Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

TUAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.79 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9: ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY Thứ hai, ngày 17 /10/ 2016 Toán GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I- MỤC TIÊU: Giúp HS : - Làm quen với các khái niệm : Góc : Góc vuông, góc không vuông - Biết dùng ê - ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ góc vuông II- CHUẨN BỊ: - Bảng phụ - Êke, thước dài, phấn màu III- CÁC HỌAT ĐỘNG DAY HỌC. Hoạt động 1 : Khởi động Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức, kĩ năng Cách tiến hành: Tìm x: - 45 : x = 5 x : 6 = 13 - x : 7 = 18 32 : x = 4 - Lớp làm bảng con 35 x 2 63 : 7 40 : x = 5 * Nhận xét Hoạt động 2:Làm quen với góc Mục tiêu : Làm quen với các khái niệm :Góc : Góc vuông, góc không vuông - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất - 2 kim trong các mặt đồng có chung một điểm gốc , ta nói 2 kim đồng hồ tạo thành một góc - HS quan sát tiếp đồng hồ 2 - Đồng hồ 3 cũng vậy * GV vẽ lên bảng các góc gần như được tạo bởi 2 kim trong đồng hồ M A. A 0. N. B p A ü Theo em mỗi hình vẽ trên có được coi là một góc vuông không? * GV giới thiệu : Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có cạnh là OA và OB, góc thứ 2 có cạnh là EĐ và ĐG, góc thứ 3 có cạnh là: MP và PN - Điểm chung của 2 cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh góc . Góc thứ nhất có đỉnh là : O,góc 2 đỉnh là : Đ, góc 3 đỉnh là: P - Hướng dẫn HS đọc tên các góc Hoạt động 3: Giới thiệu góc vuông và góc không vuông Mục tiêu: Biết dùng ê - ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ góc vuông * GV vẽ lên bảng góc như SGK - giới thiệu: Đây là góc vuông - HS nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông - GV vẽ 2 góc MPN và CED và giới thiệu góc MPN và CED là góc không vuông ü HS nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc * Giới thiệu êke - HS quan sát êke loại to và giới thiệu: Đây là thước êke dùng để kiểm tra một góc vuông hay không vuông ü Thước êke có hình gì? ü Thước êke có mấy cạnh và mấy góc ü Tìm góc vuông trong thước êke ü 2 góc còn lại có vuông không * Hướng dẫn dùng êke để kiểm tra góc vuông và góc không vuông - GV vừa nêu vừa thực hiện thao tác : Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước êke trùng với một cạnh của góc cần kiểm tra - Nếu cạnh góc vuông còn lại của êke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông . Nếu không trùng thì góc này không là góc vuông.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 4: Thực hành Mục tiêu: Nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ góc vuông Bài 1: - Hướng dẫn HS dùng thước êke kiểm tra các góc vuông của hình chữ nhật – Làm mẫu 1 góc ü Hình chữ nhật có mấy góc vuông? b/ Hướng dẫn HS dùng êke vẽ góc vuông có đỉnh O , 2 cạnh OA và OB - Chấm một điểm coi là đỉnh O của góc vuông cần vẽ - Đặt đỉnh của êke trùng với điểm O vừa chọn - Vẽ 2 cạnh OA và OB theo 2 cạnh góc vuông của êke * Vậy ta được góc vuông AOB cần vẽ HS tự vẽ góc CMD Bài 2: - HS đọc đề - Tự các emkiểm tra Bài 3: ü Tứ giác MNPQ có các góc nào? - HS tự kiểm tra bằng êke Bài 4: ü Hình bên có mấy góc? HS kiểm tra và trả lời - 1 em lên bảng chỉ các góc vuông có trong hình Hoạt động 5:Củng cố dặn dò: Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về góc vuông, góc không vuông - Nhận xét tiết học. - Rèn hs yếu: Gấp 64 lên 7 lần; gấp 37 cm lên 6 lần. Vẽ lại bài 1â Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ TẬP ĐỌC. ÔN TẬP (tiết 1) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A/ Kiểm tra đọc: - Nội dung :Bài tập đọc Đơn xin vào Đội - Kỹ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ, tốc độ 65 chữ / 1 phút - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ - Kỹ năng đọc hiểu: Trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc B/ Ôn luyện về phép so sánh - Tìm đúng các từ chỉ sự vật được so sánh - Chọn đúng các từ chỉ sự so sánh II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập 2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * Giới thiệu - Nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc 1 Đọc - HS lên đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - HS dưới lớp nhận xét Hoạt động 2: Đọc hiểu và làm bài tập Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu 2. Ôn luyện về phép so sánh Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS đọc câu mẫu ü Trong câu văn trên những sự vật nào được so sánh với nhau? - GV gạch chân ü 2 sự vật đó được so sánh với nhau qua từ nào? * HS tự làm bài vào vở - 1 em lên bảng - HS nhận xét - sửa bài Bài 3 : ? Bài yêu cầu gì? - Chia lớp thành 3 nhóm - HS làm tiếp sức - Tuyên dương nhóm thắng cuộc * 1 em đọc lại bài Hoạt động 3: Củng cố dặn dò : Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại các câu văn ở bài tập 2, 3 Đọc lại các câu chuyện trong tiết tập đọc , nhớ lại câu chuyện đã được nghe trong tiết TLV để chuẩn bị kể trong tiết tới.  Rèn Hs yếu viết đơn xin vào Đội TIẾT 2 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Kiểm tra đọc bài : Khi mẹ vắng nhà - Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu củả kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) là gì ? II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc- Bảng ghi bài tập 2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. * Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc 1 Đọc - HS lên đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - HS dưới lớp nhận xét Hoạt động 2: Đọc hiểu và làm bài tập Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu 2/ Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai là gì? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu ü Các em đã được học những mẫu câu gì? ü Đọc câu trong phần a ü Bộ phận in đậm trong là từ nào? Vậy từ em trả , lời cho câu hỏi nào? ü Vậy đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? - Phần còn lại HS tự làm - 1 em lên bảng * HS đọc bài giải - Nhận xét Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làmgì? - HS nhắc lại tên câu chuyện đã học và đã nghe trong tiết tập làm văn - Gọi HS thi kể - HS kể xong GV gọi HS khác nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò : Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại câu chuyện ở bài tập 3 * Rèn Hs yếu viết một khổ thơ trong bài: Khi mẹ vắng nhà Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ......................................................................................................................................................... ... Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2016 Chính tả ÔN TẬP – VIẾT BÀI: GIÓ HEO MAY (tiết 4) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Kỹ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ, tốc độ 65 chữ / 1 phút - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ - Kỹ năng đọc hiểu: Trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Ôn luyện cách đặt câu hỏicho các bộ phận câu Ai làm gì? - Nghe viết chính xác một đọan văn gió heo may II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc- Bảng ghi bài tập 2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và kỹ năng đọc hiểu 1/ Đọc - HS lên bảng bốc thăm bài đọc - HS lên đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - HS dưới lớp nhận xét 2. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai làm gì? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1 em đọc câu văn trong phần a ü Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? ü Vậy ta phải đặt câu hỏi nào cho bộ phận này? - HS tự làm vào vở - Gọi HS đọc lời giải Hoạt động 2: Nghe - viết chính tả Mục tiêu: Nghe viết chính xác một đọan văn gió heo may - GV đọc đoạn văn “Gió heo may” một lượt ü Gió heo may báo hiệu mùa gì? ü Cái nắng của mùa hè đi đâu? - HS tìm các từ khó viết - HS viết bảng con * GV đọc cho HS viết - Đọc cho HS dò - Thu bài – Nhận xét Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS Về nhà đọc thuộc lòng những bài tập đọc có yêu cầu học thuôc * Rèn hs yếu: Viết chính tả đoạn 1 bài: Các em nhỏ và cụ già Rút kinh nghiệm.................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... Toán THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê – KE I MỤC TIÊU: Giúp HS.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Thực hành dùng êke để kiểm tra góc vuông và góc không vuông - Biết cách dùng êke để vẽ góc vuông II- CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. - Êke, thước dài, phấn màu III - CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động 1 : Khởi động hát Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức, kĩ năng Cách tiến hành: - GV vẽ 3 góc lần lượt từng em sử dụng êke để kiểm tra * Nhận xét Hoạt động 2:Hướng dẫn thực hành Mục tiêu: - Thực hành dùng êke để kiểm tra góc vuông và góc không vuông - Biết cách dùng êke để vẽ góc vuông Cách tiến hành: Bài 1: - Hướng dẫn HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O: đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với O, một cạnh góc vuông của êke trùng với cạnh đã cho . Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông êke . Ta được góc vuông đỉnh O - HS kiểm tra bài cho nhau - 1 em đọc đề bài - HS tự kiểm tra và trả lời Bài 3: - HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A và B được ghép từ các hình nào? Sau đó dùng các miếng ghép để kiểm tra lại Bài 4: - Yêu cầu mỗi em lấy một mảnh giấy bất kỳ thực hành gấp. - GV kiểm tra từng bàn Hoạt động 3:Củng cố dặn dò Mục tiêu:Hệ thống nội dung bài - Về nhà luyện tập thêm về vẽ góc vuông và góc không vuông - Nhận xét * Rèn hs yếu: Giảm 70 đi 7 lần; giảm 48 đi 6 lần; giảm 35 đi 5 lần Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................ Tự nhiên xã hội ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố và hệ thống hóa các kiền thức về cấu tạo , vị trí, chức năng cúa các cơ quan hô hấp. tuần hoàn, bài tiết nước tiểu,thần kinh, những việc nên làm và những việc cần tránh không có lợi cho sức khỏe - Thực hành vẽ tranh vận động mọi người cùng thực hiện để có sức khỏe tốt , cuộc sống lành mạnh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 4 tranh vẽ 4 cơ quan trong cơ thể người - Phiếu bài tập ghi các câu hỏi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Cuộc thi tìm hiểu về con người vàsức khỏe * Mục tiêu: Củng cố và hệ thống lại các kiến thức về: - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thầnkinh - Biết được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ các cơ quan kể trên * Cách tiến hành - HS nêu tên 4 cơ quan đã học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1/ GV chia nhóm cho nhóm trưởng lên bốc thăm một trong 4 cơ quan đã học 2/ HS thảo luận nội dung các câu hỏi sau: ü Kể tên các cơ quan mà nhóm em đã chọn ( 1 emkể, 1 em đính tên các cơ quan lên hình vẽ) ü Nêu chức năng của từng cơ quan ü Nêu những việc nên và không nên làm 3/ Mỗi nhóm cử 5 em lên trả lời 4/ GV và lớp nhận xét Hoạt động 2: Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh * Mục tiêu: Thực hành vẽ tranh vận động mọi người cùng thực hiện để có sức khỏe tốt , cuộc sống lành mạnh * Cách tiến hành - Nhóm trưởng cùng các bạn nghĩ ra nên vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm - HS trình bày bài vẽ - Lớp nhận xét đánh giá Hoạt động 3: Củng cố dặn dò * Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài - Về xem lại bài - Tiết sau ôn tập tiếp - Nhận xét. Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Thể dục ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC TIÊU. - Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái - Chơi trò chơi: Chim về tổ II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Sân trường - Phương tiện : Còi, kẻ sân chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. Nội dung 1/Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chạy chậm theo 1 vòng xung quanh sân - Khởi động tại chỗ - Trò chơi : Đứng ngồi theo hiệu lệnh 2/ Phần cơ bản * Học 2 động tác cơ bản: Vươn thở và tay a/ Động tác vươn thở: - GV làm mẫu, HS nhìn - Lần 2 : GV làm mẫu, phân tích động tác - Lần 3: GV vừa làm mẫu , vừa phân tích. HS làm theo - HS tập 2 lần, mỗi lần tập 2x 8 nhịp 3 em làm đúng đẹp lên làm mẫu b/ Động tác tay: Tương tự như vậy c/ Chơi trò chơi chim về tổ - Ôn đi chuyển hướng phải trái. Thời gian 7' 2' 2' 1' 2'. Phương pháp - Đội hình hàng dọc. - Chuyển thanh 4 hàng ngang dãn cách hàng. 22' 7'. - Đội hình 4 hàng ngang cự li rộng. - Cả lớp hoạt động.. 7'. - Đội hình 4 hàng ngang cự li rộng. - Cả lớp hoạt động.. 8'.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Học trò chơi : Chim về tổ 3/ Phần kết thúc: - Đi thường hát - Hệ thống bài - Nhận xét tiết học - Giao bài về nhà. 6' - Hs thu đội hình thành 1 hàng dọc chuyển thành vòng tròn.. