Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.2 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ LÀ AI</b>
Từ ngày:10/10 đến ngày 15/10/2016
Giáo viên: ………
<b>Thứ</b>
<b>Thời </b>
<b>điểm</b>
<b>Thứ Hai</b> <b>Thứ Ba</b> <b>Thứ Tư</b> <b>Thứ Năm</b> <b>Thứ Sáu</b>
Đón trẻ,
chơi, thể
dục sáng
- Đón trẻ, nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân
vào nơi qui định.
- Chơi với các đồ chơi trong lớp, chơi tự do, xem ca nhạc thiếu
nhi về tết trung thu.
- Trò chuyện với trẻ, ổn định lớp, điểm danh.
- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Thể dục buổi sáng theo nhạc bài: Đêm trung thu
Hoạt động
học
NBTN
Bạn gái,
bạn trai
NBPB
THỂ DỤC
Ngồi lăn
bóng
GDÂN
Hát giờ ăn
Chơi, hoạt
động ở
các góc
- Góc chơi phân vai “ Chơi gia đình” Trẻ biết bế em, cho em ăn,
biết em bé gái, em bé trai. Chia thức ăn vào trong chén cho em
ăn….
- Góc chơi xây dựng: xây nhà của bé. Trẻ phối hợp các loại đồ
chơi như: hàng rào, hoa, cây xanh, để xây dựng nhà, vườn
- Góc chơi học tập: tập đếm, xếp theo thứ tự nhỏ - to, xếp xen kẽ
theo màu
- Góc tạo hình: tơ, vẽ, dán hình ngơi nhà, đồ chơi
Chơi
ngồi trời
Quan sát
thời tiết,
nhận biết
tên các cây
trong sân
trường
Cho trẻ đi
dạo quanh
sân trường
Chơi với
đồ chơi
trong sân
trường
Quan sát
cây xanh
trong sân
trường
Chăm sóc
cây, nhặt lá
vàng, xâu
lá
Cô đọc đồng
dao cho trẻ
- TC: cây
cao- cây
thấp
- Chơi tự do
Vệ sinh ăn
trưa, ngủ
trưa
- Tổ chức cho trẻ rửa tay với xà phịng, cơ hướng dẫn thao tác vệ
sinh rửa tay, rửa mặt và theo dõi trẻ thực hiện
- Rửa tay, đánh răng, lau miệng sau khi ăn, uống nước, đi vệ sinh.
- Trẻ ngủ trưa, giờ ngủ khơng nói chuyện
Hoạt động
chiều
- Vận động
nhẹ, ăn
phụ chiều
Ơn kiến
thức đã
học Nêu
gương cuối
ngày
- Vận động
nhẹ, ăn phụ
chiều
- Đọc thơ,
kể chuyên
cho trẻ
nghe
- Vận động
nhẹ, ăn phụ
chiều
- Rèn kỹ
năng rửa
tay, lau
mặt đúng
cách
Cung cấp
kiến thức
mới.
Chơi các
trò chơi
vận động
- Vận động
nhẹ, ăn phụ
chiều
- Chơi
kidsmar
t Giới
thiệu
cho trẻ
làm
quen
với máy
vi tính,
cách mở
máy và
thoát
máy
Trả trẻ
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ LÀ AI ?</b>
<i>Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2016</i>
<b>I. ĐÓN TRẺ</b>
<b>- Trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp</b>
<b>II. THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
- Tập với bài: Bé khỏe, bé ngoan
+ TV 3: Hai tay đưa ra trước, lên cao
+ BL5: Tay đưa lên cao, đứng nghiêng người sang hai bên.
+ C 2 : Bật tách- chụm chân tại chỗ
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC: NHẬN BIẾT BẠN TRAI, BẠN GÁI</b>
<b>Đề tài: Bé tự giới thiệu về mình</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu</b>
a) Kiến thức: Trẻ biết được tên bản thân, giới tính của mình và của bạn.
b) Kĩ năng: Trẻ biết được một số đặc điểm của bản thân như ngày sinh nhật,
sở thích của trẻ trong ăn mặc
c) Giáo dục: Trẻ biết siêng năng tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh.
<b>2. Chuẩn bị</b>
- Của cơ: Máy vi tính. Hình ảnh về bé trai, bé gái.
- Của trẻ: Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp
<b>3. Tiến hành</b>
a) Hoạt động 1
- Cô mở nhạc, cả lớp hát bài “ Mừng sinh nhật”
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Trong tháng 10 này lớp mình có hai bạn Khải và bạn Khánh mừng sinh
nhật đấy. Cô mời 2 trẻ đứng lên.
b) Hoạt động 2
- Cơ đố lớp mình bạn Trúc và bạn Bảo Trân là bạn trai hay gái?( bạn gái)
- Ngồi 2 bạn ra lớp mình cịn có những bạn nào là gái?( bạn Tuyết, Thảo,
Ngân, Trinh…)
- Cô gọi 2 trẻ lên trả lời.
