220 V thì công suất của đèn bằng bao nhiêu?. R1. Câu 9: (2đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Biết R1 = 10Ω, R2 = 15Ω, UAB = 9V a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB b.Tính số chỉ của ampe kế Câu 10. (1,5đ) Một bóng đèn có ghi 220 V - 40 W. Mắc bóng đèn này vào hai đầu mạng điện có hiệu điện thế 200 V. a. Tính điện trở của đèn. b. Tính công suất tiêu thụ của đèn. c. Tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong 5 phút.. R2 A A. B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.3. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. Đáp án. C. A. D. D. B. C. B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7: 2 điểm. - Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. U , trong đó I là cường độ dòng điện R chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω). - Hệ thức của định luật Ôm:. 1 điểm. I=. 1 điểm. Câu 8. 1,75 điểm - Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng :. 1 điểm. + Giảm chi tiêu cho gia đình; + Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn; + Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải;. 0,75 điểm. + Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. - Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng + Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp; + Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong hoặc dùng chế độ hẹn giờ). Câu 9. 1,75 điểm Vì vôn kế có điện trở rất lớn, mạch có dạng R nt Rx.. 0,25 điểm. a) Điện trở của biến trở khi đó:. 0,5 điểm. U - UV I R1 = = 1.. 0,25 điểm. UV Điện trở R = I = 0,8. V. b) Để von kế chỉ 2V. A. Rx. R U. Hình 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cường độ dòng điện trong mạch là: U V2 I' = R = 2,5A. U - U V2 I' Giá trị của biến trở lúc đó là: R2 = = 2,8. 0,25 điểm 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×