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................... Thứ tư, ngày 19/10/2016 Tập đọc ÔN TẬP (tiết 5) I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :. - Nội dung : Kiểm tra các bài tập đọc- thuộc lòng - Ôn luyện củng cố vốn từ : Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật - Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu : Ai làm gì? - Nghe viết chính xác bài thơ: Nhớ bé ngoan II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Phiếu ghi sẵn các bài thơ , đoạn văn có yêu cầu học thuôc - Bài tập 2 chép sẵn trên bảng lớp III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :. - Giới thiệu - Nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và kỹ năng đọc hiểu Ôn luyện củng cố vốn từ : Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật 1/ Đọc thuộc - HS lên bảng bốc thăm bài đọc - HS lên đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - HS dưới lớp nhận xét 2/ Ôn luyện củng cố vốn từ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài ü Em chọn từ nào? Vì sao chọn từ đó? - Gọi HS đọc lời giải * Cho HS đặt câu với từ đã chọn - Tuyên dương 3/ Ôn luyện đặt câu theo mẫu : Ai làm gì? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm bài * GV nhận xét - sửa Hoạt động 2: Củng cố dặn dò : Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS Về nhà tập đặt câu theo mẫu đã ôn Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Toán KIỂM TRA.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. TRẮC NGHIỆM : ( 2đ ) Học sinh chọn kết quả đúng nhất ghi vào giấy thi Câu 1. Muốn gấp một số lên nhiều lần , ta lấy số đó nhân với số lần a. đúng b. sai Câu 2. Trong phép chia có số chia là 5, số dư lớn nhất có thể có trong phép chia đó là: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 3. Đồng hồ chỉ 8 giờ 40 phút còn gọi là: a. 9 giờ 20 phút b.9 giờ kém 10 phút c. 9 giờ kém 20 phút d. 9 giờ kém 25 phút Câu 4. 6 gấp lên 8 lần là : a. 40 b. 42 c. 45 d. 48 II. BÀI TOÁN : ( 8 đ ) Bài 1. Đặt tính rồi tính : ( 2đ ) a. 487 + 303 c. 63 : 3 b. 660 – 251 d. 84 x 3 Bài 2. ( 2đ ) a. Tìm x : 4 x X = 84 b. Tính : 17 x 5 + 138 Bài 3. (1đ ) : Vẽ đoạn thẳng AB dài 3 cm. Vẽ đoạn CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. 1 Bài 4. ( 2đ) Một quyển truyện dày 96 trang. An đã đọc được số trang đó. Hỏi An đã đọc 3 được bao nhiêu trang ? Bài 5. ( 1đ ) Một số chia cho 4 được thương là 16. Lấy số đó chia cho 6 được số dư là bao nhiêu ? Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. Đạo đức CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 1) I- MỤC TIÊU : 1/ HS hiểu : - Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn - Ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn - Trẻ em có quyền tự do kết bạn , có quyền đối xử bình đẳng, có quyền được hổ trợ, giúp đơ õkhi gặp khó khăn 2/ HS biết cảm thông , chia sẻ với bạn, biết đánh gía và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn 3/ Quý trọng các bạn biết quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Tranh minh hoạ III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Khởi động: Lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết * Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn * Cách tiến hành : 1/ HS quan sát tình huống và cho biết nội dung tranh 2/ GV giới thiệu tình huống trong bài tập 1 ü Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em se ûlàm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao? 3/ HS thảo luận nhóm về xách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả 4/ GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên an ủi bạn, hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng để bạn có thêm sức mạnh vượt qua Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình huống. * Cách tiến hành 1/ GV chia nhóm yêu cầu HS đóng vai 2 tình huống sau a/ Khi bạn em có chuyện vui b/ Thăm hỏi giúp đỡ khi bạn em có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn hoạn nạn 2/ HS thảo luận 3/ Các nhóm lên đóng vai.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4/ Lớp nhận xét 5/ GV kết luận: - Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng, chung vui với bạn - Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên và gúip bạn trong khả năng của mình Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ * Mục tiêu: HS biết tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài * Cách tiến hành: 1/ GV đọc lần lượt các ý kiến các em giơ tấm bìa đỏ, xanh , vàng đẻ tán thành hay không tán thành hoặc còn phân vân lưỡng lự 2/ HS thảo luận tại sao tán thành, không tán thành, lưỡng lự 3/ GV kết luận: Liên hệ thực tế: - Các em cần chia sẻ vui buồn cùng bạn trong lớp, trong trường, nơi ở ü Bạn nào kể về việc mình đã biết chia sẻ vui buồn cùng bạn? Hoạt động 4:Củng cố - dặn dò: Mục tiêu:Hệ thống nội dung bài - Về tìm các câu thơ, tục ngữ, bài hát nói về chia sẻ vui buồn cùng bạn Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................ Thứ năm, ngày20/10/2016 Chính Tả ÔN TẬP - VIẾT BÀI: BÉ NGOAN (tiết 7) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc bài Lừa và ngựa. Những chiếc chuông reo - Củng cố về mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc Photo ô chữ vào giấy khổ lớn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc Đọc bài Lừa và ngựa. Những chiếc chuông reo Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và kỹ năng đọc hiểu 1/ Học thuộc lòng - HS lên bảng bốc thăm bài đọc - HS lên đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - HS dưới lớp nhận xét 2/ Củng cố và mở rộng vốn từ - GV hướng dẫn giải ô chữ - Bước 1: Dựa theo lời gợi ý, phán đoán từ ngữ đó là từ gì? - Bước 2: Ghi từ ngữ vào ô trống theo dòng hàng ngang. - Bước 3: Sau khi điền đủ 8 từ ngữ, đọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu. - HS ghi vào vở. Hoạt động 2: Nghe - viết chính tả Mục tiêu: Nghe viết chính xác bài thơ: Nhớ bé ngoan - GV đọc bài thơ: ‘’Nhớ bé ngoan’’ một lượt ü Đi xa bố bé nhớ những gì ? - HS tìm các từ khó viết - HS viết bảng con * GV đọc cho HS viết - Đọc cho HS dò - Nhận xét 1 số bài Hoạt động 3: Củng cố dặn dò : Mục tiêu:Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Dặn HS Về nhà đọc thuộc lòng những bài tập đọc có yêu cầu học thuôc * Rèn Hs yếu Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Toán ĐỀ - CA - MÉT , HÉC - TÔ – MÉT I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được tên gọi và ký hiệu của Đề - ca -mét (dam) và Héc - tô - mét (hm) - Biết được mối quan hệ giữa đề - ca - mét và héc - tô - mét - Biết chuyển đổi đơn vị từ dam , hm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1 : Khởi động Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức, kĩ năng Cách tiến hành: - HS thực hành lên đo góc vuông, không vuông ü Muốn đo một góc xem có vuông không em đo thế nào? * Nhận xét Hoạt động 2: Ôn lại các đơn vị độ dài đã học Mục tiêu: Nắm được tên gọi và ký hiệu của Đề - ca -mét (dam) và Héc - tô - mét (hm) Cách tiến