Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.55 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 10 Tieát CT: 46: Baøi 10 Vaên baûn:. ĐỒNG CHÍ. ( Chính Hữu .). I. Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh - Kiến thức: + Biết được hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta . + Từ đĩ cảm nhận được lí tưởng cao đẹp , tình cảm keo sơn gắn bĩ làm nên sức mạnh tinh thần của tình đồng chí đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ- những người đã viết nên những trang sử vàng Việt Nam . Nắm được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng. - Kyõ naêng: + Học sinh thực hiện kĩ năng đọc diễn cảm,thấy được mạch cảm xúc của bài thơ,rèn năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng. + Học sinh thực hiện thành thạo kĩ năng khi đọc- hiểu một tác phẩm thơ hiện đại. - Thái độ: Giáo dục tình đồng chí, đồng đội cho mọi người. II. Nội dung học tập: - Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. III. Chuaån bò: -Hs: đọc trước văn bản- trả lời câu hỏi, vẽ tranh: “ Bức tranh người lính.” -Gv: baûng phuï, tham khaûo taøi lieäu liên quan đến bài học. IV.Tổ chức các hoạt động học tập: 1.OÅn ñònh toå chức và kiểm diện : 2.Kieåm tra miệng : -Vì tiết trước là chương trình địa phương nên giáo viên cĩ thể kiểm tra phần chuẩn bị tự học của học sinh ở phần bài mới. . 3. Tiến trình bài học.: Hoạt động của giáo viên- học sinh. Noäi dung baøi hoïc..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Hoạt động 1: Vào bài. (1 phút). * Giáo viên giới thiệu về phẩm chất của người lính trong kháng chiến để dẫn vào bài. B. Hoạt động 2: (10 phút). ? Qua phaàn chuù thích sách giáo khoa, em haõy neâu vài nét chính về nhà thơ Chính Hữu? ? Các sáng tác của ông thường mang những đặc ñieåm gì? ? Hãy nêu xuất xứ về bài thơ: “ Đồng chí”.? -> Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại ý chính cần nắm ở phần này. Sau đĩ cĩ thể mở rộng thêm về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp cho các em có cơ sở cho phần tìm hiểu bài thơ. * Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh qua việc giải thích nghĩa của các từ: đồng chí, tri kỉ, söông muoái… * Yêu cầu giọng đọc: tha thiết, nhấn mạnh ở những tình cảm của người chiến sĩ và thể hiện tinh thần lạc quan. Giáo viên đọc mẫu một lần, gọi hai học sinh đọc lại văn bản -> nhận xét cách đọc. ? Qua phần đọc văn bản, em hãy tìm bó cục của bài thơ được chia thành mấy phần? Nêu ý chính của từng phần? - Thảo luận theo bàn: 3 phút.. Sau thời gian qui định, gọi học sinh trả lời, giáo viên đúc kết lại phần chia boá cuïc vaên baûn. C. Hoạt động 3: (28 phút). ? Đọc lại bảy câu thơ đầu và nêu ý chính? - Học sinh xác định nhanh ý chính. ? Giáo viên nêu vấn đề: Dòng thứ 7 của bài thơ có gì ñaëc bieät? Maïch caûm xuùc vaø suy nghó trong baøi được triển khai như thế nào trước và sau dòng thơ đó? - Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình. ? Những người lính cách mạng trong bài thơ có hoàn cảnh xuất thân như thế nào? Vì sao họ vốn xa lạ lại trở thành “ đôi tri kỉ”? ? Câu thơ: “ Súng … bên đầu” cho ta thấy những người lính có điểm gì giống nhau? - Cho học sinh lần lượt tìm dẫn chứng minh họa về cơ sở của tình đồng chí. ? Em có nhận xét gì về tình cảm của người lính qua. I. Đọc - hiểu chú thích: 1.Taùc giaû- taùc phaåm: ( Sgk.). 2. Giải thích từ khó: 3. Đọc văn bản, tìm bố cục:. II. Đọc- hiểu vaên baûn: 1. Cơ sở và sức mạnh của tình đồng chí: a. Cơ sở của tình đồng chí:. - Xuất thân từ cảnh ngộ nghèo khó. - Cùng nhiệm vụ chiến đấu..