- Thế còn những bạn nào là bạn trai?( bạn Long, Khánh, Vinh…)
- Hôm qua lớp mình có 1 bạn mới vừa vào lớp là bạn Khoa. Vì bạn mới đến
nên chưa biết tên hết tất cả các bạn trong lớp mình. Bây giờ các con có thể giúp
bạn bằng cách các con tự giới thiệu tên của mình, ngày sinh nhật, giới thiệu con là
con trai hay con gái và cả sở thích của mình nữa nhé.
- Cô cho trẻ đứng lên tự giới thiệu về mình theo gợi ý của cơ.
c) Hoạt động 3
+ Các con ạ, bạn Lô và bạn Rịm là hai bạn ăn uống khơng điều độ nên thân
hình bạn Lơ to mập cịn bạn Rịm thì gầy ốm, xanh xao. Lớp mình có bạn nào
giống bạn Lơ khơng và bạn Rịm khơng?
+ Mời trẻ lên tự so sánh.
- TC2 “Tìm về đúng nhà”
+ Cách chơi Trẻ thi nhau tìm chọn nhà bạn Mập, bạn Rịm, và bạn có thân
hình cân đối.
d) Hoạt động 4
- Nhận xét
- Trẻ vận động theo bài hát “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”
<b>IV. HOẠT ĐỘNG GĨC </b>
1. Góc phân vai: “ Chơi gia đình” Trẻ biết bế em, cho em ăn, biết em bé gái,
em bé trai. Chia thức ăn vào trong chén cho em ăn….
2. Góc xây dựng: Nhà của bé
3. Góc học tập: Nhận biết to hơn, nhỏ hơn
4. Góc tạo hình: tơ màu tranh
<b>V. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>- Quan sát thời tiết, nhận biết tên các cây trong sân trường</b>
<b>VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
- Ôn kiến thức đã học
- Nêu gương cuối ngày
<b>VII. TRẢ TRẺ</b>
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ LÀ AI ?</b>
<i>Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2016</i>
<b>I. ĐĨN TRẺ</b>
<b>- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà</b>
<b>II. THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
- Tập với bài: Bé khỏe, bé ngoan
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÂN BIỆT DÀI, NGẮN</b>
<b>Đề tài: Mái tóc bạn trai, bạn gái</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu</b>
a) Kiến thức: Trẻ biết được mái tóc bạn trai, bạn gái.
b) Kỹ năng: Phân biệt được mái tóc dài,ngắn. Lắng nghe và thực hiện các
yêu cầu của cơ.
<b>c) Giáo dục: Trẻ u thích giờ học và cố gắng để hồn thành tốt nhiệm vụ</b>
của cơ
<b>2. Chuẩn bị</b>
- Máy vi tính. Một số hình ảnh về các bạn trong lớp
<b>3. Tiến hành</b>
a) Hoạt động 1
- Hát và vận động theo nhạc bài “Bé khỏe, bé ngoan”
- Cơ cho lớp mình xem những gương mặt xinh của lớp mình.
- Con biết bạn Tin là bạn trai hay bạn gái?
- Bạn Duyên là bạn trai hay bạn gái?
- Tóc các bạn ấy dài hay ngắn các con?
- Hơm nay các con sẽ tập phân biệt được tóc bạn trai, bạn gái.
b) Hoạt động 2
- Trẻ đọc thơ ngồi vào bàn cô nhắc tư thế ngồi.
- Tổ chức cho trẻ thực hành
- Trẻ thực hành
- Cô hướng dẫn trẻ nhận biết được tóc bạn trai, bạn gái
- Cô quan sát nhắc nhở trẻ.
c) Hoạt động 3
+ Trị chơi “ Tìm bạn thân”
d) Hoạt động 4
- Nhận xét, giáo dục
- Trẻ vận động theo bài hát “ Em bé khỏe, em bé ngoan”
<b>IV. HOẠT ĐỘNG GĨC </b>
1.Góc xây dựng: xây nhà của bé. Trẻ phối hợp các loại đồ chơi như: hàng
rào, hoa, cây xanh, để xây dựng nhà, vườn
3. Góc học tập: Xếp xen kẽ hạt màu xanh – đỏ. Tập trẻ biết xếp theo quy
tắc1-1
4. Góc tạo hình: Tơ màu tranh
<b>V. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
- Cho trẻ đi dạo quanh sân trường
<b>VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
- Đọc thơ, kể chuyên cho trẻ nghe. Nêu gương cuối ngày
<b>VII. TRẢ TRẺ</b>
- Vệ sinh sạch sẽ chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về
<b>VIII. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY</b>
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ LÀ AI ?</b>
<i>Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2016</i>
<b>I. ĐÓN TRẺ</b>
<b>- Trẻ chơi tự do trong lớp</b>
<b>II. THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
- Tập với gậy bài: Bé khỏe, bé ngoan
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN VĂN HỌC</b>
<b>Đề tài: Nghe chuyện Gấu con bị đau răng</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu</b>
a) Kiến thức: Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện.
