Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

kế hoạch bé và các bạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.69 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN.. Mục tiêu giáo dục trong chủ đề. Nhóm trẻ 24 - 36 tháng Năm học: 2021 – 2022 Trường: Mầm non Tràng An Nội dung giáo dục trong chủ đề. Dự kiến các hoạt động giáo dục. (a). (b). (c). Giáo dục phát triển thể chất - MT1: Trẻ khỏe mạnh, có cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi: Cân nặng và chiều cao nằm trong kênh A - Trẻ 24 tháng: + Trẻ trai: Cân nặng: 9,7 đến 15,3 (kg) Chiều cao: 91,7 đến 93,9 cm + Trẻ gái: Cân nặng: 9,1 đến 14,8 (kg) Chiều cao: 80,0 đến 92,2 cm - Trẻ 36 tháng: + Trẻ trai: Cân nặng: 11,3 đến 18,3 (kg) Chiều cao: 88,7 đến 103,5cm + Trẻ gái: Cân nặng: 10,8 đến 18,1 (kg). - Tổ chức cân, đo cho trẻ 3 tháng 1 lần, 3 lần/ 1 năm học. Theo dõi biểu đồ tăng trưởng cho trẻ. - Kết hợp với Trung tâm y tế khám sức khỏe cho trẻ 2 lần/ năm. - Đối với trẻ suy dinh dưỡng các thể tổ chức cân, đo mỗi tháng 1 lần. Có kế hoạch phối hợp với gia đình trẻ có chế độ ăn cho trẻ phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chiều cao: 87,4 đến 102,7cm * Động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp : - MT2: Trẻ biết tập các động tác phát - Hô hấp: Tập hít vào, thở ra. triển nhóm cơ và hô hấp - Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay. - Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, nghiêng người sang hai bên, vặn người sang 2 bên. - Chân: Ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân. * Các vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu: - MT3:Trẻ biết phối hợp tay chân khi bò, trườn. - Tập bò, trườn: Bò theo hướng thẳng; Bò. - HĐ Thể dục buổi sáng: Thực hiện bài tập hô hấp, BT phát triển chung: - Hô hấp: Tập hít thở - Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, nghiêng người sang hai bên. - Chân: Dang sang hai bên, ngồi xuông, đứng lên. HĐ học: TD: Bò qua vật cản.. trong đường hẹp; Bò có mang vật trên lưng; Bò trong đường ngoằn ngoèo; Bò chui qua cổng; Bò qua vật cản; Trườn về phía trước; Trườn qua vật cản.. - MT4: Trẻ biết đi thẳng người.. - Tập đi, chạy: Đi theo hiệu lệnh; Đi trong đường hẹp; Đi có mang vật trên tay; Chạy theo hiệu lệnh; Chạy theo hướng thẳng; Đứng co một chân.. HĐ học: TD: đi theo hiệu lệnh, Đi có mang vật trên tay..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - MT11: Trẻ biết thích nghi với chế. - Hướng dẫn trẻ làm quen với thời gian biểu,. - HĐ ăn: trẻ làm quen với bữa ăn ở. độ sinh hoạt ở nhà trẻ. thời khoá biểu của lớp: Giờ đón trẻ; giờ thể dục. trường, tạo cho trẻ có thói quen văn. sáng; giờ chơi tập có chủ định; giờ chơi tự do. minh khi ăn, uống.. theo ý thích; giờ chơi tập buổi chiều; giờ ăn,. - Tạo thói quen vệ sinh có nề nếp. ngủ; giờ trả trẻ. - Làm quen với cháo nấu với các loại thực phẩm khác nhau. - Làm quen với chế độ ngủ 1 giấc. - Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. - "Gọi" cô khi bị ướt, bị bẩn. - MT12: Trẻ biết thể hiện một số nhu * Tập luyện nền nếp, thói quen tốt trong sinh cầu về ăn uống và vệ sinh bằng cử hoạt. chỉ. - Rèn trẻ đi vệ sinh theo giờ. - Hướng dẫn trẻ làm quen với thời gian biểu, thời khoá biểu của lớp: Giờ đón trẻ; giờ thể dục sáng; giờ chơi tập có chủ định; giờ chơi tự do theo ý thích; giờ chơi tập buổi chiều; giờ ăn, ngủ; giờ trả trẻ. - Làm quen với chế độ, nền nếp ăn cơm và ăn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> các loại thức ăn khác nhau. - Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: Ăn chín, uống chín, rửa tay trước khi ăn, lau miệng, uống nước trước khi ăn, vứt rác đúng nơi quy định. - Luyện thói quen ngủ 1 giấc trưa. - Luyện 1 số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước khi ăn; lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn; vứt rác đúng nơi quy định. - MT13: Trẻ biết thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ.. * Làm quen với 1 số việc tự phục vụ, giữ gìn. HĐ ăn: hướng dẫn trẻ tập tự xúc ăn,. sức khỏe: Tập tự phục vụ; Tập đi vệ sinh đúng. tập ngồi bàn ăn.. nơi qui định; Tập xúc cơm, uống nước; Mặc quần áo, đi dép, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt; Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh; Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt; Không mặc quần áo ướt, bẩn. Giáo dục phát triển nhận thức.