hành: ü Các em đã được học các đơn vị độ dài nào? * Giới thiệu: Đề- ca - mét, héc - tô - mét - Đề - ca - mét là mộ đơn vị đo độ dài . Đề - ca - mét kí hiệu là dam - Độ dài của 1 dam = 10m - Héc - tô - mét cũng là một đơn vị đo độ dài . Hét - tô - mét kí hiệu là hm - Độ dài của 1 hm = 100 m = 10 dam Hoạt động 3:Luyện tập - thực hành Mục tiêu: Biết chuyển đổi đơn vị từ dam , hm Cách tiến hành: Bài 1: - Viết lên bảng 1hm = ... m và hỏi 1 hm bằng bao nhiêu mét? - Vậy điền số 100 vào chỗ trống * HS tự làm bài - GV sửa bài Bài 2 - Viết lên bảng 4 dam = ... m - HS suy nghĩ tìm số thích hợp để điền và giải thích tại sao ? ü 1 dam = ? m ü 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam? ü Vậy muốn biết 4 dam = ?m ta lấy 10 mx 4 = 40 m - Viết lên bảng 8 hm = ... m ü 1 hm = ? m ü 8 hm gấp mấy lần so với 1 hm? ü Vậy muốn biết 8hm = ?m ta lấy 100 m x 8 = 800 m - HS làm các bài còn lại Bài 3: HS đọc mẫu sau đó tự làm - Lưu ý viết tên đơn vị đo sau kết quả tính Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò Mục tiêu:Hệ thống nội dung bài Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Rèn Hs yếu:. Học thuộc ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài. Điền số? 450m = .....dam 60hm =...dam 32 dam = ...m 75 m = ..dm Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................ Tự nhiên xã hội ÔN TẬP - CON NGƯỜI, SỨC KHỎE - HS làm bài kiểm tra: 1/ Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu em cần làmgì? 2/ Nêu chức năng của động mạch , tĩnh mạch 3/ Đánh dấu x vào  nếu em tán thành các việc làm sau; - Những việc làm có lợi cho cơ quan thần kinh a/ Ăn uống điều độ,nghỉ ngơi hợp lý  b/ Uống nhiều rượu , bia  c/ Vui chơi suốt đêm  d/ Xem văn nghệ  e/ Tức giận  f/ Vui vẻ  Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Luyện từ và câu ÔN TẬP (tiết 6) I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :. - Kiểm tra các bài tập đọc- học thuộc lòng. - Ôn luyện củng cố vốn từ : Chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật - Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc Bài tập 2, 3 chép sẵn trên bảng lớp III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :. A. Giới thiệu - Nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng Mục tiêu: Kiểm tra các bài tập đọc- học thuộc lòng. 1. Đọc thuộc lòng - HS lên bảng bốc thăm bài đọc - HS lên đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - HS dưới lớp nhận xét 2. Ôn luyện củng cố vốn từ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Chia nhóm cho HS làm - Các nhóm trình bày - Gọi HS đọc lời giải 3. Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm - Gọi HS nhận xét bài của bạn * GV chốt lại lời giải đúng Hoạt động 2 :Củng cố dặn dò Mục tiêu:Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Dặn HS Về nhà đọc trước các tiết ôn tập tiếp theo và chuẩn bị kiểm tra. * Rèn Hs yếu: Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Thể dục ÔN 2 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC TIÊU - Ôn động tác vươn thở và động tác tay - Chơi trò chơi: Chim về tổ II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN - Sân trường III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Nội dung Thời gian 1/Phần mở đầu: 5' - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu 2' giờ học 1' - Cả lớp chạy 1 vòng dọc sân 2' - Khởi động các khớp 2/ Phần cơ bản 25' - Ôn động tác vươn thở và động tác tay 19' - GV làm mẫu lần 1 - Lần 2 GV không làm mẫu lớp trưởng làm mẫu và tập - Chơi tró chơi: Chim về tổ 6' 3/ Phần kết thúc: - Đi theo vòng tròn vỗ tay hát 6' - Hệ thống bài - nhận xét tiết học - Giao bài tập về nhà : Ôn 2 động tác đã học. Phương pháp - Hs tập hợp 4 hàng dọc chuyển thành 1 hàng dọc.. -Dãn cách hàng chuyển đội hình thành 4 hàng ngang cự li rộng.. - Chuyển đội hình thành 1 vòng tròn.. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................ Thứ sáu, ngày 21/10/2016 Tập làm văn ÔN TẬP (tiết 8,9) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. -HS đọc hiểu và khoanh tròn vào ý đúng bài: Mùa hoa sấu -Viết được một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. * Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 1: Đọc hiểu và chọn ý đúng Mục tiêu: HS đọc hiểu và khoanh tròn vào ý đúng bài: Mùa hoa sấu - HS đọc kĩ bài văn, thơ trong khoảng 15 phút, chọn và khoanh vào ý đúng nhất. - Câu 1: ý c - Câu 2: ý b - Câu 3: ý a - Câu 4: ý b ( Hai hình ảnh: 1)Những chùm hoa nhỏ như những chiếc chuông tí hon.2)Vị hoa chua như vị nắng non.) - Câu 5: ý a.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 2: Viết đoạn văn Mục tiêu: Viết được một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em Câu hỏi gợi ý: - Trong gia đình người thương yêu và quan tâm nhất đối với em là ai? - Người đó quan tâm lo lắng cho như thế nào? - Tình cảm của người đó đối với em ra sao? - Tình cảm của em đối với người đó như thế nào? - 1 em đọc yêu cầu - Gv nhắc nhở cách viết. - Học sinh làm bài vào vở - GV thu về chấm. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS Về nhà đọc thuộc lòng những bài tập đọc có yêu cầu học thuôc * Rèn hs yếu: Viết chính tả đoạn 1 bài: Mùa hoa sấu Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................ Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: Giúp HS:. - Làm quen với bảng đơn vị đo độ dài - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại - Thực hiện các phép tính nhân chia với các số đo độ dài II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng đơn vị đo độ dài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1 : Khởi động Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức, kĩ năng Cách tiến hành: Nhận xét tập 4 em - Bài 2b - Lớp làm bảng con: 4 hm = ...m, 5 dam = ....m, 8 hm = ..... dam * Nhận xét Hoạt động 2:Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài Mục tiêu:Làm quen với bảng đơn vị đo độ dài Cách tiến hành: - GV kẻ bảng đơn vị đo độ dài - HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học * GV nêu trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản - GV viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài ü Lớn hơn mét có những đơn vị nào? - Ta sẽ viết các đơn vị này vào bên trái cột mét ü Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần - dam - Vậy viết dam vào cột trái của mét ü Đơn vị nào gấp mét 100 lần? - hm ü 1 hm = ... dam - Tiến hành với các đơn vị còn lại Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành Mục tiêu: Thực hiện các phép tính nhân chia với các số đo độ dài Cách tiến hành: Bài 1:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - HS đọc