Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai thuc hanh 3 Khai bao va su dung bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 17. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cú pháp khai báo biến trong Pascal là gì? A) Var ten: integer; B) Var bien: String; C) Var <tên biến>: <Kiểu dữ liệu>; D) Var <tên biến>= <kiểu dữ liệu>; 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Khai báo hằng nào trong các khai báo sau là đúng? A) Const dt = real; B) Const phi = 1000; C) Var diem = 10; D) Cont truong = ‘LHP’; 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cú pháp “lệnh gán” để gán giá trị trong Pascal là gì? A) x:= 100; B) <giá trị>:= tên biến; C) <tên biến>:= <giá trị>; D) <tên biến>:= <biểu thức hoặc giá trị>; 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Khai báo biến nào trong các khai báo sau là đúng? A) Var dt : real; B) Var tb = real; C) Var diem : interger; D) Var R= 512; 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lệnh nhập giá trị cho biến X trong Pascal là gì? A) Write(X); B) Writeln(‘X= ‘,X); C) Nhap(X); D) Readln(X); 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cú pháp khai báo hằng trong Pascal là gì? A) Var <tên hằng>= <giá trị>; B) Const <tên hằng> = <giá trị>; C) Const <tên hằng>: <giá trị>; D) Const pi= 3.14; 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cách viết chú thích trong Pascal. Var dt: real; {dt la dien tich } S: real; (* S la dien tich hinh vuong *) hcn: real; Begin ... End. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kiểu dữ liệu thường dùng trong Pascal Tên kiểu integer. Phạm vi giá trị Số nguyên trong khoảng từ: -32768 đến 32767. real. Số thực trong khoảng từ: 2.9 x 10-39 đến 1.7 x 1038 và số 0. char. Một kí tự trong bảng chữ cái. string. Xâu kí tự tối đa gồm 255 kí tự. + Dịch chương trình: Alt + F9 + Dịch chương trình: Ctrl + F9 + Thoát khỏi chương trình: Alt + X.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập thực hành * Bài 1 (trang 35): Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến. Bài toán: Một cửa hàng cung cấp dịch vụ bán hàng thanh toán tại nhà. Khách hàng chỉ cần đăng kí số lượng mặt hàng cần mua, nhân viên cửa hàng sẽ trả hàng và nhận tiền thanh toán tại nhà khách hàng. Ngoài trị giá hàng hoá, khách hàng còn phải trả thêm phí dịch vụ. Hãy viết chương trình Pascal để tính tiền thanh toán trong trường hợp khách hàng chỉ mua một mặt hàng duy nhất. Gợi ý: Công thức cần tính: Tiền thanh toán= Đơn giá * Số lượng + phí 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập thực hành * Bài 1 (trang 35): Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến. Bài toán: (SGK) a) Khởi động Pascal. Gõ chương trình và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình sau:. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Program Tinh_Tien; Uses Crt; Khai báo biến Gán báo xâuhằng dữ Var soluong: integer; Khai soluong kiểu liệu chogiá biến dongia, thanhtien: real; “phi” có Xóa màn hình. số nguyên. trị thongbao: String; làthongbao. 10,000. Const phi= 10000; Begin clrscr; thongbao:= ‘Tong so tien phai thanh toan: ’; {nhap don gia va so luong hang} write(‘don gia= ‘); readln(dongia); write(‘so luong= ‘); readln(soluong); thanhtien:= soluong * dongia + phi; (* In ra so tien phai tra *); writeln(thongbao, thanhtien:10:2); readln 15 End..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Program Tinh_Tien; Uses Crt; Thực hiện gán Nhập giá trịhình cho Var soluong: integer; In ra màn biểu cho In số thức tiền phải dongia, thanhtien: real; biến dongia. “don gia= biến thanhtien. thanh toán”. ra thongbao: String; màn hình. Const phi= 10000; Begin clrscr; thongbao:= ‘Tong so tien phai thanh toan: ’; {nhap don gia va so luong hang} write(‘don gia= ‘); readln(dongia); write(‘so luong= ‘); readln(soluong); thanhtien:= soluong * dongia + phi; (* In ra so tien phai tra *); writeln(thongbao, thanhtien:10:2); readln 16 End..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập thực hành * Bài 1 (trang 35): Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến. Bài toán: (SGK) b) Lưu chương trình với tên tinhtien_<ten>.pas Dịch và sửa lỗi chương trình (nếu có).. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài tập thực hành * Bài 1 (trang 35): Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến. Bài toán: (SGK) c) Hãy chạy chương trình lần lượt với các bộ dữ liệu (đơn giá và số lượng) như sau: (1000, 20); (3500, 200) và (18500, 123). Quan sát kết quả của từng bộ dữ liệu, nêu nhận xét và cách khắc phục lỗi (nếu có).. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập thực hành * Bài 1 (trang 35): Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến. Bài toán: (SGK) d) Hãy chạy chương trình lần lượt với các bộ dữ liệu (đơn giá và số lượng) như sau: (1, 35000); Quan sát kết quả, nêu nhận xét và cách khắc phục lỗi (nếu có).. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kiểu dữ liệu thường dùng trong Pascal Tên kiểu integer. Phạm vi giá trị Số nguyên trong khoảng từ: -32768 đến 32767. real. Số thực trong khoảng từ: 2.9 x 10-39 đến 1.7 x 1038 và số 0. char. Một kí tự trong bảng chữ cái. string LongInt. Xâu kí tự tối đa gồm 255 kí tự Số nguyên trong khoảng từ: -2147483648 đến 3147483647.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Củng cố ? Hãy gõ chương trình sau, liệt kê các lỗi (nếu có) trong chương trình và. sửa. đúng.. lại. cho. Program Vidu; Var a, b:= integer; Const c:=300; Begin b:= 7 a:= c/b; Write(‘ Ket qua ‘,a); Readln End. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Củng cố Program Vidu; Program Vidu; Var a, b:= integer; Var b: integer; Const c:=300; a: real; Begin Const c=300; b:= 7 Begin a:= c/b; b:= 7; Write(‘ Ket qua ‘,a); a:= c/b; Write(‘ Ket qua ‘,a); Readln End. Readln End. Chương trình đã sửa lại. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài tập Bài 1. Viết chương trình nhập vào ba số nguyên a, b và c từ bàn phím. Tính và in ra màn hình: a) X= a + b + c. b) Y= (a + b)2 / c. c) Chạy lại chương trình và nhập giá trị cho a là 10.5, quan sát kết quả và nêu nhận xét.. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Var a, b, c, X: integer; Begin write(‘a= ‘); readln(a); write(‘b= ‘); readln(b); write(‘c= ‘); readln(c); X:= a + b + c; Writeln(‘X = ‘,X); Readln End.. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Var a, b, c, X: integer; Y: real; Begin write(‘a= ‘); readln(a); write(‘b= ‘); readln(b); write(‘c= ‘); readln(c); X:= a+b+ c;. Y:= (a+b)*(a+b)/c;. Writeln(‘X = ‘,X); Writeln(‘Y = ‘,Y); Readln 26. End..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×