Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

TOAN BO CONG THUC VAT LY 12 FULL RAT HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.27 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thầy Thiên. ĐT: 0944 158 005. CHUYÊN DẠY LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN: TOÁN+VẬT LÝ Call: 0975 661 645 Đ/C: HÓC MÔN – HCM (Gần THPT Nguyễn Hữu Tiến) CÔNG THỨC VẬT LÝ 12 CHƢƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ 1.Phương trình dao động điều hòa: -Li độ:x = Acos(ωt+φ);xMax=A, v = - ωAsin(ωt+φ);vMax=ωA a = - ω2Acos(ωt+φ)= -ω2x; amax   2 A Với: sin(π/2+α) = cosα ; cos(π/2+α)= - sinα 2. Chu kỳ Tần số: T=2π/ω =1/f=t/N.; f=1/T *Con lắc lò xo: T=2π m *Con lắc đơn : T=2π k. 3.Tần số góc: ω=2πf=2π/T *Con lắc lò xo: ω= k. *Con lắc đơn : ω= g. m. l. *Lò xo treo thẳng đứng: T=2π. l g. l g. *Δl: là độ biến dạng lò xo.. ♣ Lực đàn hồi:. ♦Δl>A: *Fmax=k(Δl + A) *Fmim=k(Δl - A) ♦Δl ≤ A: *Fmax=k(Δl + A) *Fmin= 0 ♣ Lực kéo về :(lực phục hồi): Fkv= k│x│ x2 v2 v2 a2   1  1 *Công thức độc lập với thời gian: và A 2 2 A 2 2 4 A 2 1 1 4.Năng lượng: *Thế năng: Wt = kx2 = kA2cos2(ωt+φ) 2 2 1 1 *Động năng: Wđ = mv2 = mω2A2sin2(ωt + φ) 2 2 1 1 *Cơ năng: W = Wđ + Wt = mA2ω2 = kA2 = Wđ max = Wt max = W =hằng số. 2 2 1 2 Thế năng cực đại : Wtmax = kA (vật ở biên) 2 Động năng cực đại: WđMax=mv2Max/2 (vật ở VTCB) ☻Con lắc đơn: ptdđ:S=SoCos(ωt+φ) hay α=αocos(ωt+φ)  max  mg (3  2 cos 0 )khi   0 0 Lực căng dây : τ = mg(3cosα - 2cosαo)    min  ma cos 0 ; khi    0 αo: Góc lệch lớn nhất. vmax =ωSo = 2 gl (1  cos o ) *Thế năng: Wt=mgl(1-cosα) α: Góc lệch dây treo và phương thẳng đứng 1 * Động năng: Wđ= mv2 = mgl(cosα- cosαo) 2 1 *Cơ năng:W= mv2 + mgl(1-cosα)=mω2S2o/2=mglα2o/2 S0 =αol (αo: rad) biên độ cực đại 2 5.Tổng hợp dao động: x1=A1cos(ωt+φ1) x2=A2cos(ωt+φ2) *Biên độ dao động tổng hợp:(A) A2=A21 + A22+2A1A2cos(φ2 – φ1) A sin 1  A2 sin 2 *Pha ban đầu của dao động tổng hợp:(  ) tg  1 A1cos1  A2cos2 *Độ lệch pha 2 dao động: Δφ=φ2 - φ1 *Δφ=2kπ : Hai dao động cùng pha: A=A1 + A2 * Δφ=(2kπ+ 1)π: hai dao động ngược pha:A=│A1 - A2│. Luyện thi ĐH: TOÁN – VẬT LÝ. Page 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thầy Thiên. ĐT: 0944 158 005. *Tổng quát: │A1 - A2│≤ A≤ A1 + A2 Chú ý: - Chiều dài quỹ đạo: l = 2A - Quãng đường đi trong 1 chu kỳ là: S=4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là: S= 2A - Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại - Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2.  x  Aco s(t1   )  x  Aco s(t2   ) - Xác định:  1 (v1 và v2 chỉ cần xác định dấu) và  2 v1   Asin(t1   ) v2   Asin(t2   ) - Phân tích: t2 – t1 = nT + t (n N; 0 ≤ t < T) - Quãng đường đi được trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian t là S2. - Quãng đường tổng cộng là S = S1 + S2 + Nếu t = T/2 thì S2 = 2A + Tính S2 bằng cách định vị trí x1, x2 và chiều chuyển động của vật trên trục Ox + Trong một số trường hợp có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều sẽ đơn giản