b) Kỹ năng: Rèn kỹ năng lắng nghe,tập trung chú ý.
c) Giáo dục: Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn
<b>2. Chuẩn bị</b>
- Của cơ: Máy vi tính. Hình ảnh về nội dung câu chuyện
- Của trẻ: : Tranh, ảnh
<b>3. Tiến hành</b>
a) Hoạt động 1
Trẻ vận động theo bài hát “Bé khỏe, bé ngoan”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Đúng rồi, bài hát nỏi về em bé khỏe, bé ngoan là cả nhà vui, muốn được bé
khỏe, bé ngoan các con phải vâng lời cô giáo, biết giữ gìn sức khỏe.
b) Hoạt động 2
- Hơm nay cơ sẽ dạy cho các con câu chuyện có tên là “Gấu con bị đau
răng”
- Cô kể chuyện lần 1.
- Cơ tóm tắt nội dung câu chuyện
- Cơ đọc lần 2 có hình ảnh minh họa trên máy
- Đàm thoại
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì nào?( Gấu con bị đau răng)
+ Tác giả khuyên các con những điều gì?( Biết vâng lời mẹ …Không ăn đồ
ngọt quá nhiều).
+ Cô GD trẻ: Chúng ta phải biết giữ gìn sức khỏe,biết vâng lời ông bà, cha
me, không nên ăn đồ ngọt nhiều sẽ dễ bị sâu răng, vv….
- Tổ chức cho trẻ nghe cơ kể
+ Lớp kể nhiều lần
+ Hai nhóm thi đua, cá nhân ( bằng nhiều hình thức)
c) Hoạt động 3
+ Cách chơi: Trẻ chọn hình ảnh trẻ nên làm và gạch bỏ những hình ảnh trẻ
khơng được làm
d) Hoạt động 4
- Trẻ vận động theo bài hát “ Bé khỏe, bé ngoan”
- Nhận xét, giáo dục
<b>IV. HOẠT ĐỘNG GĨC </b>
1.Góc xây dựng: xây nhà của bé. Trẻ phối hợp các loại đồ chơi như: hàng
rào, hoa, cây xanh, để xây dựng nhà, vườn
2. Góc phân vai : “ Chơi gia đình” Trẻ biết bế em, cho em ăn, biết em bé gái,
em bé trai. Chia thức ăn vào trong chén cho em ăn….
3. Góc học tập: Cơ chuẩn bị quả ( xanh, đỏ). Trẻ Biết xếp xen kẽ màu
xanh-màu đỏ và nói được xanh-màu xanh, xanh-màu đỏ, xếp theo quy tắc 1-1
4. Góc tạo hình: Chuẩn bị tranh để trẻ tơ màu tranh, đất nặn để trẻ tập lăn
tròn, dọc, ấn bẹt và giấy màu để dán hoa
<b>V. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
- Chơi với trò chơi dân gian
<b>VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
- Chơi hoạt động góc
- Nêu gương cuối ngày và cuối tuần
<b>VII. TRẢ TRẺ</b>
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ hoạt động ở trường
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ LÀ AI ?</b>
<i>Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2016</i>
<b>I. ĐÓN TRẺ</b>
<b>- Trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp</b>
<b>II. THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
- Tập với bài: Bé khỏe, bé ngoan
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC : THỂ DỤC </b>
<b>Đề tài: Ngồi lăn bóng</b>
<b>1. Mục đích u cầu</b>
a) Kiến thức: Trẻ ngồi ngay ngắn, lăn bóng nhẹ nhàng.
b) Kỹ năng: Rèn sức khoẻ của đơi tay, khả năng định hướng và lăn bóng.
c)Giáo dục: Trẻ biết tập thể dục, rèn luyện sức khỏe.
<b>2. Chuẩn bị</b>
- Của cơ: Máy vi tính. Một số hình ảnh chụp về hoạt động thể dục
- Của trẻ: Bóng.
<b>3. Tiến hành</b>
a) Hoạt động1: Khởi động theo nhạc
- Trọng động
+ Bài tập phát triển chung: Trẻ tập bài “Bé khỏe, bé ngoan”
HH: Ngửi hoa.
TV2: Hai tay sang ngang, lên cao.
BL5: Tay đưa lên cao, đứng nghiêng người sang hai bên.