lại Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài - HS tự làm - GV hỏi lại - HS tự làm bài vào vở - HS sửa bài - Nhận xét Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài - GV viết lên bảng 32 dam x 3 = ... ü Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm thế nào? - Hướng dẫn tương tự với 96 cm : 3 = - HS tự làm các bài còn lại - HS đọc bài làm * Nhận xét Hoạt động 3:Củng cố dặn dò Mục tiêu:Hệ thống nội dung bài - Về nhà luyện tập thêm về chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, học thuộc bảng đơn vị đo độ dài - Nhận xét tiết học. * Rèn Hs yếu: Tính: 36dam : 4 + 18 dam 54cm x 3 - 82 cm= Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Thứ bảy, ngày 22/ 10/ 2016 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ ( Đã có giáo án riêng) ................................................................................................. TẬP VIẾT ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (tiết 3) I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Kỹ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ, tốc độ 65 chữ / 1 phút - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ - Kỹ năng đọc hiểu: Trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu : Ai là gì? - Viết đúng đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Bảng phụ ghi bài tập III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : - Giới thiệu - Nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và kỹ năng đọc hiểu 1/ Đọc - HS lên đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - HS dưới lớp nhận xét Hoạt động 2: Luyện đặt câu và viết đúng đơn Mục tiêu: - Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu : Ai là gì? - Viết đúng đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi 1. Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai là gì? - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm vào vở - Với HS yếu GV gợi ý về một số đội tượng như ông bà cha mẹ - Gọi HS nhận xét từng câu của từng em.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tuyên dương 2. Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phương - Phát mẫu đơn - HS đọc mẫu đơn - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa của từ ban chủ nhiệm ( Tập thể chiụ trách nhiệm chính của một tổ chức) - HS tự làm - HS đọc lại đơn của mình và các em khác đọc lại đơn Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học * Rèn hs yếu: Đọc lại các bài tập tuần 1 và tập đặt câu theo mẫu Ai là gì? Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tổng kết tuần 9 GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 6: AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ, XE BUÝT I.MỤC TIÊU - Giúp học sinh có cố gắng học tập trong tuần, thi đua với bạn chăm học,học giỏi. - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần để có hướng khắc phục. - Nêu phương hướng tuần sau II.CHUẨN BỊ - Sổ ghi chép theo dõi của các tổ trưởng, lớp trưởng III. NỘI DUNG SINH HOẠT A. Dạy an toàn giao thông bài: An toàn khi đi ô tô,xe buýt B. Sinh hoạt lớp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1-Hoạt động 1: An toàn lên,xuống xe buýt MT: HS biết nơi đứng chờ xe buýt,xe đò. Biết diễn tả cách lên,xuống xe an toàn TH+Em nào đã được đi xe buýt,xe đò? +Xe buýt đậu ở đâu để đón khách? =>Cho HS xem tranh 2 SGK +Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra(Nơi đó có mái che,chỗ ngổi chờ…) +Xe buýt có chạy qua tất cả các phố không? +Khi lên,xuống xe phải như thế nào?(Khi xe dừng hẳn,lên xuống theo thứ tự,không chen lấn,bám tay vịn cửa xe hoặc người lớn.khi xuống xe không được chạy qua đường =>2-3 HS lên thực hành động tác lên,xuống xe buýt 2-Hoạt động 2: Đường phố an toàn và kém an toàn MT: HS ghi nhớ những quy định ,hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt,xe đò Giải thích vì sao phải thực hiện những quy định đó TH : GV chia 4 nhóm,mỗi nhóm nhận 1 bức tranh ghi lại những điều tốt hay không tốt trong bức tranh của nhóm và cho biết hành động vẽ trong bức tranh là đúng hay sai. -Các nhóm mô tả hình vẽ trong bức tranh bằng lời và nêu ý kiến của nhóm -GV ghi lên bảng những hành vi nguy hiểm chủ yếu,yêu cầu HS mô tả những hành vi đứng,ngồi ở cửa xe khi đang chạy,đứng không vịn tay,ngồi trên xe thò đầu,tay ra ngoài =>Kết luận GV : Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng đến người khác: Ngồi ngay ngắn không thò đầu,tay ra ngoài cửa sổ,phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh,không để hành lí gần cửa lên xuống hay trên lối đi,không đi lại khi xe đang chạy.Khi xuống xe không xô đẩy và không đi qua đường ngay 3-Hoạt động 3: Thực hành MT: HS biết xử lí tình huống.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TH : -GV chọn 4 tổ mỗi tổ thảo luận và chuẩn bị diễn lại 1 trong các tình huống sau: TH1: Một nhóm HS chen nhau lên xe ,sau đó chen nhau ghế ngồi,1 bạn hs nhắc các bạn trật tự.Bạn đó sẽ nói như thế nào? TH2: Một cụ già tay mang 1 túi to mãi chưa lên được xe,2 bạn hs vừa đến chuẩn bị lên xe.Hai bạn sẽ làm gì? TH3: Hai hs đùa nghịch trên ô tô buýt,1 bạn hs khác đã nhắc nhở.Bạn hs ấy nhắc như thế nào? TH4: Một hành khách xách đồ nặng để ngay lối đi,1hs nhắc nhở và giúp người đó để vào đúng chỗ.Bạn đó nói như thế nào? =>Các nhóm báo cáo,nhận xét hành vi tốt,xấu,đúng,sai trong tình huống đó -GV nhận xét,đánh giá Củng cố: +Cần đón xe buýt ở đâu? +Khi đi xe cần thực hiện những điều nào cho an toàn? Hoạt động 4: Nhận xét công tác tuần qua Mục tiêu: HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua. * Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt * Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần +. Đạo đức, tác phong, chấp hành nội quy + Chuyên cần, đồng phục phù hiệu, xếp hàng ra vào lớp + Giữ vệ sinh + Ôn bài đầu giờ + Học tập * Các lớp phó nhận xét từng mặt * Cả lớp tham gia ý kiến * Lớp trưởng đánh giá chung Tuyên dương khen ngợi, bình chọn tổ và và cá nhân xuất sắc * Lớp trưởng triển khai công tác tuần đến, phát đông thi đua * GV nhận xét chung ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tuyên dương: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hoạt động 5:Phương hướng tuần tới và giải pháp thực hiện thi đua trong tuần tới -Thực chương trình tuần 10 -Tiếp tục thực trang trí lớp. Chăm sóc cây xanh - Xây dựng nề nếp lớp học ôn bài đầu giờ và xếp hàng nhanh nhẹn hơn - Giữ vệ sinh lớp và vệ cá nhân sạch sẽ, không xả rác bừa bãi - Học tập: Trong lớp cần chú ý nghe giảng và tích cực xây dựng bài. - Phải soạn sách vở và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Động viên những em chưa chăm ngoan học đều, Phụ đạo thêm cho những học yếu kém. - Phân công đôi bạn học cùng tiến. - Nhắc nhở học sinh nói bố mẹ đưa đón mình đậu xe đúng nơi quy định. - Động viên, giúp đỡ học sinh tham gia giải toán tiếng anh trên mạng. NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI. NHẬN XÉT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tên:................................... Lớp: 3/10. Thứ tư, ngày 19 tháng 10 năm 2016. Kiểm tra giữa học kì 1 Môn : Toán I. TRẮC NGHIỆM : ( 2đ ) Học sinh chọn kết quả đúng nhất ghi vào giấy thi Câu 1. Muốn gấp một số lên nhiều lần , ta lấy số đó nhân với số lần a. đúng b. sai Câu 2. Trong phép chia có số chia là 5, số dư lớn nhất có thể có trong phép chia đó là: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 3. Đồng hồ chỉ 8 giờ 40 phút còn gọi là: a. 9 giờ 20 phút b. 9 giờ kém 10 phút c. 9 giờ kém 20 phút d. 9 giờ kém 25 phút Câu 4. 