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - MT24: Trẻ nhận biết được một số. * Nhận biết:. - HĐ học: Nhận biết: Tên và một số đặc. đặc điểm bên ngoài của bản thân.. - Một số bộ phận của cơ thể con người:. điểm bên ngoài của bản thân.. Nhận biết tên, chức năng chính một số bộ. - HĐ đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về bản. phận của cơ thể: Mắt, mũi, miệng, tay,. thân trẻ. chân. - MT28: Trẻ biết gọi tên cô giáo và. - Bản thân, người gần gũi: Tên và đặc. HĐ học: Tên cô giáo, các bạn, các hoạt. các bạn trong lớp. điểm nổi bật bên ngoài của bản thân. Đồ. động trong lớp.. chơi, đồ dùng của bản thân và của nhóm/ lớp. Tên và công việc của những người thân gần gũi trong gia đình. Tên của cô giáo, các bạn, nhóm/ lớp. - MT31: Trẻ nhận biết được 3 màu cơ. - Một số màu cơ bản, kích thước, hình. HĐ học: Xâu vòng màu đỏ tặng bạn.. bản. dạng, số lượng, vị trí trong không gian:. HĐ góc: Chọn màu xâu hạt. Màu xanh, đỏ, vàng. Kích thước to, nhỏ. - MT32: Trẻ nhận biết được về hình. - Một số màu cơ bản, kích thước, hình. HĐ học: “Xếp đường đi đến lớp”.Xếp. dạng, kích thước của một số vật. dạng, số lượng, vị trí trong không gian:. ghế.. Màu xanh, đỏ, vàng. Kích thước to, nhỏ.. bàn. HĐ góc: Nặn bánh trung thu.. Giáo dục phát triển ngôn ngữ. - MT34: Trẻ biết nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói.. - Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác nhau.. - HĐ ăn, ngủ, vệ sinh: Trẻ nghe và hiểu 1 số yêu cầu của cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nghe các từ chỉ tên, đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc. - Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói. - MT35: Trẻ nghe và hiểu được các. - Nghe các câu hỏi: Cái gì? Làm gì? Ở. câu hỏi: “Cái gì?”; “Làm gì ?”; “Để. đâu? Như thế nào? Để làm gì?. - HĐ đón, trả trẻ, học.. làm gì ?”; “Ở đâu?”; “Như thế nào ?” - MT38: Trẻ hiểu được nội dung. HĐ học: Truyện. “Chiếc đu màu đỏ ”. truyện ngắn, đơn giản.. - Nghe các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố, bài hát và truyện ngắn.. - MT40: Trẻ đọc được các bài thơ,. - Đọc được các bài thơ, đoạn thơ ngắn có. - HĐ chơi tập có chủ đích: Thơ: Đi học. đồng dao ngắn và quen thuộc. 3 – 4 tiếng.. ngoan. - Hđ chơi tập buổi chiều: Nghe cô đọc đồng dao, ca dao,.... Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ. - MT48: Trẻ nói được tên gọi và đặc. - Nhận biết tên gọi, một số đặc điểm bên. HĐ học: nhận biết: Tên và một số đặc điểm. điểm cơ bản bên ngoài của bản thân. ngoài của bản thân.. bên ngoài của bản thân.. MT44: Trẻ biết chào hỏi, cảm ơn. - Thực hiện một số hành vi văn hoá và. HĐ đón, trả trẻ: cô dạy trẻ trẻ chào tạm. giao tiếp: Chào tạm, cảm ơn.. biệt bố mẹ.. - Chơi cạnh bạn không cấu bạn. HĐ chơi: Trẻ chơi cùng bạn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - MT49: Trẻ nhận biết được một số đồ. Nhận biết một số đồ dùng, đồ chơi yêu. - HĐ đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về trẻ và. dùng đồ chơi.. thích của mình.. các bạn trong lớp - HĐ chơi: Trẻ chơi cùng bạn. - MT51: Trẻ biết tự làm một số việc đơn giản. + Thực hiện yêu cầu đơn giản của giáo viên.. - MT54: Trẻ biết nhường nhịn em bé. - Chơi thân thiện với bạn, không tranh. và biết chơi đoàn kết cùng với bạn.. giành đồ chơi với bạn.. HĐ học: Làm bánh trung thu. - MT63: Trẻ thích