C2: Bật tách, chụm chân tại chỗ.
<b>+ Vận động cơ bản “ Ngồi lăn bóng”</b>
Lần trước, chúng ta đã học đi cách lăn bóng rồi đúng khơng các con. Hơm
nay, chúng ta cũng lăn như vậy nhưng phải ngồi ngay ngắn thành hình trịn.
Cho một vài cháu trải nghiệm, cơ nhận xét.
Cơ làm mẫu lần 1.
Lần 2 phân tích : Hay tay các con cầm quả bóng rồi nhẹ nhàng lăn bóng cho
từng bạn.Liên tục như vậy cho từng bạn.
Trẻ thực hành, cô quan sát nhắc nhở sửa sai kịp thời.
Cô chia trẻ thành 2 nhóm và lần lượt cho trẻ luyện tập.
Lần 2: 2 tổ thi đua.“ Đội nào nhanh hơn”
Trẻ thi nhau lăn bóng cho đội của mình. Đội nào lăn bóng cho tới thành viên
cuối cùng đầu tiên sẽ là đội chiến thắng.
<b>+ Trị chơi ơn vận động cũ</b>
- Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng
<b>IV. HOẠT ĐỘNG GÓC </b>
1. Góc phân vai “ Chơi gia đình”
2. Góc xây dựng: Xây dựng nhà của bé
3. Góc học tập: Cô chuẩn bị quả ( xanh, đỏ). Trẻ Biết xếp xen kẽ màu
xanh- màu đỏ và nói được màu xanh, màu đỏ, xếp theo quy tắc 1-1
4. Góc tạo hình: tơ màu, nặn đồ chơi
<b>V. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
<b>- Quan sát thời tiết</b>
<b>VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>- Dạy trẻ học thuộc bài đồng dao: “ Nu na, nu nống”</b>
- Nêu gương cuối ngày
<b>VII. TRẢ TRẺ</b>
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp
<b>VIII. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY</b>
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ LÀ AI ?</b>
<i>Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2016</i>
<b>I. ĐÓN TRẺ</b>
<b>- Trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp</b>
<b>II. THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>
- Tập với bài: Bé khỏe, bé ngoan
<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC : GDÂN</b>
<b>- Dạy hát: Giờ ăn đến rồi</b>
<b>- Nghe hát: Bé khỏe, bé ngoan</b>
<b>- TCÂN: Nu na Nu nống</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu.</b>
– Trẻ biết thể hiện được niềm vui, qua bài hát và thể hiện được
tình cảm của mình
– Hát đúng và thuộc lời bài hát, biết vận động theo nhạc cùng cơ.
– Biết thể hiện tình cảm yêu thương chia sẻ niềm vui với các bạn.
<b>2. Chuẩn bị .</b>
– Lời bài hát, cô thuộc bài hát.
– Cho trẻ ngồi vào ghế theo tổ
<b>3. Tiến hành hoạt động .</b>
<b>* Hoạt động 1: Ổn định, tạo hứng thú.</b>
– Cho trẻ xem tranh về các bạn trong lớp, cho các cháu trị
chuyện về các bạn, tình u thương giúp đỡ bạn .
<b>* Hoạt động 2: Dạy hát “Giờ ăn đến rồi”.</b>
– Cô hát cho trẻ nghe lần 1, giới thiệu tên bài hát và tên tác giả.
– Cô hát lần 2 kết hợp điệu bộ minh họa.
+ Bài hát nói về ai? Các bạn đang làm gì?
– Cho cả lớp hát cùng cơ 2- 3 lần (cô chú ý sửa sai cho trẻ).
– Cho từng tổ, nhóm, cá nhân lên hát.
– Giáo dục trẻ phải biết mời ngưới lớn trước khi ăn
<b>* Hoạt động 3: Nghe hát “Bé khỏe, bé ngoan”</b>
– Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả và nội dung bài hát.
– Cô hát lần 1 cho trẻ nghe.
– Cô hát lần 2 kết hợp điệu bộ minh họa, khuyến khích trẻ đứng
dậy vận động cùng cô.
<b>* Hoạt động 4: TCÂN : “ Nu na nu nống”</b>
– Cô vận động cho trẻ xem và hướng dẫn trẻ cách vận động.
– Cho trẻ thực hiện.
– Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
<b>* Kết thúc hoạt động.</b>
– Cho trẻ đứng dậy hát lại bài hát một lần nữa và ra sân chơi
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
1.Góc xây dựng: xây nhà của bé. Trẻ phối hợp các loại đồ chơi như: hàng
rào, hoa, cây xanh, để xây dựng nhà, vườn
<b>VII. TRẢ TRẺ</b>
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ hoạt động ở trường
<b>VIII. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY</b>