hơn. +Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2: vtb  S với S là quãng đườngtính như trên. t2  t1. *Bài Toán xác định trong thời gian 1 giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm qua vị trí có li độ x=x o cách tính như sau: Cách 1:+ Xác định số chu kì mà vật thực hiện trong 1s đầu tiên. + Trong 1 chu kì vật đi qua vị trí có li độ x=xo hai lần, trong 1s đầu từ thời điểm t=0 thì vật có li độ bao nhiêu, từ đó suy ra số lần vật đi thêm qua li độ x=x o là bao nhiêu. Sau đó cộng tất cả các số lần mà vật đi qua. Cách 2:+Từ ptdđ và bài ra chất điểm đi qua vị trí có li độ x=xo ta suy ra hệ thức t theo k. + 0<t≤1 →Số giá trị k chính là số lần mà vật đi qua vị trí có li độ x=xo. *Thời gian ngắn nhất: tmin= φ.T/2π ( với φ là góc quét được trong thời gian ∆ tìm trongc/động tròn đều). DAO ĐỘNG TẮT DẦN-DUY TRÌ-CƯỠNG BỨC-CỘNG HƯỞNG x 1. Dao động tắt dần. * Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.  * Nguyên nhân: Lực cản của môi trường tác dụng lên vật làm t giảm cơ năng của vật. Cơ năng giảm thì thế năng cực đại giảm , O do đó biên độ A giảm dẫn tới dao động tắt dần. jDao động tắt dần càng nhanh nếu môi trường càng nhớt. * Khi lực cản môi tr-ờng là không đổi, chu kì của dao động tắt T dần bằng chu kì dao động riêng của hệ. 2. Dao động duy trì. * Nếu ta cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động có ma sát để bù lại sự tiêu hao năng lượng do ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó thì dao động kéo dài mãi mãi gọi là dao động duy trì.Tức là hệ dao động duy trì sẽ thực hiện dao động tự do. * Năng lượng mà ta cung cấp cho hệ được lấy từ một nguồn dự trữ. * Chu kì của dao động duy trì bằng chu kì dao động riêng của hệ. 3. Dao động cƣỡng bức. * Dao động cưỡng bức là dao động được duy trì dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức: f = F0cos(ωt + ). * Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc  của ngoại lực . * Biên độ dao động cưỡng bức tỉ lệ với biên độ F0 của ngoại lực và phụ thuộc vào độ chênh lệnh giữa tần số f của ngoại lực. và tần số riêng f 0 của hệ. * Nếu f  f  f 0 lớn , tức là f  f 0 thì biện độ dao động nhỏ. * Nếu f = f 0 thì biên độ dao động đạt cực đại  cộng hưởng dao động. * Cộng hưởng: Hiện tượng biên độ A của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi tần số của ngoại lực cưỡng bức f bằng tần số riêng f 0 của hệ dao động tắt dần gọi là hiện tượng cộng hưởng .. f  f0 hay   0  A = A max. Luyện thi ĐH: TOÁN – VẬT LÝ. Page 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thầy Thiên. ĐT: 0944 158 005. * Ảnh hưởng của ma sát : Với cùng một ngoại lực tác dụng , nếu ma sát giảm thì giá trị cực đại của biên độ tăng và ngược lại. * Phân biệt dao động cưỡng bức với dao động duy trì. * Dao động cưỡng bức có tần số dao động f bằng tần số dao động f của ngoại lực. * Trong dao động duy trì tần số của dao động f bằng tần số dao động riêng f0 của hệ . B. Bài tập. Dạng 1. Dao động tắt dần của con lắc lò xo. * Thiết lập các công thức tính toán. * Xét một con lắc lò xo dao động tắt dần, có biên độ ban đầu là A0. Biên độ của con lắc giảm đều sau từng chu kỳ. * Gọi biên độ sau một nửa chu kỳ đầu tiên là A1. * Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:. 