hát các bài hát quen - Nghe hát, hát và vận động đơn giản theo HĐ học: âm nhạc: dạy hát: cô và mẹ. nhạc: thuộc Tập hát: Rước đèn dưới ánh trăng - MT64: Trẻ biết nghe hát, nghe nhạc. - Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu. HĐ học: Âm nhạc:Hát cùng múa vui. với các giai điệu khác nhau, nghe âm. khác; Nghe âm thanh của các nhạc cụ.. Nghe hát: Em yêu cô giáo. thanh của các nhạc cụ. TC : Ai nhanh nhất. d). Dự kiến môi trường giáo dục: * Môi trường cho trẻ hoạt động trong lớp: - Cô chuẩn bị các đồ dùng dụng cụ đa dạng màu sắc sặc sỡ hình dạng phong phú hấp dẫn có liên quan đến chủ đề “bé và các bạn” - Cô sắp xếp bố trí các đồ vật trong phòng học của trẻ an toàn, hợp lý, đảm bảo thẩm mỹ đáp ứng độ tuổi 18-24 tháng tuổi - Cô sắp xếp phòng ăn cho trẻ, bố trí phòng ăn ngủ đảm bảo theo yêu cầu - Cô bố trí các khu vực hoạt động của bé phù hợp linh hoạt và có tính mở để trẻ có thể sử dụng, lấy cất đồ đùng đồ chơi thuận tiện. - Trang trí chủ đề: Tranh ảnh về một số hoạt động của bé và các bạn đang học, đang ngồi chơi các trò chơi…,bảng tuyên truyền. - Chuẩn bị các khu vực hoạt động chơi tự do cho trẻ chơi các trò chơi: Một số trò chơi vận động: Rung dăng rung dẻ,Trò chơi âm nhạc: Hãy lắng nghe, Trò chơi thao tác vai: Ru em ngủ, cho e ăn…, Góc HĐVĐV: Xếp các hình theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Góc nghỉ: đệm, chiếu, gối, gấu bông… sử dụng khi trẻ mệt, trẻ buồn ngủ - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi: - Sử dụng đồ chơi theo chủ đề:Bóng nhỏ, bóng to. - Búp bê trai gái, bàn ghế giường ngủ, bộ đồ chơi nấu ăn, giường búp bê, xắc xô to nhỏ, phách gõ, trống cơm, trống con, đất nặn, phấn vé, bút sáp, bảng con. -Bộ tranh truyện nhà trẻ, bộ tranh thơ minh họa nhà trẻ, bảng quay hai mặt, con rối. - Sử dụng chơi các thiết bị, đồ chơi như cầu trượt, xích đu, đu quay, máy bay, bập bênh,ô tô. - Sử dụng tranh cảnh báo nguy hiểm, làm thêm đồ dùng, đồ chơi tự tạo: Rối, sa bàn, tranh ảnh về trẻ và các bạn, các hoạt động của trẻ khi đến lớp. Tận dụng vỏ hộp các loại , tận dụng tranh ảnh, lịch để trang trí lớp theo chủ đề. * Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài lớp: - Chuẩn bị các trò chơi vận động, dân gian mà trẻ yêu thích nhằm tăng cường khả năng vận động cơ thể chạy bò,đi, nắm, bắt... - Quan sát thiên nhiên - thời tiết hiện tượng nắng mưa. - Chuẩn bị giá hoa, các chậu hoa, dụng cụ chăm sóc cây, hoa, cát sỏi, nước…gần cửa lớp - Đồ chơi, thiết bị ngoài trời gần lớp, sạch sẽ, an toàn. - Tạo môi trường gần gũi, yêu thương, gương mẫu giúp trẻ có tâm lí tốt khi đến lớp. (e) Xác định mục tiêu chưa đạt và nội dung chưa thực hiện được cùng nguyên nhân trong quá trình thực hiện chủ đề cần tiếp tục thực hiện ở chủ đề sau ................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1. Chủ đề nhánh 1: Bé biết nhiều thứ. CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ Thời điểm Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. Thời gian thực hiện : từ 06/09 đến 10/09/2021 Nhóm trẻ: 24 - 36 tháng Thứ tư Thứ hai Thứ ba Thứ năm 08/09/2021 07/09/2021 06/09/2021 09/09/2021. Thứ sáu 10/09/2021. * Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. * Trò chuyện: - Trò chuyện về lớp học của bé, một số hoạt động của trẻ ở lớp, tên trường, tên lớp, tên cô giáo, nhận biết được đặc điểm, bạn trai, bạn gái. - Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé: Cất đồ chơi vào đúng nơi quy định, biết đi vệ sinh khi có nhu cầu, bỏ rác đúng nơi qui định. * Thể dục sáng: Tập bài phát triển chung “Tập bài thổi bóng” - Hô hấp: Tập hít thở - Tay: Giơ cao. - Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước. - Chân: Dang sang hai bên. * Điểm danh: - Điểm danh trẻ theo danh sách lớp. Thể dục : Nhận biết: Văn học: - VĐCB: Đi theo Tên và một số đặc Thơ: Đi học ngoan. hiệu lệnh điểm bên ngoài. HĐVĐV:. Âm