Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

CHIA KHOA VANG HUU CO THPTQG 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.54 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BẠN LÀ GIÁO VIÊN TRẺ, NĂNG ĐỘNG, TÂM HUYẾT VỚI NGHỀ NHÀ GIÁO VÀ KHÔNG ĐỂ HS CHO LÀ KHÔNG CẬP NHẬT, PHƯƠNG PHÁP CŨ, GIẢI CÁC BÀI TOÁN CHẬM , MẤT NHIỀU THỜI GIAN, ÍT CÁCH GIẢI HAY VÀ CHƯA HIỆU QUẢ... THÌ HÃY GỌI CHO TÔI ĐỂ SỞ HỮU TOÀN BỘ TÀI LIỆU CHÌA KHÓA VÀNG VÀ. 100 THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 MỚI NHẤT. Theo cấu trúc mới nhất của Bộ giáo dục và đào tạo (40 câu trắc nghiệm). BẠN CÓ THỂ CHỈNH SỬA ĐỀ VÀ TÀI LIỆU PHÙ HỢP HƠN VỚI ĐỐI TƯỢNG HS CỦA MÌNH ...ĐỂ CÁC BẠN KHÔNG MẤT THỜI GIAN BIÊN SOẠN ĐỀ THÌ HÃY LIÊN HỆ: THẠC SĨ: NGUYỄN VĂN PHÚ: 0989292117 HOẶC QUA MAIL: FACEBOOK: trieu phu nguyen TÀI LIỆU SẼ GỮI QUA: ĐỊA CHỈ EMAIL, MAIL, YAHOO, FACE... - MỖI ĐỀ THI THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ VÀ GIẢI CHI TIẾT (100% file Word) GIÁ LÀ: 20.000đ. - TOÀN BỘ TÀI LIỆU CHÌA KHÓA VÀNG TẶNG MIỄN PHÍ.. LỜI NÓI ĐẦU..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Để đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của tất cả các em học sinh khi giải các bài toán trắc nghiệm hóa học trong thời gian ngắn nhất, đáp án chính xác nhất trong các kì thi, tác giả đã biên sọan 6 tập sách: Tập 1: 10 chìa khóa “vàng 1” mở siêu nhanh bài toán trắc nghiệm vô cơ. Tập 2: 10 chìa khóa “vàng 2” mở siêu nhanh bài toán trắc nghiệm vô cơ. Tập 3: 10 chìa khóa “vàng” mở siêu nhanh bài toán trắc nghiệm hữu cơ. Tập 4: 10 chìa khóa “vàng” mở siêu nhanh bài toán trắc nghiệm hữu cơ. Tập 5: . Giải nhanh đề thi đại học- cao đẵng năm 2009-2014 Tập 6: Giải chi tiết 100 đề thi thử đại học cao đẵng luyện thi đại học. Nội dung của cuốn sách được biên soạn theo 10 chìa khóa, mỗi chìa khóa vàng được biên soạn gồm 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết: ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng.. Phần 2: Bài toán áp dụng: phần bài tập từ đơn giản đến khó và sau đó khái quát một bài tổng quát, giải rất chi tiết, rõ ràng, áp dụng giải các bài khó của đề thi Đại học. Sau mỗi bài giải là phân tích bài toán, những đáp án “nhiễu” mà các em khi làm có thể mắc sai lầm. Phần 3: Những bài toán liên quan đến phương pháp và chỉ có đáp án và giải chi tiết Theo các chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng sách 10 chìa khóa vàng có nhiều phương pháp giải hay và vô cùng độc đáo, có nhiều bài toán hay, có nhiều cách giải ngắn gọn thậm chí chỉ áp dụng công thức là tính ra kết quả. Trong quá trình biên soạn cuốn sách không thể tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất cảm ơn và mong quý độc giả lượng thứ cũng như nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu, xây dựng để lần sau tái bản được tốt hơn. Hiện nay đã có các tài liệu của tác giả biên soạn như: 1. 30 phương pháp giải toán trắc nghiệm hóa học siêu nhanh dùng cho học sinh khá giỏi và luyện thi cao đẳng- đại học. 2. Tài liệu 444 câu hỏi trắc nghiệm hóa học lớp 10. 3. Thử sức 678 câu hỏi trắc nghiệm hóa học ôn thi TN-CĐ-ĐH 4. Bộ sách 6 tập chìa khóa vàng luyện thi cấp tốc Hiện nay tác giả đã biên soạn xong “100 đề thi thử ĐH và hướng dẫn giải rất chi tiết’’. Những độc giả nào muốn sở hữu các đề thi thử ĐH và tài liệu luyện thi ĐH thì vào các trang Website ở dưới, hoăc để tìm và tải nhanh những tài liệu này thì hãy vào Google sau đó đánh dòng chữ: chìa khóa vàng luyện thi cấp tốc của nguyễn văn phú Để trao đổi và đóng góp ý kiến học xin vui lòng liên lạc với tác giả theo số điện thoại hoặc địa chỉ sau: - ĐT: 098.92.92.117 - Email: Tác giả: NGUYỄN VĂN PHÚ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MỤC LỤC:. TRANG. 