6 gấp lên 8 lần là : a. 40 b. 42 c. 45 d. 48.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. BÀI TOÁN : ( 8 đ ) Bài 1. Đặt tính rồi tính : ( 2đ ) a. 487 + 303 b. 660 – 251 c. 63 : 3 d. 84 x 3 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… Bài 2. ( 2đ ) a. Tìm x : 4 x X = 165 - 81 b. Tính : 17 x 5 + 138 ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Bài 3. (1đ ) : Vẽ đoạn thẳng AB dài 3 cm. Vẽ đoạn CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. 1 Bài 4. ( 2đ) Một quyển truyện dày 96 trang. An đã đọc được số trang đó. Hỏi An đã đọc 3 được bao nhiêu trang ? ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… Bài 5. ( 1đ ) Một số chia cho 4 được thương là 16. Lấy số đó chia cho 6 được số dư là bao nhiêu ? ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I/ MỤC TIÊU: Giúp HS - Hiểu khái niệm về các thế hệ trong một gia đình nói chung và trong gia đình của bản thân HS - Phân biệt được gia đình một thế hệ, 2 thế hệ, và 3 thế hệ trở lên - Giới thiệu được các thành viên trong gia đình  Tích hợp BVMT:- Biết về các mối quan hệ trong gđ. Gia đình là một phần của xã hội. - Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- HS mang ảnh chụp gia đình mình. - GV chuẩn bị một số ảnh về gia đình 2, 3, thế hệ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động 1: Tìm hiểu về gia đình * Mục tiêu: Kể tên được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong một gia đình * Cách tiến hành : - Bước 1:Hoạt động cả lớp ü Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? - GV kết luận :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Bước 2: Thảo luận nhóm - GV phát ảnh yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: ü Giới thiệu những người trong gia đình mình ü Ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất ? - Bứơc 3 :HS thảo luận - Bước 4: HS trình bày - Các nhóm khác nhận xét * GV kết luận: Trong một gia đình có nhiều người hoặc ít người cùng chung sống do đó có một hoặc nhiều thế hệ. Hoạt động 2: Gia đình các thế hệ * Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ * Cách tiến hành: - Bước 1: - HS quan sát tranh vẽ trang 38 và 39 Và cho biết : ü Gia đình đó có bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ? - Bước 2: HS thảo luận và trả lời - Bước 3: GV đặt câu hỏi cả lớp suy nghĩ trả lời: ü Theo em trong mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ? ü Có gia đình chỉ có 1 thế hệ không? Cho ví dụ * GV kết luận: Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình * Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình * Cách tiến hành. 1/ Làm việc theo nhóm - HS đưa hình của gia đình mình ra giới thiệu với các bạn 2/ Làm việc cả lớp - HS giới thiệu gia đình mình trước lớp 3/ Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung - Tuyên dương. 4/ GV kết luận – Liên hệ giáo dục nội dung BVMT Đọc bài học SGk Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò * Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài - Về nhà vẽ một bức tranh gia đình - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................... Mĩ thuật VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I. MỤC TIÊU: -HS hiểu biết hơn về cách sử dụng màu - Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng II. CHUẨN BỊ: - Sưu tầm 1 số tranh có màu đẹp của thiếu nhi - Một số bài vẽ của học sinh lớp trước * HS: dụng cụ để vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Bài cũ : - Chấm 1 số bài - nhận xét - Cho HS xem một số bài vẽ đẹp 2- Bài mới : - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét Mục tiêu: HS tập quan sát, nhận xét hiểu biết hơn về cách sử dụng màu Cách tiến hành: - GV giới thiệu các hình ảnh về ngày lễ hội và gợi ý để học sinh thấy được quang cảnh không khí vui tươi nhộn nhịp được thể hiện trong tranh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Giới thiệu tranh nét múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý: + Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm + Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác nhau: * Ban ngày rõ ràng , tươi sáng * Ban đêm dưới ánh đèn , ánh lửa huyền ảo , lung linh - Các hình vẽ có trong tranh : Người, con rồng - Người - chú ý quần áo , con rồng - vẩy, vây.. các hình ảnh khác Hoạt động 2 : GV hướng dẫn cách vẽ màu Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng Cách tiến hành: - HS quan sát nhận xét - lựa chọn màu để vẽ - Hướng dẫn cách vẽ + Tìm màu vẽ hình con rồng , người, cây cối ... + Tìm màu nền + Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hoà , tạo nên vẽ đẹp của bức tranh + Vẽ màu cần có độ đậm nhạt Hoạt động 3 : GV hướng dẫn thực hành. Mục tiêu: Biết cách vẽ và vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng Cách tiến hành: - GV quan sát bài vẽ của HS - Khuyến khích các em sử dụng màu theo cách cảm nhận của tuổi thơ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - HS chọn bài vẽ đẹp - GV bổ sung thêm và xếp loại bài vẽ Dặn dò: Sưu tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ thiếu nhi Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP CẮT DÁN HÌNH. I. Mục tiêu Đánh giá kiến thức , kĩ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp , cắt, dán một trong những hình đã học. II/ Giáo viên chuẩn bị Mẫu các bài 1, 2, 3, 4, 5. III/ Các hoạt động dạy: *Nội dung kiểm tra - Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp cắt dán một trong những bài em đã học * HS nêu lại các bài đã học - HS tự thực hành làm - GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng *Đánh giá sản phẩm - GV đánh giá sản phẩm của HS - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tổng kết tuần 9 AN TOÀN GIAO THÔNG : ÔN TẬP I.MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -. Dạy