Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

DE THI HSG CAP TRUONG MON VAN 9 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.14 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên:


………


Lớp: …………


Trường THCS An Hịa


<b>ĐỀ THI HỌC SINH</b>
<b>GIỎI CẤP TRƯỜNG</b>


NĂM HỌC 2016
-2017


<b>Mơn:Ngữ văn –</b>
<b>Khối: 9 </b>(NV2)
Thời gian: 90 phút
(không kể phát đề)


Mã phách


Điểm Chữ ký GT. 1


………


Chữ ký GT. 2
………





Mã phách


<b>Câu 1: (8 điểm)</b>


Viết văn bản nghị luận (khoảng 300 từ) về chủ đề quê hương.
<b> Câu 3: (12 điểm)</b>


Suy nghĩ của em về chi tiết “chiếc bóng” trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam
<i>Xương” của Nguyễn Dữ.</i>


<b>Bài làm phần tự luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

………...………
………...………


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG</b>
<b>NĂM HỌC: 2016 – 2017</b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN</b>
<b>LỚP 9 (NV2)</b>


<b>THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT</b>


<b>Câu</b> <b>Yêu cầu về nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>
<b>(8 điểm)</b>



<b>1.1. Yêu cầu về kỹ năng:</b>


- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội.


- Vận dụng được kiến thức và kỹ năng cho một bài làm
cụ thể: bố cục đảm bảo, lập luận chặt chẽ, hành văn
trong sáng, biểu cảm, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi
ngữ pháp, dùng từ, chính tả.


<b>1.2. Yêu cầu về kiến thức:</b>


<i><b>1.2.1. Giải thích khái niệm “quê hương”: có thể hiểu</b></i>
khái quát là nơi ta sinh ra, lớn lên, có gia đình, kỷ niệm
thời thơ ấu...


<i><b>1.2.2. Vị trí, vai trị của q hương trong đời sống</b></i>
<i><b>của mỗi con người: </b></i>


- Mỗi con người đều gắn bó với quê hương, mang bản
sắc, truyền thống, phong tục tập qn tốt đẹp của q
hương. Chính vì thế, tình cảm dành cho quê hương ở
mỗi con người là tình cảm có tính chất tự nhiên, sâu
nặng.


- Q hương ln bồi đắp cho con người những giá trị
tinh thần cao q (tình làng nghĩa xóm, tình cảm q
hương, gia đình sâu nặng...).


- Quê hương luôn là điểm tựa vững vàng cho con người
trong mọi hoàn cảnh, là nguồn cổ vũ, động viên, là


đích hướng về của con người.


<i>(Lưu ý: Học sinh lấy dẫn chứng trong đời sống,</i>
<i>trong văn học để chứng minh) </i>


<i><b>1.2.3. Bàn bạc mở rộng: </b></i>


+ Phê phán một số người không coi trọng quê hương,
khơng có ý thức xây dựng q hương, thậm chí quay
lưng, phản bội quê hương, xứ xở.


+ Tình yêu quê hương cũng đồng nhất với tình yêu đất
nước, Tổ quốc.


1,5 điểm


3,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1.2.4. Phương hướng, liên hệ: </b></i>


+ Xây đắp, bảo vệ quê hương, phát huy những truyền
thống tốt đẹp của quê hương là trách nhiệm, là nghĩa
vụ thiêng liêng của mỗi con người.


+ Là học sinh, ngay từ bây giờ phải tu dưỡng, tích lũy
kiến thức để sau này xây dựng, bảo vệ quê hương.


1,5 điểm


<i><b>Lưu ý: Điểm quy định cho từng ý là điểm tối đa của ý</b></i>


đó. Giám khảo chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt
được cả hai yêu cầu về kỹ năng và kiến thức. Giám
khảo căn cứ thực tiễn bài làm của học sinh để tính tốn
điểm số hợp lý.


<b>Câu 2</b>
<b>(12 điểm)</b>


<b>2.1. Yêu cầu về kỹ năng:</b>


- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học.
- Vận dụng được kiến thức và kỹ năng cho một bài làm
cụ thể: bố cục đảm bảo, lập luận chặt chẽ, hành văn
trong sáng, biểu cảm, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi
ngữ pháp, dùng từ, chính tả.