1. CHÌA KHÓA VÀNG 1: PP GIẢI NHANH ANCOL VÀ PHENOL. 03. 2. CHÌA KHÓA VÀNG 2: PP GIẢI NHANH ANDEHIT VÀ XETON. 30. 3. CHÌA KHÓA VÀNG 3: PP GIẢI NHANH AXIT CACBOXYLIC. 50. 4. CHÌA KHÓA VÀNG 4: PP GIẢI NHANH ESTE. 70. 5. CHÌA KHÓA VÀNG 5: PP GIẢI NHANH LIPIT(CHẤT BÉO). 100. 6. CHÌA KHÓA VÀNG 6: PP GIẢI NHANH CACBONHIDRAT. 130. 7. CHÌA KHÓA VÀNG 7: PP GIẢI NHANH AMIN (ANILIN). 160. 8. CHÌA KHÓA VÀNG 8: PP GIẢI NHANH AMINOAXIT. 180. 9. CHÌA KHÓA VÀNG 9: PP GIẢI NHANH PEPTIT VÀ PROTEIN. 200. 10. CHÌA KHÓA VÀNG 10: PP GIẢI NHANH POLIME. 220. CHÌA KHOÁ VÀNG 1:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH ANCOL VÀ PHENOL A: CƠ SỞ LÝ THUYẾT: CHUYÊN ĐỀ ANCOL I. Định nghĩa – Phân loại – Đồng phân – Danh pháp 1.Định nghĩa: Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm hidroxyl (-OH) liên kết với nguyên tử cacbon no Ancol no đơn chức mạch hở: CnH2n + 1OH (n 1) (Dãy đồng đẳng của ancol etylic) 2.Phân loại - Theo cấu tạo gốc hidrocacbon và theo số lượng nhóm hidroxyl: + Theo gốc hidrocacbon: ancol no, ancol không no, ancol thơm + Theo số nhóm –OH: monoancol (1 nhóm –OH), poliancol (nhiều –OH) - Bậc ancol là bậc của cacbon mà –OH liên kết vào (bậc I, II, III) 3.Đồng phân: Có các loại đồng phân: - Đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí nhóm chức - Đồng phân nhóm chức (chức ancol và chức ete) Ví dụ: CH3CH2CH2CH2OH : ancol butylic CH3CH2CH(OH)CH3 : ancol secbutylic CH3CH(CH3)CH2OH : ancol iso-butylic CH3C(CH3)2OH : ancol tertbutylic 4.Danh pháp - Tên thông thường (tên gốc – chức): ancol + tên gốc hidrocacbon + ic Ví dụ: CH3OH (ancol metylic); CH2 = CH – CH2OH (ancol anlylic); C6H5CH2OH (ancol benzylic) - Tên thay thế: tên hidrocacbon tương ứng theo mạch chính + số chỉ vị trí + ol Mạch chính là mạch dài nhất có chứa nhóm –OH. Số chỉ vị trí được bắt đầu từ phía gần nhóm –OH hơn Ví du: CH3CH2CH2CH2OH (butan – 1 – ol); CH3CH2CH(OH)CH3 (butan – 2 – ol); HOCH2CH2OH (etan – 1,2 – điol hay etylenglicol);… II. Tính chất vật lí và liên kết hidro của ancol 1.Tính chất vật lí - Điều kiện thường, ancol C1 đến C12 ở thể lỏng, C13 trở lên ở thể rắn - Ancol C1 đến C3 tan vô hạn trong nước, số cacbon tăng thì độ tan giảm - Poliancol sánh, ngọt (etylenglicol, glixerol) - Các ancol trong dãy đồng đẳng của ancol etylic (ancol no đơn chức) đều là chất không màu 2.Liên kết hidro  - Bản chất: Lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H mang một phần điện tích dương (  ) . với nguyên tử có độ âm điện lớn (O, F, N, Cl) mang một phần điện tích âm (  ) biễu diễn bằng dấu “…” - Đặc điểm: Là liên kết rất yếu (yếu hơn liên kết cộng hóa trị và liên kết ion) - Ảnh hưởng liên kết hidro đến tính chất vật lí: + Hợp chất có tạo liên kết hidro giữa các phân tử có nhiệt độ sôi cao hơn so với hợp chất không có tạo liên kết hidro giữa các phân tử có khối lượng phân tử tương đương + Hợp chất có tạo liên kết hidro với nước dễ tan trong nước (R càng lớn càng làm giảm tính tan trong nước) + Liên kết hidro càng bền thì nhiệt độ sôi càng cao (H linh động tạo liên kết hidro càng bền) III. Tính chất hóa học 1.Phản ứng thế hidro của nhóm OH a) Phản ứng chung của ancol: Tác dụng với kim loại kiềm (Na, K) giải phóng H2  C2H5ONa + 1/2H2 C2H5OH + Na   C2H5ONa dễ bị thủy phân: C2H5ONa +.  