1 2 1 2 kA1  kA0   F .s . 2 2. Trong đó F là lực cản tác dụng vào quả cầu con lắc khi con lắc dao động tắt dần và s là quãng đường mà vật đi được sau một nửa chu kỳ đầu tiên. Ta có s = A1 + A0. * Khi đó. 1 2 1 2 2F 2F kA1  kA0   F ( A1  A0 )  A0  A1  , hay A  (1). 2 2 k k. * Gọi A2 là biên độ sau một nửa chu kỳ tiếp theo (hay là biên độ ở cuối chu kỳ đầu tiên).. 1 2 1 2 2F 2F kA2  kA1   F .s   F ( A2  A1 )  A1  A2  , hay A  (2). 2 2 k k 4F * Từ (1) và (2) ta có A0  A2  . k 4F * Vậy độ giảm biên độ dao động của con lắc sau một chu kì là: A  A0  A2  . k 4 NF * Độ giảm biên độ dao động của con lắc sau N chu kì là: A0  A2 N  . k Ta có:. * Nếu sau N chu kì mà vật dừng lại thì A2N = 0 hay số chu kì vật dao động được là: N =. kA0 . 4F. * Do một chu kì vật đi qua VTCB hai lần nên số lần vật đi qua VTCB cho đến lúc dừng lại là: n = 2N =. kA0 . 2F. * Khoảng thời gian từ lúc vật bắt đầu dao động cho đến lúc vật dừng lại là: t  NT (Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hoàn với chu kỳ T . 2. . ).. * Quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại: Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:. kA2 1 2 kA0  F .s  s  0 . 2 2F. Chú ý: * Lực F thường gặp là lực ma sát hoặc lực cản của môi trường. Nếu F là lực ma sát thì: * Khi con lắc dao động trên mặt phẳng ngang: F = μmg. * Khi con lắc dao động trên mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang: F = μmgcosα. * Khi vật bắt đầu dao động từ biên độ A0 thì tốc độ cực đại mà vật đạt được là khi vật đi qua vị trí mà hợp lực tác dụng vào vật bằng không lần thứ nhất. Dạng 2. Dao động tắt dần của con lắc đơn (xét trường hợp con lắc dao động bé). * Thiết lập các công thức tính toán. * Xét một con lắc đơn dao động tắt dần, có biên độ góc ban đầu là α0. Biên độ của con lắc giảm đều sau từng chu kỳ. * Gọi biên độ sau một nửa chu kỳ đầu tiên là α1. * Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:. 1 1 mg α12 - mg α 02 = - Fc .s . 2 2. Trong đó Fc là lực cản tác dụng vào quả cầu con lắc khi con lắc dao động tắt dần và s là quãng đường mà vật đi được sau một nửa chu kỳ đầu tiên. Ta có s = ℓ(α0 + α1). * Khi đó. 2F 1 1 mg α12 - mg α 02 = - F (α1 +α 0 ) , hay Δ1 = c (1). 2 2 mg. Luyện thi ĐH: TOÁN – VẬT LÝ. Page 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thầy Thiên. ĐT: 0944 158 005. * Gọi α2 là biên độ sau một nửa chu kỳ tiếp theo (hay là biên độ ở cuối chu kỳ đầu tiên).. 2F 1 1 mg α 22 - mg α12 = - F (α1 +α 2 ) , hay Δ 2 = c (2). 2 2 mg 4Fc * Từ (1) và (2) ta có  0 -  2 = . mg Ta có:. * Vậy độ giảm biên độ góc dao động của con lắc sau một chu kì là: Δ =  0 -  2 = * Độ giảm biên độ dao động của con lắc sau N chu kì là:  0 -  2N =. 4Fc . mg. 4NFc . mg. * Nếu sau N chu kì mà vật dừng lại thì α2N = 0 hay số chu kì vật dao động được là: N =. mgα 0 . 