<b>2.2. u cầu về kiến thức:</b>
<i><b>2.2.1. Giá trị nội dung: </b></i>


- "Chiếc bóng" tơ đậm thêm nét đẹp phẩm chất của Vũ
Nương trong vai trị người vợ, người mẹ. Đó là nỗi nhớ
thương, sự thuỷ chung, ước muốn đồng nhất "xa mặt
nhưng khơng cách lịng" với người chồng nơi chiến
trận; đó là tấm lòng người mẹ muốn khỏa lấp sự trống
vắng, thiếu hụt tình cảm người cha trong lịng đứa con
thơ bé bỏng.


- "Chiếc bóng" là một ẩn dụ cho số phận mỏng manh
của người phụ nữ trong chế độ phong kiến nam quyền.
Họ có thể gặp bất hạnh bởi bất cứ một nguyên nhân vô


lý nào mà không lường trước được. Với chi tiết này,
người phụ nữ hiện lên là nạn nhân của bi kịch gia đình,
bi kịch xã hội.


- "Chiếc bóng" xuất hiện ở cuối tác phẩm "Rồi trong
chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt dần mà biến
đi mất": Khắc họa giá trị hiện thực - nhân đạo sâu sắc
của tác phẩm.


- Chi tiết này còn là bài học về hạnh phúc muôn đời:
Một khi đánh mất niềm tin, hạnh phúc chỉ cịn là chiếc
bóng hư ảo.


<i><b>2.2.2. Giá trị nghệ thuật:</b></i>


- Tạo sự hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện: Chi tiết
"chiếc bóng" tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút mâu
thuẫn bất ngờ, hợp lý:


+ Bất ngờ: Một lời nói của tình mẫu tử lại bị chính đứa
con ngây thơ đẩy vào vịng oan nghiệt; chiếc bóng của
tình chồng nghĩa vợ, thể hiện nỗi khát khao đồn tụ, sự
thuỷ chung son sắt lại bị chính người chồng nghi ngờ


3 điểm


3 điểm


2 điểm



1 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

"thất tiết".


+ Hợp lý: Mối nhân duyên khập khiễng chứa đựng
nguy cơ tiềm ẩn (Vũ Nương kết duyên cùng Trương
Sinh thất học, đa nghi, ghen tng, độc đốn) cộng với
cảnh ngộ chia ly bởi chiến tranh làm cho nguy cơ tiềm
ẩn bùng phát.


- Tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm.


- Chi tiết này còn là sự sáng tạo của Nguyễn Dữ (so với
chuyện cổ tích "Miếu vợ chàng Trương") tạo nên vẻ
đẹp lung linh cho tác phẩm và một kết thúc tưởng như
có hậu nhưng lại nhấn mạnh hơn bi kịch của người phụ
nữ.


0,5 điểm
1 điểm


<b> </b> <i><b><sub>Lưu ý: Điểm quy định cho từng ý là điểm tối đa của ý</sub></b></i>
đó. Giám khảo chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt
được cả hai yêu cầu về kỹ năng và kiến thức. Giám
khảo căn cứ thực tiễn bài làm của học sinh để tính tốn
điểm số hợp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Họ và tên:


………




Lớp: …………


Trường THCS An Hịa


<b>ĐỀ THI HỌC SINH</b>
<b>GIỎI CẤP TRƯỜNG</b>


NĂM HỌC 2016
-2017


<b>Mơn:Ngữ văn –</b>
<b>Khối: 9 </b>(NV1)
Thời gian: 90 phút
(không kể phát đề)


Mã phách


Điểm Chữ ký GT. 1


………


Chữ ký GT. 2
………




Mã phách



<b>Câu 1: (8 điểm)</b>


<i>“Hãy hướng về phía mặt trời, bóng tối sẽ ngả về sau bạn.” (Danh ngôn Nam Phi - dẫn</i>
theo Quà tặng cuộc sống - Nhà xuất bản Thanh niên, 2006)


Viết văn bản nghị luận (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của em về câu danh ngơn trên.
<b>Câu 2: (12 điểm)</b>


Phẩm chất và số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong tác
phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.