C2H5OH H2O  . + NaOH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -. Ancol tác dụng kim loại kiềm  ancolat + H2 Ancol không tác dụng NaOH, ngược lại natri ancolat dễ bị thủy phân tao ra ancol b) Phản ứng riêng của glixerol: Tác dụng Cu(OH)2  phức tan màu xanh lam trong suốt CH2 - OH CH - OH. + HO - Cu - OH +. CH2 - OH. H. CH2 - OH. CH2 - O. CH - OH CH2 - OH. CH - O - Cu - O - CH CH2 - OH. HO - CH2. H. + 2H2O. O - CH2. Nhận biết glixerol, poliancol (OH đính vào cacbon cạnh nhau) 2.Phản ứng thế nhóm OH ancol (tác dụng axit vô cơ) t CH3CH(CH3)CH2CH2OH + H2SO4đđ   CH3CH(CH3)CH2CH2OSO3H + H2O isoamyl hidrosunfat t    CH3CH2OH + HBr CH3CH2Br + H2O (bốc khói)  NO2O – CH2 – CH2 – ONO2 HO – CH2 – CH2 – OH + 2HO-NO2đđ   + 2H2O 3.Phản ứng tách nước a) Tách H2O liên phân tử : ancol C2H5OH + HOC2H5. 2SO4 d  H  140 C. H 2SO 4 d 140 C.   . b) Tách nước nội phân tử : ancol. ete. C2H5 – O – C2H5 + H2O. H 2SO 4 d t  170 C.   . hidrocacbon không no. H 2SO 4 d t  170 C.   . CH3CH2OH CH2 = CH2 + H2O  Quy tắc Zai-xep: Nhóm OH tách ra cùng với nguyên tử H ở cacbon bên cạnh có bậc cao hơn thành cacbon không no (C = C) mang nhiều nhóm ankyl hơn H 2SO4 d  t    170 C. Ví dụ: CH3 – CH(OH) – CH2CH3 CH3 – CH = CH – CH 3 + CH2 = CH – CH2CH3 but – 2 – en (chính) but – 1 – en (phụ) 4.Phản ứng oxi hóa - Tác dụng chất oxi hóa: CuO, t hoặc O2 (Cu, t ) t + Ancol bậc I  anđehit : R – CH2OH + CuO   R-CH=O + Cu + H2O t + Ancol bậc II  xeton : R – CH(OH) – R’ + CuO   R – CO – R’ + Cu + H2O + Ancol bậc III bị oxi hóa mạnh bằng K2Cr2O7 + H2SO4 bẽ gãy mạch cacbon, đối với CuO, t không phản ứng 3n t - Phản ứng đốt cháy: CnH2n + 1OH + 2 O2   nCO2 + (n + 1)H2O IV. Điều chế - Ứng dụng 1.Điều chế - Trong công nghiệp: + Cộng nước vào anken: CH2 = CH2 + HOH + Lên men từ tinh bột:. 3 PO 4  H  300 C. (C6H10O5)n + nH2O. CH3CH2OH. enzim.   . nC6H10O6.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> enzim. C6H12O6   + Điều chế CH3OH (trong công nghiệp): 2CH4 CO. + O2 +. 2H2. Cu  200     C, 100atm ZnO, CrO3 400  C, 200atm.     . . 2C2H5OH + 2CO2. 2CH3 – OH CH3 – OH. t + Điều chế glixerol: + Chất béo + NaOH   glixerol + xà phòng + Từ propilen (propen):. CH2 = CH – CH3 CH2OH.  Cl2  450   C. CH2 = CH – CH2Cl.  Cl2  +H   2O. CH2OH – CHCl –.  NaOH t.   . CH2OH – CHOH – CH2OH (glixerol)  CnH2n + 1OH + NaCl - Trong phòng thí nghiệm: CnH2n + 1Cl + NaOH   * Lưu ý thêm về ancol: 1.Ancol có nhóm –OH gắn vào nguyên tử cacbon có nối đôi, nối ba (cacbon không no) hoặc có nhiều nhóm –OH cùng gắn vào một nguyên tử cacbon đều không bền bị chuyển đổi ngay  CH3 – CHO CH2 = CH – OH    CH3 – CO – CH3 CH2 = CH(OH) – CH3    CH3 – CHO + H2O CH3 – CH(OH)2    CH3 – CO – CH3 CH3 – C(OH)2 – CH3    CH3 – COOH + H2O CH3 – C(OH)3   2.Công thức tổng quát của ancol - Công thức chung: + CxHy(OH)n (với 1 n x) + R(OH)n (với n 1) + CnH2n + 2 – 2k – p(OH)p (với 1 p n, k 0) - Ancol đơn chức no mạch hở : CnH2n + 1OH (với n 1) - Ancol đơn chức không no có 1 liên kết đôi : CnH2n – 1OH (với n 3) - Ancol đơn chức : ROH hay CxHyOH (CmHnO) - Ancol đa chức no : CnH2n + 2 – p(OH)p hay CnH2n + 2Op (với 2 p n) - Ancol no mạch hở hai lần ancol : CnH2n(OH)2 (với n 2) 3.Ancol anlylic (CH2 = CH – CH2OH) cho phản ứng cộng H2, dd Br2, trùng hợp, cộng HBr, KMnO4 2x + 2 - y  2 4.