ôn các bài ATGT Giúp học sinh có cố gắng học tập trong tuần, thi đua với bạn chăm học,học giỏi. HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần để có hướng khắc phục. Nêu phương hướng tuần sau. II.CHUẨN BỊ. - Sổ ghi chép theo dõi của các tổ trưởng, lớp trưởng III. NỘI DUNG SINH HOẠT. C. Dạy ôn các bài ATGT D. Sinh hoạt lớp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH. Hoạt động 1: Ôn tập lại các bài An toàn giao thông Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức đã học. Câu hỏi ôn tập: - Mạng lưới giao thông đường bộ nước ta gồm có những đường nào? - Nêu những qui định khi đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang? - Biển báo hiệu giao thông là gì? - Nêu đặc điểm của biển bào nguy hiểm? - Nêu kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn? - Thế nào là con đường an toàn? - Khi đi ô tô, xe buýt em cần ghi nhớ điều gì? Hoạt động 2: Nhận xét công tác tuần qua Mục tiêu: HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua. * Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt * Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần +. Đạo đức, tác phong, chấp hành nội quy + Chuyên cần, đồng phục phù hiệu, xếp hàng ra vào lớp + Giữ vệ sinh + Ôn bài đầu giờ + Học tập * Các lớp phó nhận xét từng mặt * Cả lớp tham gia ý kiến * Lớp trưởng đánh giá chung Tuyên dương khen ngợi, bình chọn tổ và và cá nhân xuất sắc * Lớp trưởng triển khai công tác tuần đến, phát đông thi đua * GV nhận xét chung ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………. Tuyên dương: ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… Nhắc nhở: ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… Hoạt động 3:Phương hướng tuần tới -Thực chương trình tuần 10 -Tiếp tục thực trang trí lớp. Chăm sóc cây xanh - Xây dựng nề nếp lớp học ôn bài đầu giờ và xếp hàng nhanh nhẹn hơn - Giữ vệ sinh lớp và vệ cá nhân sạch sẽ, không xả rác bừa bãi - Học tập: Trong lớp cần chú ý nghe giảng và tích cực xây dựng bài. - Phải soạn sách vở và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Động viên những em chưa chăm ngoan học đều, Phụ đạo thêm cho những học yếu kém. - Thường xuyên nhắc nhờ động viên các em tham gia giải toán trên mạng - Phân công đôi bạn học cùng tiến..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI. NHẬN XÉT CỦA BGH. GIÁO ÁN MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH NGÀY DẠY: 21/10/2015 NGƯỜI DẠY: PHẠM THỊ KIM LIÊN I/ MỤC TIÊU: Sau bài học. HS biết:. - Hiểu khái niệm về các thế hệ trong một gia đình. - Phân biệt được gia đình một thế hệ, 2 thế hệ, và 3 thế hệ - Giới thiệu được với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình.  Tích hợp BVMT:- Biết về các mối quan hệ trong gđ. Gia đình là một phần của xã hội. - Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- HS mang ảnh chụp gia đình mình - GV chuẩn bị một số ảnh về gia đình 2, 3, thế hệ. - Bảng tương tác. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: - Lớp hát bài: Cả nhà thương nhau - Trong bài bát vừa nói đền ai? Mọi người trong gia đình đối với nhau như thế nào?. Hoạt động 1: Tìm hiểu về gia đình * Mục tiêu: Kể tên được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong một gia đình * Cách tiến hành : HS chơi trò chơi: Hỏi đáp theo cặp - Trong gia đình bạn ai là người nhiề-u tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất? - HS hỏi đáp theo cặp ở lớp - Đại diện một số cặp lên hỏi đáp trước lớp - Nhận xét – Tuyên dương cặp hỏi đáp hay nhất. - GV kết luận : Trong mỗi gia đình có nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống như : ông bà, bố mẹ và anh chị em. Những lứa tuổi khác nhau đó được là các thế hệ trong một gia đình. - HS nhắc lại - GV giới thiệu tựa bài. Hoạt động 2: Gia đình các thế hệ * Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ * Cách tiến hành: - Trước khi quan sát tranh GV có thể cho HS nêu dự đoán trong một gia đình thường có mấy thế hệ cùng chung sống? ( HS tự nêu theo sự hiều biết của mình) - HS mở SGK/38 quan sát tranh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Trong gia đình Mình gồm có những ai? Ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất ? - GV cho HS giới thiệu lần lượt gia đình bạn Minh từ người nhiều tuổi nhất đến người ít tuổi nhất? - Vậy theo em gia đình bạn Minh có mấy thế hệ cùng chung sống? Mỗi thệ hệ gồm có những ai? - Hs quan sát sơ đồ tư duy – 1 HS nên nối hình vào các thế hệ. - Lớp nhận xét. - Tranh vẽ gia đình Lan đang làm gì? Gia đình bạn Lan gồm có những ai? - Gia đình Lan có mấy thế hệ cùng chung sống? Mỗi thệ hệ gồm có những ai? - Hs quan sát sơ đồ tư duy – 1 HS nên nối tên vào các thế hệ - Yêu cầu HS quan sát 2 tranh: Trong gia đình Minh bố mẹ Minh là thế hệ thứ mấy? Trong gia đình Lan bố mẹ Lan là thế hệ thứ mấy? - Em có biết vì sao bố mẹ Minh là thế hệ thứ hai, còn bố mẹ Lan là thế hệ thứ nhất không? - Thế nào là gia đình có 2 thế hệ? - Gia đình có 3 thế hệ là gồm có những ai ? * Liên hệ: Trong lớp ta gia đình em nào có hai thế hệ? Có ba thế hệ? - Yêu cầu HS quan sát tranh hai vợ chồng. Đối với gia đình chưa có con cái chỉ có hai vợ chồng chung sống thì được gọi là gia đình có mấy thế hệ? ( 1 thế hệ ) - Trên ông bà có cụ. Nếu gia đình có thêm cụ thì gia đình đó có mấy thế hệ? - GV kết luận: Mỗi gia đình có thể có 1,2 hoặc nhiều thế hệ chung sống. Gia đình có 1 thế hệ là gia đình có 1vợ chồng.Gia đình có 2 thế hệ là gia đình có bố mẹ và con cái chung sống.Gia đình có nhiều thế hệ là ngoài bố mẹ, con cái có thêm ông bà,cụ. - GV kết luận bằng sơ đồ tư duy. - 2 HS nhắc lại - So sánh kết quả quan sát tranh với dự đoán. Hoạt động 3: Thực hành * Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 1thế hệ , gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ * Cách tiến hành. - Yêu cầu HS quan sát một số hình xem gia đình hình nào có 3 thế hệ hoặc 2 thề hệ. HS chọn hình đúng ghi bảng con. Sau đó cho HS lên chỉ các thế hệ trong gia đình đó. - HS thư giãn hát bài: Ba ngọn nến lung linh. Hoạt động 4: Giới thiệu về gia đình mình * Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình * Cách tiến hành. - HS đưa hình của gia đình mình đã chuẩn bị sẵn ra giới thiệu với các bạn ở lớp theo cặp. - Sau đó mời 1 số em lên giới thiệu gia đình mình trước lớp - Các bạn khác lắng nghe và nhận xét - Tuyên dương em giới thiệu hay. * Củng cố: Thế nào là gia đình có 2 thề hệ? Gia đình có 3 thế hệ là gồm có những ai? - GV kết luận – Liên hệ giáo dục nội dung BVMT - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà vẽ một bức tranh gia đình. Chuẩn bị bài mới: Họ nội, họ ngoại. Duyệt của BGH. Người dạy. Phạm Thi Kim Liên.