<b>Bài làm phần tự luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

………...………
………...………


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

………...………
………...………


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG</b>
<b>NĂM HỌC: 2016 – 2017</b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN</b>
<b>LỚP 9 (NV1)</b>


<b>THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT</b>


<b>Câu</b> <b>Yêu cầu về nội dung</b> <b>Điểm</b>



<b>Câu 1</b>
<b>(8 điểm)</b>


<b>1.1. Yêu cầu về kỹ năng</b>


- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội.


- Vận dụng được kiến thức và kỹ năng cho một bài làm
cụ thể: bố cục đảm bảo, lập luận chặt chẽ, hành văn
trong sáng, biểu cảm, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi
ngữ pháp, dùng từ, chính tả.


<b>1.2. Yêu cầu về kiến thức</b>
<i><b>1.2.1. Giải thích: </b></i>


- Mặt trời: ánh sáng rực rỡ, vẻ đẹp; Hướng về phía mặt
<i>trời: hướng về những điều tốt đẹp.</i>


- Hãy hướng về phía mặt trời, bóng tối sẽ ngả về sau
<i>bạn: khi hướng về những điều tốt đẹp, những gì xấu</i>
xa, u ám, khó khăn (bóng tối) sẽ lùi lại phía sau.


- Lời khuyên về thái độ sống tích cực, lạc quan.
<i><b>1.2.2. Chứng minh: </b></i>


- Những điều tốt đẹp: lý tưởng, ước mơ, mục đích, việc
làm hướng thiện…


- Khi hướng về những điều tốt đẹp: con người có động


lực, có mục đích, sự phấn chấn, niềm tin… Đó là động
lực giúp họ mau đi đến thành công, đẩy lùi những khó
khăn, đơi khi là sự sợ hãi, nản lòng, tuyệt vọng…


- Liên hệ thực tế đề chứng minh.


<i><b>1.2.3. Khẳng định, đánh giá, bàn bạc, mở rộng, rút ra</b></i>
<i><b>bài học cho bản thân: </b></i>


- Câu danh ngôn bao hàm một triết lý, một quan niệm
nhân sinh tích cực, một lời khuyên đúng đắn: phải lạc
quan, luôn tin tưởng ở tương lai, ở mục đích sống tốt
đẹp.


- Trong thực tế, có người thiếu niềm tin, khơng dám
bước tới để hướng về phía mặt trời - những điều tốt
đẹp. Họ dễ bị nhẫn chìm trong bóng đêm của sự sợ hãi,
thất vọng, trì trệ…


- Cần rèn luyện cho mình ý chí, niềm tin, kiến thức…
để có thể ln hướng về phía mặt trời.


2 điểm


3 điểm


3 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

điểm số hợp lý.
<b>Câu 2</b>



<b>(12 điểm)</b>


<b>2.1. Yêu cầu về kỹ năng:</b>


- Học sinh hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận văn
học.


- Vận dụng được kiến thức và kỹ năng cho một bài làm
cụ thể: bố cục đảm bảo, lập luận chặt chẽ, hành văn
trong sáng, biểu cảm, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi
diễn đạt, chính tả.


<b>2.2. u cầu về kiến thức:</b>


<i><b>2.2.1. Giới thiệu sơ lược về tác giả Nguyễn Dữ, tác</b></i>
<i><b>phẩm </b></i><b>“</b><i><b>Chuyện người con gái Nam Xương” và nhân</b></i>
<i><b>vật Vũ Nương:</b></i>


- Nguyễn Dữ là tác giả nổi tiếng ở thế kỷ XVI, học
rộng, tài cao nhưng chỉ làm quan một năm rồi sống ẩn
dật như nhiều trí thức đương thời.


- Chuyện người con gái Nam Xương có nguồn gốc từ
một truyện dân gian, là một trong số 20 truyện của
<i>Truyền kỳ mạn lục - một kiệt tác văn chương cổ, từng</i>
được ca ngợi là “thiên cổ kỳ bút”.