Độ bất bão hòa liên kết : Với CxHy hoặc CxHyOz có C H OH 5.Hỗn hợp hai ancol no đơn chức đồng đẳng, đặt công thức trung bình: n 2n 1 6.Tách nước ancol tạo ete: n.(n + 1) 2 - Số ete tạo ra từ n ancol ban đầu :  - Hai ancol hỗn hợp ba ete có số mol bằng nhau  số mol hai ancol phản ứng bằng nhau = số mol H2O  m(ancol) = m(ete) + m(H2O) - Hỗn hợp hai ancol đơn chức  ba ete có một ete có khối lượng mol bằng khối lượng mol một trong hai ancol  có một ancol có số nguyên tử cacbon gấp đôi ancol kia - Hỗn hợp hai ancol  ba ete có một ete có số nguyên tử cacbon lẻ  hai ancol khác nhau Ví dụ: hai ancol  CH3 – O – C2H5 suy ra hỗn hợp hai ancol ban đầu là CH 3OH và C2H5OH 7.Ancol bậc I bị oxi hóa đến cùng có thể tạo ra axit.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  R – CHO    R – COOH R – CH2OH   2 n(H 2 ) 8.Số nhóm –OH (số nguyên tử H linh động) = n(ancol). 9.Hỗn hợp hai hoặc ba ancol (AOH, BOH, ROH) có M (32 M 46)  Trong hỗn hợp có một ancol là CH3OH. B: CƠ SỞ LÝ THUYẾT: CHUYÊN ĐỀ PHENOL I. Định nghĩa: Phenol là hợp chất phân tử chứa nhóm hidroxyl (-OH) liên kết trực tiếp vòng benzen OH OH CH3 m - crezol phenol * Ancol thơm: -OH liên kết ở nhánh của CH2 - OH (ancol benzylic) hidrocacbon thơm II. Phân loại - Phenol phân tử có 1 nhóm –OH là monophenol - Phenol phân tử có nhiều nhóm –OH là poliancol III. Tính chất vật lí - C6H5OH là chất rắn không màu, tan rất ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng, tan tốt trong dung môi hữu cơ, độc gây bỏng, phenol tạo được liên kết hidro IV. Tính chất hóa học - Phân tích cấu tạo: O H - Nguyên tử oxi có cặp electron (n) chưa liên kết tham gia hiệu ứng dịch chuyển electron vào vòng benzen dẫn tới các hệ quả sau: + Liên kết O-H phân cực hơn  H linh động hơn + Mật độ e tăng lên ở vị trí o, p  phản ứng thế dễ hơn + Liên kết C-O bền hơn so với ancol vì thế nhóm –OH của phenol không bị thay thế bởi gốc axit 1.Tính axit - Tác dụng kim loại kiềm (Na, K) giải phóng H2:  C6H5ONa + ½ H2 C6H5OH + Na   - Tác dụng bazơ mạnh (NaOH, KOH):  C6H5ONa + H2O C6H5OH + NaOH   - C6H5OH là axit rất yếu (yếu hơn H2CO3) nên: + Không làm quỳ tím hóa đỏ mà C6H5ONa bị thủy phân tạo mội trường kiềm + C6H5OH bị H2CO3 đẩy ra khỏi dd C6H5ONa  C6H5OH + NaHCO3 C6H5ONa + CO2 + H2O   2.Phản ứng thế ở vòng benzen - Thế với Br2 tạo kết tủa trắng (nhận biết phenol).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> OH. OH +. Br. 3Br2. Br +. 3HBr. Br - Thế với HNO3(H2SO4đ, t ) OH +. OH. 3HO-NO2. H2SO4d. NO2. NO2. to. +. 3HBr. NO2 trinitro phenol V. Điều chế và ứng dụng 1.Điều chế - C6H6. CH-CH3  CH 2    H+. C6H5CH(CH3)2. 2  2.H 1.O2SO   4. C6H5OH + CH3 – CO –. CH3.  +Fe, Clt2 . Na OHd  +   t  , xt, p.  CO 2  H 2 O.  C6H5OH - C6H6 C6H5Cl C6H5ONa      - Chưng cất nhựa than đá 2.Ứng dụng: - Poli phenol fomanđehit làm chất dẻo, chất kết dính - Dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc nổ, chất diệt cỏ; diệt nấm,… - Chất kích thích sinh trưởng * Lưu ý thêm về phenol 1.Với công thức CnH2n – 6O nếu là dẫn xuất của benzen (hợp chất thơm) suy ra đó là ancol thơm hoặc ete thơm đơn chức hoặc phenol đơn chức 2.Nói chung các hợp chất có nhóm –OH gắn vào vòng benzen đều có tính axit tác dụng kim loại kiềm và bazơ kiềm Ví dụ: CH2OH CH2ONa + 2Na + H2 OH ONa CH2OH OH CH2OH. +. CH2OH. NaOH. ONa +. HBr. to. +. 