4Fc. * Do một chu kì vật đi qua VTCB hai lần nên số lần vật đi qua VTCB cho đến lúc dừng lại là: n = 2N =. mgα 0 . 4Fc. * Khoảng thời gian từ lúc vật bắt đầu dao động cho đến lúc vật dừng lại là: Δt = NT ( Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hoàn với chu kỳ T =. 2π = 2 ). ω g. * Quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại: Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:. mg  02 1 . mg  02 = Fc .s hay s = 2 2Fc. CHƢƠNG II.SÓNG CƠ- SỰ TRUYỀN CỦA SÓNG CƠ *Bƣớc sóng : λ=v.T=v/f(m) 1Biểu thức sóng: -Tại nguồn O: uo=Acosωt. Tại một điểm M cách nguồn một đoạn x: uM=Acos(ωt-2πx/λ). - P/ trình sóng do 2 nguồn truyền đến 1 điểm M: uM=2Acos [π(d2-d1)/ λ].cos [ωt –π(d1 +d2)/λ] - Độ lệch pha dao động giữa hai sóng tổng hợp:∆φ = ω(d2-d1)/v=2πd/λ - Số dao động toàn phần N = số lần nhô của sóng - 1 2.Hai điểm cách nhau một đoạn d : *d=kλ: 2dao động cùng pha * d=(2k+1)λ/2 Hai dđ ngược pha *d=(2k+1)λ/4 Hai dđ vuông Pha 3.Giao thoa sóng:  *Tại M là cực đại : d2- d1= kλ *Tại M là cực tiểu : d2 – d1 = (2k+1) (kZ) 2  *Khoảng Cách: dCĐ-CĐ= dCT-CT= k . * Khoảng Cách: dCĐ-CT= dCT-CT=(2k+1)λ/4. 2 Chú ý: * Số cực đại: - S1S2/λ +Δφ/2π <k < S1S2/λ +Δφ/2π (kєZ) * Số cực tiểu: - S1S2/λ – 0,5 +Δφ/2π <k < S1S2/λ – 0,5 +Δφ/2π (kєZ) 1. Hai nguồn dao động cùng pha (Δφ =φ1 – φ2 =0) * Điểm dao động cực đại: d2 – d1 = k (kZ) Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): - S1S2/λ <k < S1S2/λ  * Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d2 – d1 = (2k+1) (kZ) 2 Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): - S1S2/λ – 0,5 <k < S1S2/λ – 0,5 2. Hai nguồn dao động ngược pha: (Δφ =φ1 – φ2 =π)  * Điểm dao động cực đại: d2 – d1 = (2k+1) (kZ) 2 Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): - S1S2/λ – 0,5 <k < S1S2/λ – 0,5 * Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d2 – d1 = k (kZ). Luyện thi ĐH: TOÁN – VẬT LÝ. Page 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thầy Thiên. ĐT: 0944 158 005. Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): - S1S2/λ <k < S1S2/λ Chú ý: Với bài toán tìm số đường dao động cực đại và không dao động giữa hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N. - Đặt dM = d1M - d2M ; dN = d1N - d2N và giả sử dM < dN. + Hai nguồn dao động cùng pha: Cực đại: dM < k < dN; Cực tiểu: dM < (k+0,5) < dN + Hai nguồn dao động ngược pha: Cực đại:dM < (k+0,5) < dN; Cực tiểu: dM < k < dN Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm. 4.Sóng dừng:  *Hai đầu là hai nút: l= k .. ( k=1,2,3…) k : số bó sóng = số bụng →số nút = k+1 2. *Đầu nút , đầu bụng: l= (2k+1)λ/4. (k=0,1,2,3…) k: số bó nguyên. Số nút= số bụng = k+1  *Khoảng Cách: dNN= dBB= k . * Khoảng Cách: dN-B= 2k+1)λ/4. 2. 