- Vũ Nương là nhân vật chính của truyện. Đây là một
người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh nhưng phải


chịu một số phận bi thảm.


<i><b>2.2.2. Trình bày cảm nhận về phẩm chất và số phận</b></i>
<i><b>nhân vật Vũ Nương: </b></i>


<i><b>2.2.2.1. Là người có phẩm chất tốt đẹp:</b></i>


- Ngay từ đầu đã được giới thiệu “tính đã thùy mị nết
<i>na, lại thêm tư dung tốt đẹp”. </i>


- Là vợ đảm đang, biết giữ gìn khn phép, một lòng
một dạ chung thủy với chồng (thể hiện trong những cư
xử khéo léo để gia đình khơng lâm vào cảnh thất hịa,
dù người chống có tính đa nghi; trong lời dặn dị ân
tình, đằm thắm khi tiễn chồng đi lính; chung thủy chờ
chồng “cách biệt ba năm giữ gìn một tiết”).


- Là một người mẹ hiền, dâu thảo: vừa một mình ni
dạy con thơ vừa làm trịn phận sự của một nàng dâu
(chăm sóc, thuốc thang khi mẹ chồng đau ốm, ma chay
chu tất khi bà qua đời).


<i><b>2.2.2.2. Là người có số phận bất hạnh: </b></i>


- Nạn nhân của chế độ nam quyền, của cuộc chiến


2 điểm


10 điểm



3 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tranh phong kiến phi nghĩa: cuộc hôn nhân của nàng
khơng xuất phát từ tình u; phải đằng đẵng chờ chồng
khi chồng đi chiến trận.


- Bị chồng nghi ngờ lịng chung thủy chỉ vì lời nói
ngây thơ của con trẻ (chú ý các lời thoại của Vũ
Nương: cố phân trần với chồng, biện bạch cho mình
mà khơng được, đau khổ tuyệt vọng khi bị chồng mắng
nhiếc, đánh đuổi đi, bị dồn vào bước đường cùng, phải
tự vẫn ở bến Hoàng Giang để bảo toàn danh dự).


- Đoạn kết của truyện tuy mang màu sắc cổ tích nhưng
vẫn không làm mờ đi bi kịch của Vũ Nương: nàng
không thể trở về dương thế sống bên cạnh chồng con
được nữa.


<i><b>2.2.2.3. Từ nhân vật Vũ Nương, khái quát lên phẩm</b></i>
<i><b>chất và số phận của người phụ nữ dưới xã hội phong</b></i>
<i><b>kiến: </b></i>


- Nguyễn Dữ đã đặt nhân vật Vũ Nương vào nhiều
hoàn cảnh khác nhau để làm bật lên phẩm chất và cả sự
bất hạnh của nàng. Cách dẫn dắt tình tiết sinh động,
hấp dẫn, sự đan xen các yếu tố kỳ ảo với những yếu tố
thực khiến cho nhân vật vừa mang những đặc điểm
nhân vật của thể loại truyền kì vừa gắn với cuộc đời
thực.



- Vũ Nương là người phụ nữ mang vẻ đẹp mẫu mực
của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến xưa kia. Lẽ
ra nàng phải được hưởng hạnh phúc trọn vẹn nhưng lại
phải chết oan uổng, đau đớn. Phẩm chất và số phận bi
thảm của nàng gợi phẩm chất tốt đẹp và số phận bi
thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa
kia.


- Qua nhân vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ cất lên tiếng nói
thơng cảm, bênh vực người phụ nữ đồng thời phản ánh,
tố cáo xã hội phong kiến bất công, vô nhân đạo.


3 điểm


<b> </b> <i><b><sub>Lưu ý: Điểm quy định cho từng ý là điểm tối đa của ý</sub></b></i>
đó. Giám khảo chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt
được cả hai yêu cầu về kỹ năng và kiến thức. Giám
khảo căn cứ thực tiễn bài làm của học sinh để tính tốn
điểm số hợp lý.


</div>

<!--links-->

×