Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi HKI Nam hoc 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.07 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT VŨNG LIÊM TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ THU. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN THI: TOÁN 6 Thời gian làm bài: 90 phút. A/ PHẦN TỰ CHỌN: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau để làm bài Câu 1: Viết dạng tổng quát của chia hai lũy thừa cùng cơ số? Áp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:  x 0  a) x2 : x2 b) 54 : 25 Câu 2: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Áp dụng: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. Hãy nêu cách vẽ trung điểm M của AB? B/ PHẦN BẮT BUỘC (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính a) 125 – 25 : 5 (Nhận biết). . . 16. 96 :  30  18  2 4    b). .  56 c) + ( - 120) Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết: a) 35 + x = 42 b) 2.x – 15 = 35 c) 2x = 32. (Vận dụng thấp) (Thông hiểu)). (Nhận biết) (Vận dụng thấp) (Vận dụng cao). Bài 3: (1,5 điểm) (Vận dụng thấp) Một đoàn học sinh diễu hành chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22 tháng 12. Khi xếp hàng 9, hàng 12 đều vừa đủ người. Tính số học sinh của đoàn diễu hành đó, biết số học sinh hơn 40 người nhưng chưa đến 100 người. Bài 4: (2,5 điểm) Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OA = 4cm, OB = 8cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. (Thông hiểu) b) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? (Nhận biết) c) Vẽ trung điểm C của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OC. (Vận dụng cao). ----------Hết----------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD-ĐT VŨNG LIÊM TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ THU. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN THI: TOÁN 6 Thời gian làm bài: 90 phút. ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN 6 (đề 2) A/ PHẦN TỰ CHỌN: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau để làm bài Câu 1: Công thức am : an = am – n (a 0, m  n) (1đ) (không có điều kiện kém theo – 0,25đ) Áp dụng: a) x2 : x2 = x2 – 2 = x0 (0,5đ) 4 4 2 4–2 2 b) 5 : 25 = 5 : 5 = 5 = 5 (0,5đ) Câu 2: Phát biểu đúng trung điểm M của đoạn thẳng AB (1đ) Áp dụng: vẽ hình đúng (0,25đ). AM MB . + Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên + Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm B/ PHẦN BẮT BUỘC (8 điểm) Bài 1: (2đ). a) 125 – 25 : 5. . c).  56. . + ( - 120). Bài 2: (2đ) a) 35 + x = 42 x = 42 – 35 x =7. (0,25đ). = 120. (0,25đ). . . . =. 16. 96 :  30   18  16  . =. 16. 96 :  30  2 . =. 16. 96 : 32. (0,25đ). = 16 . 3 = 48. (0,25đ). . (0,25đ). . (0,25đ). = 56 + (- 120). (0,25đ). = - 64. (0,25đ). (0,5đ) (0,25đ). b) 2.x – 15 = 35 2x = 35 + 15 (0,25đ) 2x = 50 (0,25đ) x = 25 (0,25đ) x c) 2 = 32 => 2x = 25 (0,25đ) => x = 5. (0,25đ). = 125 – 5. 16. 96 :  30  18  2 4    b). AB 5  2,5cm 2 2. (0,25đ). (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 3: (1,5đ) Gọi x là số học sinh của đoàn diễu hành. (0,25đ). Theo đề bài ta có : x  9 và x  12 và 40 < x < 100. (0,25đ).  x  BC (9;12) và 40 < x < 100 Mà BCNN(9 ; 12) = 36 Suy ra :. (0,25đ).  x  B (36)  36; 72; 108;.... (0,25đ). Vì 40 < x < 100 nên x = 72. (0,25đ). Vậy số học sinh của đoàn diễu hành là 72 (học sinh). (0,25đ). Bài 4: (2,5đ). Vẽ hình 0,5đ a) Ta có: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B => OA + AB = OB => 4 + AB = 8 => AB = 8 – 4 = 4 cm b) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB : Vì OA = AB = 4cm và OA + AB = AO c) Vì điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB AB 4 AC CB   2 2 2 nên cm Vì A nằm giữa hai điểm O và C Nên OA + AC = OC  4 + 2 = OC  Vậy OC = 6 (cm). DUYỆT CỦA TỔ. (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). Giáo viên ra đề. Đỗ Hữu Phước.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×