nhạc:. Xâu vòng màu đỏ. Dạy hát: Cô và mẹ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động học. của bản thân.. tặng bạn. * Góc thao tác vai: - Ru em ngủ, cho em ăn, gọi điện thoại. Chơi tập theo ý thích. * Góc HĐVĐV: - Xếp hình theo ý thích, chơi với dụng cụ âm nhạc. * Góc sách tranh: - Xem tranh ảnh về bé và các bạn trong lớp, xem tranh ảnh chủ đề. * Hoạt động có chủ đích: - Quan sát thiên nhiên, thời tiết hiện tượng nắng mưa. * Trò chơi: - Dung dăng dung dẻ, về đúng nhà, vận động bài “Ồ sao bé không lắc”. Chơi tập ngoài trời. * Chơi tự do: - Chơi với lá, cát, sỏi, chơi với đồ chơi ngoài trời. * Vệ sinh: + Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. + Hướng dẫn sử dụng các đồ dùng chung của trường, lớp có ký hiệu: ca côc, khăn mặt.... Hoạt động ăn. + Nhận biết khu vực đi vệ sinh dành cho bạn trai, bạn gái. + Rèn luyện cho trẻ đi vệ sinh đúng cách. + Tìm hiểu cách sử dụng nhà vệ sinh phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Ăn trưa: + Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn mặn ... + Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ... * Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu. Hoạt động ngủ. * Vận động nhẹ, ăn quà chiều: * Hoạt động chung:. Chơi, hoạt động theo ý thích. + Ôn bài Đi học ngoan". + Ôn kỹ năng cất đồ dùng, đồ chơi. - Hoạt động góc: Cho trẻ chơi ở các góc hoạt động. - Chơi theo ý thích + Nhận xét nêu gương cuối ngày, tuần:. Trả trẻ. * Vệ sinh, trả trẻ: - Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân. - Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng quy định, chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về. Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày của trẻ. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2 CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN. Chủ đề nhánh 2: Bé và các bạn cùng chơi. Thời gian thực hiện : từ 13/09 đến 17/09/2021 Nhóm trẻ: 24 - 36 tháng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ Thời điểm Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. Thứ hai 13/09/2021. Thứ ba 14/09/2021. Thứ tư 15/09/2021. Thứ năm 16/09/2021. Thứ sáu 17/09/2021. * Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. * Trò chuyện: -Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Bé và các bạn cùng chơi” - Cất đồ chơi vào đúng nơi quy định, biết đi vệ sinh khi có nhu cầu, bỏ rác đúng nơi qui định. * Thể dục sáng: Tập bài phát triển chung “Tập bài đoàn tàu nhỏ xíu” - Hô hấp: Tập thổi bóng - Tay: đưa sang ngang, đưa ra sau - Lưng, bụng, lườn: nghiêng người sang hai bên. - Chân: Dang sang hai bên. * Điểm danh:. Hoạt động học. - Điểm danh trẻ theo danh sách lớp. Thể dục : Nhận biết: VĐCB: Đi có mang Tên cô giáo, các vật trên tay. bạn, các hoạt động trong lớp * Góc phân vai:. Văn học:. HĐVĐV:. Truyện. “Chiếc đu “Xếp đường đi đến lớp”. màu đỏ ”. Âm nhạc: Hát cùng múa vui Nghe hát: Em yêu cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Ru em ngủ, cho em ăn, gọi điện thoại Chơi tập theo ý thích * Góc HĐVĐV: - Xếp hình the ý thích, di màu theo ý thích, vò, xé giấy. * Góc học tập: - Xem tranh, ảnh về bé và các bạn trong lớp, xem tranh, ảnh chủ đề * Góc tuyên truyền: - Cách phòng, chống dịch bệnh covid 19 * Hoạt động có chủ đích: - Quan sát thiên nhiên - thời tiết hiện tượng nắng mưa * Trò chơi: - Dung dăng dung dẻ, bóng tròn to, đuổi nhặt bóng. Chơi tập ngoài trời. * Chơi tự do: Chơi với lá, chơi với đồ chơi ngoài trời. * Vệ sinh: + Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. + Hướng dẫn sử dụng các đồ dùng chung của trường, lớp có ký hiệu: ca côc, khăn mặt... + Nhận biết khu vực đi vệ sinh dành cho bạn trai, bạn gái.. Hoạt động ăn. + Rèn luyện cho trẻ đi vệ sinh đúng cách. + Tìm hiểu cách sử dụng nhà vệ sinh phù hợp. * Ăn trưa: + Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn mặn ....

