Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CONG DAN 8 T1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 1 Tiết : 1. Ngày soạn: 20/ 08/ 2016. Ngày dạy: 22/ 08/ 2016.. Bài 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là lẽ phải, tôn trong lẽ phải. Biểu hiện của sự tôn trong lẽ phải. Phân biết được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải. Ý nghĩa của tôn trong lẽ phải đối với cuộc sống. 2. Kĩ năng: Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải 3. Thái độ: Có ý thức tôn trong lẽ phải, học tập những gương tốt trong xã hội. Biết phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải, làm trái đạo lí dân tộc.. Lồng ghép, tích hợp. Tích hợp luật lệ an toàn giao thông. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về những biểu hiện, ý nghĩa của vấn đề. Kĩ năng phân tích, so sánh vấn đề. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (2’) Kiểm tra sĩ số lớp học Lớp 8A1………………..…… Lớp 8A2……………..……. 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập 3. Bài mới: (41’) Giới thiệu bài:(2’) Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn phù hợp với lợi ích xã hội. Để hiểu sâu sắc đức tính này chúng ta cùng nghiên cứu bài: Tôn trọng lẽ phải. Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm (13’) - HS đọc truyện về quan tuần phủ Hưng Hoá Nguyễn Quan Bích - Nhóm 1: Những việc làm của viên tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông Dân nghèo?. Nội dung cần đạt I. Đặt vần đề: Câu 1: - Ăn hối lộ của nhà giàu - Ức hiếp dân nghèo - Xử án không công minh. - Nhóm 2: Hình bộ thượng thư anh ruột tri huyện Thanh Ba đã có hành động gì?. Câu 2: - Xin tha cho tri huyện. - Nhóm 3: Em có nhận xét gì về việc làm của. Câu 3:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Quan tuần phủ Nguyễn Quan Bích trong truyện trên - Nhóm 4: Việc làm của quan tuần phủ thể hiện đức tính gì? Hoạt động 2: Liên hệ (6’) - HS tìm hiểu những biểu hiện của hành vi Tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà các em thấy trong cuộc sống hằng ngày. - Từ những ví dụ trên GV khẳng định tôn trọng lẽ phải được thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau. Nó là một đức tính quí báu. Do vậy mỗi HS cần phải biết tôn trọng lẽ phải HS: Tự nhận xét về bản thân Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS tìm ra khái niệm, ý nghĩa tôn trọng lẽ phải (15’) - Qua những ví dụ trên em hãy cho biết em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải?. - Nêu một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải?. Biểu hiện trái với tôn trọng lẽ phải là gì. - Nêu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải?. Lồng ghép, tích hợp. - Tích hợp luật lệ an toàn giao thông.. - Diệt trừ tham ô - Trả ruộng cho dân nghèo - Cách chức tri huyện - Thẳng thắng trung thực Câu 4: - Bảo vệ chân lý, tin tưởng lẽ phải *Liên hệ: - Tôn trọng: đi đúng phần đường qui định, đi học đúng giờ, giữ gìn vệ sinh chung .. - Không tôn trọng: Vi nphạm nội qui trường học, làm trái pháp luật …. II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm. - Lẽ phải: là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí, lợi ích chung của toàn xã hội - Tôn trọng lẽ phải: là công nhận ủng hộ tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng không chấp nhận và không làm những việc sai trái. 2. Biểu hiện. - Chấp hành nội quy, quy định nơi mình sống, học tập và làm việc. - Không nói sai sự thật. - Không vi phạm đạo đức và pháp luật. - Có thái độ phê phán đối với ý kiến, quan điểm, việc làm sai trái. 3. Trái với tôn trọng lẽ phải. - Xuyên tạc, bóp méo sự thật. - Vu khống, bao che, làm theo cái sai, cái xấu. - Không dám đấu tranh chống lại cái sai. 4. Ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, lành mạnh các mối quan hệ xã hội góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Củng cố: (2’) - HS làm bài tập 1,2,3 SGK trang 5 5. Đánh giá: (2’) - Nếu em là lớp trưởng, khi được giao nhiệm vụ đánh giá các bạn cuối tuần, nhưng lần này trong lớp có người bạn thân bị vi phạm nội qui nhà trường ( đi học muộn, do thấy người khác bị tai nạn giao thông, nên bạn đã đưa người đó vào bệnh viện.) . Em sẽ xử lí như thế nào? 6. Hoạt động tiếp nối: (1’) - GV dặn HS làm bài tập 4,5 SGK trang 6 - Chuẩn bị bài 2: Liêm khiết - GV nhận xét tiết học 7. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×