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG I.MỤC TIÊU - Giúp học sinh có cố gắng học tập trong tuần, thi đua với bạn chăm học,học giỏi. - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần để có hướng khắc phục. - Nêu phương hướng tuần sau II.CHUẨN BỊ - Sổ ghi chép theo dõi của các tổ trưởng, lớp trưởng III. NỘI DUNG SINH HOẠT E. Dạy an toàn giao thông bài: Con đường an toàn đến trường F. Sinh hoạt lớp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Hoạt động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn Mục tiêu:HS biết được đường phố nào an toàn và đường phố nào kém an toàn Tiến hành: -Gv chia lớp thành nhiều nhóm +Em hãy nêu tên một số đường mà em biết? Và miêu tả một số đặc điểm chính? GV gợi ý: -Đường rộng,hẹp,nhiều hay ít người xe cộ,đường 1 hay 2 chiều,có biển báo,đèn tín hiệu,vạch qua đường,giải phân cách không?... +Theo em đường đó là an toàn hay nguy hiểm? Tại sao? -GV chia lớp thành 4nhóm: Mỗi nhóm viết tên một đường phố,thảo luận và đánh dấu “ X” vào phiếu.Đường nào có nhiều dấu “có” là an toàn,nhiều dấu “không ” là kém an toàn PHIẾU BÀI TẬP BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN CỦA MỘT ĐƯỜNG PHỐ Tên đường phố………………….. STT Tên phố Có Không 01 Đường phẳng,trải nhựa có dải phân cách 02 Đường có lượng xe cộ đi lại 03 Có vạch đi bộ qua đường 04 Có đen tín hiệu GT và biển báo GT 05 Có vỉa hè rộng 06 Vỉa hè bị lấn chiếm 07 Có đèn chiếu sáng 08 Có nhiều xe đỗ bên đường 09 Có đường sắt chạy qua 10 Có nhiều nhà, cây che khuất Cộng +Đường nào an toàn ? đường nào kém an toàn? -Các nhóm trình bày và nêu chú ý khi đi trên đường có đặc điểm không an toàn -Giáo viên nhấn mạnh những đặcđiểm con đường an toàn và bổ sung thêm những đặc điểm kém an toàn: đường hẹp ,đường đang sửa, đường bị đào bới đang xây dựng,vật liệu xây dựng bỏ trên lòng đường Hoạt động 2: Luyện tập tìm con đường đi an toàn Mục tiêu: Biết đặc điểm con đường an toàn và kém an toàn, quan sát và biết xử lý khi gặp trường hợp không an toàn Tiến hành: -Hs xem sơ đồ tìm con đường an toàn nhất theo sgk -Hs trình bày trên bảng ,giải thích vì sao chọn đường A,không chọn đường B =>Kết luận: -Cần chọn con đường an toàn khi đi đến trường Hoạt động 3: Lựa chọn con đường an toàn khi đi học Mục tiêu: Hs tự đánh giá được đặc điểm con đường an toàn hay chưa? Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - 2-3 hs giới thiệu con đường từ nhà em đến trường,những đoạn đường nào an toàn ,đoạn nào chưa an toàn Nhận xét,bổ sung: -Gv phân tích ý đúng ,chưa đúng của học sinh khi các em nêu tình huống ở địa phương =>KẾT LUẬN: +Con đường an toàn có những đặc điểm gì? +Từ nhà đến trường em cần chú ý những điểm gì? -Nhận xét –dặn dò chuẩn bị bài: An toàn khi đi ô tô,xe buýt Hoạt động 4: Nhận xét công tác tuần qua Mục tiêu: HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua. * Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt * Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần +. Đạo đức, tác phong, chấp hành nội quy + Chuyên cần, đồng phục phù hiệu, xếp hàng ra vào lớp + Giữ vệ sinh + Ôn bài đầu giờ + Học tập * Các lớp phó nhận xét từng mặt * Cả lớp tham gia ý kiến * Lớp trưởng đánh giá chung Tuyên dương khen ngợi, bình chọn tổ và và cá nhân xuất sắc * Lớp trưởng triển khai công tác tuần đến, phát đông thi đua * GV nhận xét chung ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. Tuyên dương: …………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………. Hoạt động 5:Phương hướng tuần tới - Thực chương trình tuần 9 - Tiếp tục thực trang trí lớp. Chăm sóc cây xanh - Xây dựng nề nếp lớp học ôn bài đầu giờ và xếp hàng nhanh nhẹn hơn - Giữ vệ sinh lớp và vệ cá nhân sạch sẽ, không xả rác bừa bãi - Động viên những em chưa chăm ngoan học đều, Phụ đạo thêm cho những học yếu kém. - Phân công đôi bạn học cùng tiến. - Nhắc nhở học sinh nói bố mẹ đưa đón mình đậu xe đúng nơi quy định. NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI. NHẬN XÉT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tổng kết tuần 9 I.MỤC TIÊU - Giúp học sinh có cố gắng học tập trong tuần, thi đua với bạn chăm học,học giỏi. - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần để có hướng khắc phục. - Nêu phương hướng tuần sau II.CHUẨN BỊ - Sổ ghi chép theo dõi của các tổ trưởng, lớp trưởng III. NỘI DUNG SINH HOẠT Hoạt động 1: Nhận xét công tác tuần qua Mục tiêu: HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua. * Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt * Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần +. Đạo đức, tác phong, chấp hành nội quy + Chuyên cần, đồng phục phù hiệu, xếp hàng ra vào lớp + Giữ vệ sinh + Ôn bài đầu giờ + Học tập * Các lớp phó nhận xét từng mặt * Cả lớp tham gia ý kiến * Lớp trưởng đánh giá chung Tuyên dương khen ngợi, bình chọn tổ và và cá nhân xuất sắc * Lớp trưởng triển khai công tác tuần đến, phát đông thi đua * GV nhận xét chung ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuyên dương: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Nhắc nhở…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Hoạt động 2:Phương hướng tuần tới và giải pháp thực hiện thi đua trong tuần tới -Thực chương trình tuần 10 - Xây dựng nề nếp lớp học ôn bài đầu giờ và xếp hàng nhanh nhẹn hơn - Giữ vệ sinh lớp và vệ cá nhân sạch sẽ, không xả rác bừa bãi -Học tập: Trong lớp cần chú ý nghe giảng và tích cực xây dựng bài. Phải soạn sách vở và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Kết hợp học và ôn tập chu đáo để chuẩn bị thi giữa học kì 1 - Động viên những em chưa chăm ngoan học đều, Phụ đạo thêm cho những học yếu kém. - Phân công đôi bạn học cùng tiến. - Văn nghệ, vui chơi - Kết thúc, dặn dò. NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI. NHẬN XÉT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tự nhiên xã hội ÔN TẬP - CON NGƯỜI, SỨC KHỎE - HS làm bài kiểm tra: 1/ Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu em cần làmgì? 2/ Nêu chức năng của động mạch , tĩnh mạch 3/ Đánh dấu x vào  nếu em tán thành các việc làm sau; - Những việc làm có lợi cho cơ quan thần kinh a/ Ăn uống điều độ,nghỉ ngơi hợp lý  b/ Uống nhiều rượu , bia  c/ Vui chơi suốt đêm  d/ Xem văn nghệ  e/ Tức giận  f/ Vui vẻ  Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ) ). Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ----------------------------------------------------------------------------------------------------------. ---------------Thứ năm, ngày 30 tháng 10 năm 2008 ------------------------. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×