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> caâu thô: “ Ñeâm reùt chung chaên thaønh ñoâi tri kæ”? - Các em nhận xét về tình cảm của người lính ở phần này. -> Sau khi học sinh trả lời ,giaùo vieân làm rõ ,choát yù ở phần a và chuyển ý sang b.. * Đọc đoạn 2 và nêu ý chính:? ? Hãy tìm những câu thơ, hình ảnh thể hiện tình đồng chí của những người lính cách mạng? - Tìm câu thơ làm rõ. ? Hãy phân tích về ý nghĩa của từ: “ mặc kệ” và câu thơ: “ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”? ? Vậy ở họ có tình cảm biểu hiện thế nào? - Cho học sinh phân tích về ý nghĩa của các từ ngữ và câu thơ theo cảm nhận của mình. ? Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào thông qua caâu thô aáy? - Nêu tác dụng của biện pháp tu từ. ? Tình đồng chí được biểu hiện rõ nhất khi nào? Hãy phân tích làm rõ điều đó? - Cho học sinh phân tích làm rõ vấn đề. ( về cuộc sống, bệnh tật..). - Cuøng chia seû gian lao.. b. Biểu hiện của tình đồng chí:. - Chung một nỗi niềm nhớ quê hương.. - Sát cánh bên nhau, bất chấp những gian khổ thiếu thốn... ? Tuy nhiên, sức mạnh nào đã giúp họ vượt qua điều đó? Tìm chi tiết chứng minh? -> Học sinh trả lời, giáo viên bình giảng làm rõ thêm về sức mạnh của tình đồng chí. Sau đĩ chốt ý ở phần =>Tình đồng chí giúp họ vượt qua tất cả. b. * Đọc ba câu thơ cuối và cho biết nó nói lên điều gì? * Treo tranh minh họa: Bức tranh người lính. ? Bức tranh trên thể hiện chi tiết nào trong bài, hãy miêu tả lại cảnh đó? - Miêu tả lại cảnh thông qua tranh minh họa. ? Giáo viên nêu vấn đề: Em hãy phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh trong những câu thơ ấy? -> Học sinh trả lời, giáo viên giảng bình thêm về điều này: các hình ảnh này vừa thực vừa thơ, chúng vốn xa nhau mà giờ đây lại kề cận bên nhau: Suùng- hình aûnh chieán só, traêng- hình aûnh thi só, suùng – chiến trường ác liệt, trăng- hình ảnh thanh bình-> cùng bổ sung làm rõ về cuộc đời người lính.. c. Bức tranh người lính:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Từ bài thơ này, em có cảm nghĩ gì về hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp? -> Tích hợp với phát biểu cảm nghĩ: cho học sinh trình baøy caùch hieåu cuûa mình. Cuoái cuøng giaùo vieân ruùt ra nhaän xeùt. ? Qua phaàn phaân tích treân: Em cho bieát noäi dung chính của văn bản này đề cập đến vấn đề gì? Về maët ngheä thuaät coù ñieàu gì chuù yù? - Chú ý minh họa làm rõ về đặc điểm nghệ thuật của bài thơ để thấy được văn học hiện đại luôn gần gũi với đời sống => Học sinh trả lời, giáo viên chốt kiến thức phần ghi nhớ- cho một em đọc lại. 4. Tổng kết: ( 4 phút). ? Xác định thể thơ của bài: “ Đồng chí”? - Thể thơ tự do. ? Qua baøi thô, em ruùt ra ñieàu gì veà tình caûm cuûa moïi người trong cuộc sống? - Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình.: về tình đoàn kết gắn bó giữa mọi người. => Giáo viên liên hệ thực tế và giáo dục thái độ cho học sinh: về tình đồng đội, tính tập thể- đđồn kết trong cuoäc soáng. 5. Hướng dẫn học tập: (2 phút). * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài, thuộc lòng thơ, tìm thêm dẫn chứng cho baøi. - Trình bày cảm nhận về một chi tiết nghệ thuật tâm đắc nhất. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: “ Bài thơ về tiểu đội xe không. kính” :. + Đọc văn bản, chú thích + Tìm hieåu boá cuïc baøi thô, theå thô. + Trả lời các câu hỏi trong để tìm hiểu về: Hình ảnh những chiếc xe không kính, phẩm chất của người lính ra sao? Vài nét nghệ thuật của bài?. V.Phụ lục: ( nếu có).. - “ Đầu súng trăng treo” là bức tranh đẹp, hài hòa về người lính. 2.Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ thời choáng Phaùp:. - Họ sẵn sàng ra đi vì nghĩa lớn. - Cuộc sống gian khổ nhưng đẹp nhất ở họ là tình đồng chí.. 3. Ghi nhớ: sgk /131. III. Luyeän taäp:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>