Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 13 Mau va moi truong trong co the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Chánh Nghĩa GV: Huỳnh Long. Sinh học 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN Tiết 13-Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ. I. Máu: 1. Thành phần cấu tạo của máu:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Quan sát hình vẽ, nghiên cứu thông tin về các bước thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Máu. Ôxalát Natri Na2C2O4 Phần trên: lỏng, vàng nhạt, chiếm 355% thể tích. 4h. Phần dưới : đặc quánh, đỏ thẫm, chiếm 45% thể tích.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Không chứa tế bào. Các tế bào máu. HUYẾT TƯƠNG Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bạch cầu trung tính. Bạch cầu ưa kiềm. Bạch Bạch Bạch cầu cầu cầu ưa limpho môno axit.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiểu cầu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các thành phần có trong máu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I/ Máu : 1-Thành phần cấu tạo của máu. -Máu gồm: + Huyết tương: Lỏng trong suốt, màu vàng 55%. +Tế bào máu: Đặc đỏ thẫm gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu 45%..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bảng 13. Thành phần chất chủ yếu của huyết tương.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Khi cơ thể bị mất nước nhiều như khi bị tiêu chảy, khi lao động nặng ra nhiều mồ hôi … máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không? Vì sao? → Khi cơ thể mất nước nhiều máu khó có thể lưu thông dễ dàng trong mạch, vì máu chỉ còn chủ yếu là các chất hòa tan và tế bào máu  máu đặc quánh lại khiến máu bị ứ nghẹn trong các mạch máu đặc biệt là các mạch nhỏ như mao mạch.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thành phần chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó? - Có tới 90% là nước giúp máu lưu thông dễ dàng trong mạch máu. - Đóng vai trò vận chuyển chất dinh dưỡng, nội tiết tố, chất thải,.....

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2-Tìm hiểu chức năng huyết tương và hồng cầu - Huyết tương: +Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. +Có các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, chất thải → tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hồng cầu có vai trò như thế nào? Có Hb (huyết sắc tố) vận chuyển O2 va CO2 ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2-Tìm hiểu chức năng huyết tương và hồng cầu - Huyết tương: +Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. +Có các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, chất thải → tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể. - Hồng cầu: Có Hb vận chuyển O2 và CO2 ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> NƯỚC MÔ. BẠCH HUYẾT.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Các tế bào cơ, não ... của cơ thể người có thể thực hiện sự trao đổi chất trực tiếp với môi trường ngoài được không? -Các tế bào cơ, não do nằm sâu ở trong cơ thể người không được liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường bên ngoài phải thực hiện gián tiếp thông qua các yếu tố nào? - O2 và chất dinh dưỡng lấy vào từ cơ quan hô hấp và tiêu hóa theo máu  nước mô  tế bào. - CO2 và chất thải từ tế bào  nước mô  máu đến hệ bài tiết, hệ hô hấp để thải ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II/ Môi trường trong cơ thể : - Môi trường trong gồm: Máu, nước mô và bạch huyết. - Môi trường trong giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ 1. Máu gồm các thành phần cấu tạo nào? a. Tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. b. Nguyên sinh chất, huyết tương. c. Protein, Lipít, muối khoáng. d. Các tế bào máu, huyết tương. 2. Môi trường trong gồm: a. Máu, huyết tương. b. Bạch huyết, máu. c. Máu, nước mô, bạch huyết. d. Các tế bào máu, chất dinh dưỡng. 3. Vai trò của môi trường trong cơ thể là a. Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào. b. Giúp tế bào trao đổi chất với bên ngoài c. Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất. d. Giúp tế bào thải chất thừa trong quá trình sống..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Chọn câu trả lời đúng nhất. 1) Vì sao nói máu, nước mô, bạch huyết là môi trường trong của cơ thể. A. Vì máu,nước mô, bạch huyết ở bên trong cơ thể. B. Vì máu, nước mô, bạch huyết là nơi tế bào tiến hành quá trình trao đổi chất . C. Vì tế bào chỉ có thể tiến hành quá trình trao đổi chất với môi trường ngoài nhờ máu ,nước mô, bạch huyết. D D. Nhờ máu, nước mô, bạch huyết trong cơ thể mà tế bào và môi trường ngoài liên hệ thường xuyên với nhau trong quá trình trao đổi các chất dinh dưỡng, O2, CO2 và các chất thải..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Chọn câu trả lời đúng nhất. 2) Nhờ đâu mà hồng cầu vận chuyển được O2 và CO2? A Nhờ hồng cầu có chứa Hêmôglôbin là chất có A. khả năng kết hợp với O2 và CO2 thành hợp chất không bền. B. Nhờ hồng cầu có kích thước nhỏ . C. Nhờ hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt . D. Nhờ hồng cầu là tế bào không nhân , ít tiêu dùng O2và ít thải CO2..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hướng dẫn về nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. -Đọc mục “ Em có biết” - Học bài 13. - Xem trước và soạn bài 14.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Chúc Thầy và Cô sức khỏe Chúc các em học tốt.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

×