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ... * Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu. Hoạt động ngủ. * Vận động nhẹ, ăn quà chiều: * Hoạt động chung:. Chơi, hoạt động theo ý thích. + Ôn truyện: “ Chiếc đu màu đỏ ” + Ôn bài hát: “ Cùng múa vui” - Hoạt động góc: Cho trẻ chơi ở các góc hoạt động. - Chơi theo ý thích + Nhận xét nêu gương cuối ngày, tuần:. Trả trẻ. * Vệ sinh, trả trẻ: - Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân. - Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng quy định, chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về. Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày của trẻ. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3 CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN. Chủ đề nhánh 3: Tết trung thu.. Thứ Thời điểm. Thời gian thực hiện 1 tuần: từ 20/09 đến 24/09/2021 Nhóm trẻ 24 - 36 tháng Thứ tư Thứ hai Thứ năm Thứ ba 22/09/2021 21/09/2021 20/09/2021 23/09/2021. Thứ sáu 24/09/2021.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. * Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. * Trò chuyện: -Trò chuyện về tết trung thu, các hoạt động trong ngày tết trung thu.. - Cất đồ chơi vào đúng nơi quy định, biết đi vệ sinh khi có nhu cầu, bỏ rác đúng nơi qui định. * Thể dục sáng: Tập bài phát triển chung “Tập bài: Bóng tròn to” - Hô hấp: Tập thổi bóng - Tay: đưa sang ngang, đưa ra sau - Lưng, bụng, lườn: nghiêng người sang hai bên. - Chân: Dang sang hai bên. * Điểm danh: - Điểm danh trẻ theo danh sách lớp. Thể dục : Nhận biết: VĐCB: Bò qua vật cản "Tìm hiểu về ngày tết trung thu". Hoạt động học * Góc phân vai: Cô giáo, bác cấp dưỡng. Chơi tập theo ý thích. * Góc sáng tạo: Nặn bánh trung thu.. Văn học:. Steame: Nghe đọc thơ Làm bánh “ Trăng sáng” trung thu. Âm nhạc: Tập hát: Rước đèn dưới ánh trăng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Góc học tập: Xem tranh ảnh về mâm ngũ quả. * Góc nghệ thuật: Hát múa, đọc thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề, chọn màu xâu hạt. * Hoạt động có chủ đích: Chơi tập ngoài trời. - Quan sát quang cảnh trên sân trường. - Quan sát: mâm cỗ, đèn trung thu. * Trò chơi: + Về đúng nhà (bạn trai, bạn gái). + Kéo cưa lừa xẻ. * Chơi tự do: - Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời(đu quay, cầu trượt) * Vệ sinh: + Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. + Hướng dẫn sử dụng các đồ dùng chung của trường, lớp có ký hiệu: ca côc, khăn mặt... + Nhận biết khu vực đi vệ sinh dành cho bạn trai, bạn gái.. Hoạt động ăn. + Rèn luyện cho trẻ đi vệ sinh đúng cách. + Tìm hiểu cách sử dụng nhà vệ sinh phù hợp. * Ăn trưa: + Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn mặn ....

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ... * Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, Đóng của, tắt điện, giảm Hoạt động ngủ. ánh sáng trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu. * Vận động nhẹ, ăn quà chiều: * Hoạt động chung:. Chơi, hoạt động theo ý thích. Ôn luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chin, uống sôi, rửa tay trước khi ăn, rửa mặt, uống nước sau khi ăn, vứt rác đúng nơi quy định. - Hoạt động góc: Cho trẻ chơi ở các góc hoạt động. - Chơi theo ý thích + Nhận xét nêu gương cuối ngày, tuần:. Trả trẻ. * Vệ sinh, trả trẻ: - Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân. - Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng quy định, chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về. Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×