5.Sóng âm. P P với S = 4πR2 → I  :( S: là diện tích mặt cầu) S 4R 2 Cường độ âm chuẩn: I0 = 10–12 W/m2 I Mức cường độ âm: L  10 log I0 Chú ý: Ngưỡng nghe: 16 Hz đến 20000 Hz * Các sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz được gọi là hạ âm. * Các sóng âm có tần số lớn hơn 20000 Hz được gọi là siêu âm Tại hai điểm A, B có mức cường độ âm lần lượt là LA, LB thì ta có 2 R   RB  IA IB IA LA - LB = 10 log - 10 log = 10 log = 10 log  = 20 log B  I0 I0 IB  RA   RA  Cường độ âm: I =. CHUYÊN DẠY LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN: TOÁN+VẬT LÝ Call: 0975 661 645 Đ/C: HÓC MÔN – HCM (Gần THPT Nguyễn Hữu Tiến) CHƢƠNG III:DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1.Biểu thức: *Suất điện động:e=Eocos(ωt+ φe), Eo=NBSω *Điện áp: u=Uocos(ωt+φu) *Dòng điện: i=Iocos(ωt+φi) với φu= φi + φ 2.Giá trị hiệu dụng: E=EO/ 2 U=UO/ 2 I=IO/ 2 . 3.Mạch chỉ có R: I=UR/R; i=Iocosωt →uR=UoRcosωt. u,i cùng pha 4.Mạch chỉ có L(r=0): I=UL/ZL; i=Iocosωt →uL=UoLcos(ωt + π/2). u sớm pha hơn i góc π/2 ZL=ωL=2πfL. 5.Mạch chỉ C : I=UC/ZC; i=Iocosωt →uC=UoCcos(ωt - π/2). u trể pha so với i góc π/2 ZC=1/ωC=1/2πfC. 6.Mạch R-L-C: ☻Định luật Ôm: I=U/Z. *Tổng trở: Z  R 2   Z L  ZC  (  ) 2. ☻Hiệu điện thế: U  U R2  (U L  U C ) 2. ☻Độ lệch pha giữa u và i:. Với: U R = I.R ; U L = I.ZL ; UC= I.ZC.. tg . Luyện thi ĐH: TOÁN – VẬT LÝ. Z L  ZC U L  U C  R UR. φ= φu - φi. Page 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thầy Thiên. ĐT: 0944 158 005. * ZL > ZC: u sớm hơn i. *ZL < ZC:u trể so với i * ZL = ZC ↔ φu= φi : u cùng pha i ☻Mạch cộng hưởng: (I=IMax) Điều kiện : * ZL = ZC ↔ZMim=R → IMax =U/R ↔φ= 0:u cùng pha I ↔cosφMax=1 ↔Pmax= UI ☻Công suất : P=UIcosφ=RI2 =RU2/Z2 *Hệ số công suất: cosφ=R/Z=UR/U * Tìm R để Pmax khi L,C,ω không đổi, R thay đổi khi đó: R=│ ZL- ZC │; φ=±π/4→ Pmax= U2/2R * Tìm C để UCmax : ZC = (R2 + Z2L ) / ZL ; UCmax = U. /R * Tìm L để ULmax : ZL = (R2 + Z2C) / ZC ; ULmax = U. /R - Tụ ghép //: Cb=C+C’(Cb >C); Ghép nối tiếp: 1/Cb=1/C +1/C’ (Cb <C) 7. Máy phát điện: *.Tần số: f=n.p/60 n:số vòng quay Rôto/phút p:số cặp cực nam châm *. Dòng điện 3 pha Mắc hình sao: Id=Ip; Ud= 3 Up . Mắc hìnhtam giác: Ud=Up; Id= 3 Ip Ud:HĐT giữa hai dây pha. Up: HĐT giữa dây pha và dây trung hoà 8. Máy biến thế: *.Công thức : U2/U1= N2/N1= I1/I2. U1,N1,I1: HĐT,số vòng,CĐDĐ cuộn sơ cấp U2,N2,I2: HĐT,sốvòng,CĐDĐ cuộn thứ cấp *. Công suất hao phí trên đường dây: Php=R.P2/cos2φ.U2 * Hiệu suất động cơ điện: H=Pi/Ptt CHƢƠNG IV: SÓNG ĐIỆN TỪ. 1. Mạch dao động: *Chu kỳ riêng: T=2π LC *Tần số riêng: f=1/2π LC 2. Biểu Thức quan hệ q và i: q = Qocos(ωt+φ)→ i = Iocos(ωt+φ + π/2). *Bước sóng mạch thu được: f=fo→ λ = c/f=2πc LC =6π108 LC với c=3.108m/s. 3.Năng lượng của mạch dao động: *Năng lượng từ trường: Wt=Li2/2 *Năng lượng điện trường : Wđ=Cu2/2 *Năng lượng điện từ: W= Wt + Wđ = CU2o/2= Q2o/2C = LI2o/2= hằng số. - Tụ ghép nối tiếp: f2=f21+f22 ; Tụ ghép //: 1/f2=1/f21+1/f22 CHƢƠNGV: SÓNG ÁNH SÁNG ♣.Giao thoa ánh sáng: 1. Khoảng vân: i= λ.D/a 2. Vị trí vân sáng: xs=k λ.D/a = ki 3.Vị trí vân tối: xs=(2k+1) λ.D/2a = (2k+1)i/2 4.khoảng cách giữa các vân: - Khoảng cách giữa vân sáng bậc k và vân sáng bậc k/(k/>k) + Nếu cùng một bên vân trung tâm: ∆xs = (k/-k)i + Nếu hai bên: ∆xs= (k/+k)i / / - Khoảng cách giữa vân tối thứ k và vân tối thứ k (k >k) + Nếu cùng một bên vân trung tâm: ∆xt= (k/-k)i +Nếu hai bên: ∆xt =(k/+k + 1)i / / - khoảng cách giữa vân sáng bậc k và vân tối thứ k (k >k): + Nếu cùng một bên vân trung tâm:∆x = |k/-k + 1/2|i +Nếu hai bên: ∆x = |k/+k + 1/2|i 5.Số vân quan sát đƣợc trên màn : -Các vân sáng cùng bậc(hoặc vân tối cùng thứ) đối xứng qua vân trung tâm. -Gọi L là bề rộng vùng quan sát giao thoa(giao thoa trường)→số khoảng vân trên nữa giao thoa trường n= L/2i (n:có thể gồm phần nguyên và phần thập phân). +Số vân sáng quan sát được bao giờ cũng là số lẻ: Ns=2n+1(n lấy phân nguyên) +Số vân tối quan sát được : Nếu số thập <0,5 thì Nt=2n, Nếu số thập  0,5 thì Nt=2n+2(n lấy phân nguyên) 6.Tại xM ta có vân: *xM/i=k :vân sáng bậc k *xM/i=k + 0,5 *:vân tối bậc: k+1 7. Hai vân sáng trùng nhau : xs = xs’ ↔k1λ1= k2λ2 ↔ k1/k2= λ2 /λ1 CHƢƠNGVI : LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1.Năng lượng Phô tôn: ε=hf=hc/λ 2.Giới hạn quang điện: λo=hc/At 3. Điều kiện xảy ra h/tượng quang điện: λ ≤ λ Với e=1,6.10-19C khối lượng e: me=9,1.10-31kg 4.Phươngtrình Einstein:ε=h.f=h.c/λ =A+½mv20 5. HĐT hãm:|Uh|=|UAK|=|e.Uh|= m.vo2/2e 6. Mẫu nguyên tử Bo: ε=hfnm= hc/λ=En-Em CHƢƠNGVII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 4 ♣ Ký hiệu các hạt: Hạt α( 2 He ) , hạt β- ( 10 e ), hạt β+( 10 e ) , hạt γ (ε ) hạt nơ trôn( 01n ) , hạt prôtôn( 11H ) Dơtơri( 12 H ) , Triti ( 13 H ). Luyện thi ĐH: TOÁN – VẬT LÝ. Page 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thầy Thiên. ĐT: 0944 158 005. ♣Khối lượng Mol: NA= 6,02.1023 nguyên tử  N=m.NA/A 1.Định luật phóng xạ:N = No(1-1/2k)= No.e-λt. m = mo(1-1/2k)= mo.e-λt. - Số chu kì: k=t/T. - Hằng số phóng xạ: λ=0,693/T. No,mo:số hạt nhân,khối lượng ban đầu chất phóng xạ N,m:số hạt nhân,khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t * Số hạt nhân (hoặc khối lượng chất) bị phân rã : ΔN = No-N = No(1-1/2k) ∆m=mo-m=mo(1-e-λt) =mo(1-1/2k) - Phần trăm số hạt nhân đã bị phân rã: ΔN/No= 1-1/2k 2. 2.Hệ thức Anhxtanh:E=m.c2 ; m=mo / 1 v E: năng lượng nghỉ. m: k/lượng vật. ΔE=Δm.c2=P.t 2. c. 3. Độ hụt khối Δm=Z.mp+N.mn - mhn = mo- m - m0: tổng khối lượng các hạt nuclôn - m: khối lượng hạt nhân 4.Năng lượng liên kết: (năng lượng toả ra khi hình thành hạt nhân) Wlk = Δm.c2= (Z.mp+N.mn - mhn).c2 *Năng lượng liên kết riêng : ε=Wlk/A 5.Phản ứng hạt nhân: A  B  C  D M0. M. M0 :Tổng khối lượng các hạt trước phản ứng. M :Tổng khối lượng các hạt sau phản ứng *M<M0 :Phản ứng toả năng lượng: Wtỏa,thu = (∑mtrước - ∑msau).c2= (Mo – M) ).c2 *Đơn vị năng lượng : J ; MeV MeV MeV *Đơn vị khối lượng :Kg ; u ; 1u = 931 2 =1,66058.10-27kg, mp=1,0073u; mn=1,0087u; 2 c c -30 -31 MeV me=0,000549u; 1 2 =1,7827.10 kg, 1kg=0,561.1030 MeV kg=0,51 MeV 2 ; me=9,1.10 2 ; mp=1.67.10 c. 27. kg=935. MeV c2. c. 6. c. -13. ; 1MeV=10 eV=1,6.10 J.. 6. Độ phóng xạ: H = Ho(1-1/2k)= Ho.e-λt. H = λHo với 1Ci=3,7.1010Bq. 7. Năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân: Wtỏa = N. Wtỏa của 1 hạt ( N=m.NA/A). Luyện thi ĐH: TOÁN – VẬT LÝ. Page 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×