1H 2 2. CH2Br. + H 2O OH OH 3.R(OH)2 vừa tác dụng axit, bazơ  có 2 nhóm –OH : 1 gắn vào vòng benzen, 1 gắn vào nhánh. C. BÀI TOÁN ÁP DỤNG Câu 1: (ĐH KA-2008) Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2. Bài giải: Vì CuO dư nên 2 ancol đã phản ứng hết. MY =27,5 < 29 nên trong hỗn hợp Y có nước. Trong phản ứng oxi hoa RCH2OH RCHO +H2O tỉ lệ mol 1:1:1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> MY . M H2O  M andehit 2. Do M andehit 37 . 27,5  M andehit 37  ta co HCHO va CH 3CHO. 30.a  (1  a)44 hay so mol HCHO  CH 3CHO 1. Mà anđehit fomic tráng gương hai lần tạo ra 4 mol Ag, còn anđêhit axetic tráng gương tạo ra 2 mol Ag. Ta có sơ đồ phản ứng như sau. CH 3OH  HCHO  4Ag(1). x..................x...............4x C2 H 5OH  CH 3CHO  2Ag(2) x.......................x.................2x Từ (1 ) và (2) -> 6x =0,6-> x = 0,1 mol -> m =0,1(32+46) = 7,8 gam=> A đúng. Cách khác: bài toán tuy có phức tạp nhưng các em có thể không làm mà vẩn chọn được đáp án đúng là A. Vì hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên: M CH 3OH  M C2 H 5OH 32  46 78 ( có đáp án A có trùng số). Nên chọn đáp án A M C2 H 5OH  M C3 H 7OH 46  60 106 ( không có đáp án nào trùng số). M C3 H 7OH  M C4 H 9OH 60  74 134 ( không có đáp án nào trùng số). M C4 H 9OH  M C5 H11OH 74  88 162 ( không có đáp án nào trùng số). Chú ý: cần phải nhớ khối lượng mol của từng ancol thì làm bài toán trắc nghiệm mới nhanh. Câu 2: (ĐH KA-2008) Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Bài giải: đặt công thức của ancol là CxHyO. Theo giả thiết ta có: 12x +y =3,625.16= 58 Hay x = 4 và y= 10 nên Ct là C4H10O và có 4 đồng phân ancol. Vậy B đúng Chú ý: Dựa vào quy luật đồng phân thì chỉ có đáp án B và C là đúng. Bằng phương pháp thử thì dễ dàng chon được đáp án B là đúng. Khi hỏi số đồng phân ancol thì cần nắm quy luật như sau: CH 3OH , C2 H 5OH . chỉ có 20 =1 đồng phân ancol. C3 H 7OH chỉ có 21 =2 đồng phân ancol. C4 H 9OH chỉ có 22 =4 đồng phân ancol. C5 H11OH chỉ có 23 =8 đồng phân ancol. Nếu đề yêu cầu viết đồng phân cấu tạo thì cần chú ý viết đồng phân ete nữa nhé: Câu 3: (ĐH KB-2008) Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là : A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH Bài giải: Gọi ct chung của 2 ancol là: ROH , ete thu được là: ROR , phản ứng ete hóa có số mol ancol = số mol nước = 0,1 mol => Mete = 60 2 R  16 60  R 22  R  CH 3 (15) => và đồng đẳng kế tiếp là C2H5-. A đúng Câu 4 : (ĐH KB-2008) Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O, CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là: A. 76,6% B. 80,0% C. 65,5% D. 70,4% Bài giải: Ta có sơ đồ pư là: CH 3OH  HCHO  4 Ag 0, 03  .......................0,12 mol 0, 03.100 80% 0, 0375 , B đúng. Câu 5: (ĐH KB-2008) Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H 2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là: A. C3H8O B. C2H6O C. CH4O D. C4H8O Bài giải: d ( X / Y ) 1.6428  1 Ta có: nên trong trường hợp này phản ứng loại nước tạo ra anken. nCH3OH (bandau ) 0, 0375mol  H % . Cn H 2n 1OH H  2SO 4 Cn H 2n  H 2 O, X la : C n H 2n 1OH. Y la : C n H 2n 14n  18 dX / Y  1,6428  n 2,chon B 14n. Câu 6:(ĐH KHỐI A - 2009) Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là A. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và CH3OH. Bài làm: Khi đốt ete có. n. mặt khác CO2 Cách khác.. nCO2 nH 2O 0, 4mol 0, 4mol. n. n. => ete phải có một nối đôi.. => nC=0,4 mol hay có 4 C, vậy A là đáp án đúng.. 0, 4mol. H 2O Khi đốt ete có CO2 nên ta gọi Ct của ete là: C x H 2x O + O 2  xCO 2 +xH 2 O   7,2 7,2.x 7,2.x hay =0,4  x 4  C 4 H8O 14x +16 14x +16 14x +16 Suy ra tổng số C trong hai ancol phải bằng 4 và có một nối đôi như vậy đáp án A đúng. Câu 7: (ĐH KHỐI A - 2009) Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là: A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. B. C2H5OH và C4H9OH. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. Bài làm: X gồm hai ancol đa chức nên loại đáp án B. Giả thiết thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. nghĩa là tỉ lệ C : H = 3 : 8 = 6 : 16 nhìn vào đáp án chỉ có C thoả mãn. Cách khác..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> nancol 4  3 1 mol Cn H 2 n 2 k (OH )k  O2  nCO2  (n  1) H 2O 1 mol. n. (n  1) mol.  n 3. phải có 1 ancol đa chức n=2 là: C 2H4(OH)2 , ancol còn lại phải có n>3 là: C4H8(OH)2. Chọn C. Câu 8: (ĐH KHỐI A - 2009) Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO 2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:. m =2aA.. V 22,4. m =2aB.. V 11,2. m =a+ C. Bài làm:. V 5,6. m =aD.. V 5,6. Cn H 2 n 1OH 1, 5 n O2  nCO2  (n  1) H 2O x mol. x. n. x.(n 1) mol. (14n  18).x m (1)  n .x V : 22, 4 (2) Thay (2) vao (1) va (3)   (n  1).x a :18 (3).  14V  18.x m (4)  22, 4   V  x  a (5)  22, 4 18. 18.V 18.a 18.V  18 x    18 x a (6) 22, 4 18 22, 4 lấy (5) nhân 18 ta có: Lấy (4) trừ (6) ta có:. m-a= -. 4.V V V  m-a=  m=a 22,4 5,6 5,6 Vậy D đúng.. Cách khác.. 12.V 2.a a V mancol mC  mH  mO , mC  , mH  , mO ( ancol ) 16.(  ), 22, 4 18 18 22, 4 Thay các giá trị vào ta có:. mancol . 12.V 2.a a V 4.V V   16.(  )  m a   m a  22, 4 18 18 22, 4 22, 4 5, 6 Vậy D. đúng. Chú ý: Khi đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hở ta luôn có:. nancol nH 2O  nCO2. n 1,5.n. O2 CO2 , Câu 9: (ĐH KHỐI A - 2009) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 4,9 và propan-1,2-điol B. 9,8 và propan-1,2-điol C. 4,9 và glixerol. D. 4,9 và propan-1,3-điol Bài làm:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cn H 2 n 2 k (OH ) k  0, 2 mol (. 3n 1  k O2  nCO2  (n  1) H 2O 2 3n  1  k ( ).0, 2 2. 3n  1  k ).0, 2 0,8  3n  k 7 2 nghiệm hợp lý là n=3 và k =2. Công thức phân tử X. C H (OH). 2 , X tác dụng Cu(OH) thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam nên X có là 3 6 2 tên gọi là: propan-1,2-điol .. 2C3 H 6 (OH) 2  Cu(OH) 2  2Cu(C3H 7 O 2 ) 2  2H 2O 0,1mol 0, 05 mol mCu(OH)2 0,05.98 4,9 gam. Vậy A là đáp án đúng. Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn một ancol no X mạch hỡ cần 3,5 mol oxi. Công thức của X là: A. C2H4(OH)2 B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C3H5(OH)3 Bài làm: Gọi công thức của ancol no là:. Cn H 2 n 2 k (OH ) k  1 mol. 3n  1  k O2  nCO2  (n  1) H 2O 2 3,5mol. 3n  1  k 3,5  k 3n  6 2 mặt khác. 1 k n  1 3n  6 n  2,3 n 3  n 3  k 3 Vậy công thức của ancol no là: C3H5(OH)3 . D đúng Câu 11 . Một hỗn hợp A gồm 2 ancol X, Y là đồng đẳng liên tiếp trong dãy đồng đẵng bị khử nước hoàn toàn tạo 2 anken. Cho biết khối lượng A là 5,978 gam, khối lượng 2 anken là 4 gam. Công thức của 2 ancol là: A. CH3OH và C2H5-OH. B. C2H5OH và C3H7-OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. Bài làm: Do khi tách nước thành anken nên gọi công thức của ancol no, đơn là: Cn H 2 n 1OH  Cn H 2 n  H 2O. 14 n  18  14n   n 2, 6   4  5, 978 Vậy công thức của 2 ancol là: C2H5OH và C3H7-OH. Đáp án B đúng. Câu 12 . Cho m gam 1 ancol no, đơn chức mạch hỡ bậc 1 X tác dụng với Na thu được 4,48 lít hiđro (đktc). Còn khi tách nước nội phân tử từ m gam ancol đó thu được 22,4 gam 1 anken phân nhánh. Công thức X là: A. (CH3)2CHCH2OH B. (CH3)2CHOH C. (CH3)3COH D. CH3CH2CH(CH3)OH. Bài làm: nancol=2nH2=0,4 mol => nanken=nancol=0,4 mol 22, 4 M anken  56 Cn H 2 n  14n 56  n 4 0, 4 ancol no, đơn chức mạch hỡ bậc 1 chỉ có A thoả mãn (CH3)2CHCH2OH ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 13 . Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ancol đơn, hỡ cần liên tiếp trong dãy đồng đẵng thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 3,96 gam H2O. giá trị a và công thức 2 ancol là: A. 3,56 gam. CH3OH và C2H5-OH. B. 3,32 gam. C2H5OH và C3H7OH. C. 4,25 gamC3H7OH và C4H9OH. D. 3,23 gamC4H9OH và C5H11OH. Bài làm:. nCO2 0,16mol nH 2O 0, 22mol  n . 0,16 2, 67 0, 06. a (14n  18).x (14.2, 67  18).0, 06 3,32 gam Đáp án B đúng. 3,32 gam. C2H5OH và C3H7OH. Câu 14 . Cho 2,84 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức mạch hỡ liên tiếp trong dãy đồng đẵng tác dụng với Na vừa đủ thu được 4,6 gam muối và V lít khí (đktc). Giá trị V và 2 ancol là: A. 0,896 lít. CH3OH và C2H5-OH. B. 0,448 lít. . C2H5OH và C3H7OH. C. 0,56 lít. C3H7OH và C4H9OH. D. 0,672 lít. CH3OH và C2H5-OH. . Bài làm: 2 ROH  2 Na  2 RONa  H 2 ( R  17).x 2,84 (1)  R 18,5  R1 CH 3 (15)       x 0, 08  R 2 C2 H 5 (29) ( R  39).x 4, 6 (2) 0, 08 V .22, 4 0,896 lit 2 Vậy A đúng. 0,896 lít. CH3OH và C2H5-OH. Cách khác: Áp dụng tăng giảm khối lượng: 1mol ROH  1mol RONa M  39  17 22 theo gt 1mol ROH  1mol RONa m  4,6  2,84 1, 76 1, 76 1 0, 08 nROH  0, 08 mol  nH 2  .0, 08 0,04 mol , V  .22, 4 0,896 lit 22 2 2  R1 CH 3 (15) 2,84 R  17  35,5  R 18,5   0, 08  R2 C2 H 5 (29) Vậy A đúng. 0,896 lít. CH3OH và C2H5-OH. Câu 15. X và Y là 2 ancol đơn chức mạch hỡ liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam X và 3,2 gam Y tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít khí (đktc). X và Y lần lượt là: A. CH3OH và C2H5-OH. B. C2H5OH và C3H7-OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. Bài làm: 11, 2  nhh 2nH 2 2. 22, 4 0,1 mol CH OH 3    C2 H 5OH  M hh 1, 6  2,3 39  0,1 A là đáp án đúng. Câu 16. Chia a gam ancol etylic thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. - Phần 2 đem tách nước hoàn toàn thành C 2H4. Đốt cháy hoàn toàn lượng C 2H4 này thu được m gam H2O. giá trị m gam là: A. 1,6 B. 1,8 C. 2,0 D. 4,6. Bài làm..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đốt cháy ancol được 0,1 mol CO2 thì đốt anken tương ứng cũng được 0,1 mol CO2 . Nhưng đốt anken cho số mol CO2 bằng số mol nước. Vậy m=18.0,1=1,8 gam. B đúng Câu 17. Đốt cháy a gam ancol etylic thu được 0,2 mol CO2. Đốt cháy a gam axit axetic thu được 0,2 mol CO 2. Cho a gam ancol etylic tác dụng a gam axit axetic( có xt và nhiệt độ) thu được x gam este. giá trị của x là:(biết hiệu suất phản ứng là 80%). A. 3,6 B. 7,04 C. 8,8 D. 13,2 Bài làm: 1 0,1.88.80 nC2 H5OH nCH3COOH = nCO2 0,1 mol  mCH3COOC2 H 5 = 7, 04 gam 2 100 => B đúng. Câu 18. Đun hỗn hợp 5 ancol no, đơn chức mạch hỡ với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ=140oC thì số ete thu được là: A. 10 B. 15 C. 18 D. 17 Bài làm. Áp dụng công thức tính nhanh khi đun x ancol ta thu được: x.( x  1) 5.(5  1) ete 15ete 2 2 . Nên ta có B đúng. Câu 19. Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức mạch hỡ với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ=140oC thu được các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng 111,2 gam. Số mol mỗi ete là: A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4 Bài làm. Áp dụng công thức tính nhanh khi đun x ancol ta thu được: x.( x  1) 3.(3  1) ete 6 ete 2 2 . Nên ta có Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.. mancol mete +m H2O  m H2O mancol  mete =132,8-111,2=21,6gam Do.  n = n ete. H2O. 21, 6 :18 1, 2 mol. nete =1,2:6=0,2 mol. B đúng. Câu 20. Một hỗn hợp X gồm 2 ancol no mạch hỡ A và B có cùng số nguyên tử C và hơn kém nhau một nhóm OH. Để đốt cháy hết 0,2 mol X cần 16,8 lít O 2 (đktc) và thu được 26,4 gam CO2. Biết A bị ôxi hoa cho 1 anđehít đa chức. Tên gọi của A và B lần lượt là: A. glixerol và propan-1,2-điol B. propan-1,2-điol và glixerol. C. propan-1,3-điol và propan-1,2-điol D. propan-1,3-điol và glixerol. Bài làm: Gọi công thức của2 ancol A và B là: 3n  1  k Cn H 2 n 2Ok  O2  nCO2  (n  1) H 2O 2 0, 2 mol 0, 75 mol 0, 6mol 0, 2n 0, 6  n 3  3n  1  k 0, 75    k 2,5  2 0, 2  Vậy công thức A là:CH2OH-CH2-CH2OH(propan-1,3-điol ) và B là: CH2OH-CHOHCH2OH(glixerol). D đúng Câu 21: (KA 2012)Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, hai chức, mạch hở cần vừa đủ V1 lít khí O2, thu được V2 lít khí CO2 và a mol H2O. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V1, V2, a là.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> A. V1 = 2V2 - 11,2a. B. V1 = V2 +22,4a. C. V1 = V2 - 22,4a. D. V1 = 2V2 +. 11,2a Hướng dẫn giải Cách 1: đốt cháy với C2H6O2 (chọn 1 mol) => nCO2 = 2 mol; n H2O = 3 mol và nO2 = 2,5 mol  V1 = 56; V2 = 44,8; a = 3. Thay vào biểu thức chọn được A. Cách 2: bảo toàn oxi có: 2.(n H2O – n CO2) + 2. n O2 = 2.n CO2 + n H2O  Có n O2 = 2n CO2 – 0,5n H2O => V1 = 2V2 – 0,5.22,4.a => V1 = 2V2 - 11,2a Câu 22: (KA 2012) Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là A. 71,9 B. 46,0 C. 23,0 D. 57,5 Hướng dẫn giải V = 90 : 180.0,8.2.46 : 0,8= 46 lit. Câu 23: (KA 2012) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu được 15,68 lít khí CO 2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều bằng 60%. Giá trị của a là A. 15,48. B. 25,79. C. 24,80. D. 14,88. Hướng dẫn giải số mol CO2 = 0,7 mol; số mol H2O = 0,95 mol suy ra số mol hai ancol = 0,25 mol; Vậy số C trung bình 2 ancol = 0,7/0,25 = 2,8 vậy Mtb ancol = 57,2g Mtb (R) = 57,217=40,2 Số mol axit = 0,26 mol; Tính theo ancol; este có dạng CH3COOR a = (59+40,2).0.25.0,6 =14,88g; Câu 24: (KA 2012) Cho m gam hỗn hợp hoi X gồm hai ancol (đơn chức, bậc I, là đồng đẳng kế tiếp) phản ứng với CuO dư, thu được hỗn hợp hơi Y gồm nước và anđehit. Tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 14,5. Cho toàn bộ Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 97,2 gam Ag. Giá trị của m là A. 14,0. B. 14,7. C. 10,1. D. 18,9. CÁCH 1: Có Mtb andehit = 14,5.2.2 -18 = 40 => có HCHO và CH3CHO Dùng đường chéo dễ thấy n HCHO = 2x; n CH3CHO = 5x Vậy 4.2x + 2.5x = n Ag = 0,9 => x = 0,05 mol => n HCHO =0,1 mol; n CH3CHO = 0,25 mol  m= 0,1.32 + 0,25.46 = 14,7 Chọn B. CÁCH 2 Số mol Ag = 0,9 mol; suy ra số mol anđehit = 0,45 mol ; mà M = 14,5.2= 29 RCH2OH + CuO --> RCHO + Cu + H2O 0,45 0,45 suy ra m = 13,95 vô lí Vậy hỗn hợp hai ancol phải là CH3OH và C2H5OH tương ứng là x và y mol nên ta có hệ: 4x+2y = 0,9 và 30x + 44y + 18(x+y) = 29.2x + 29.2y hay 10x -4y = 0 suy ra x =0,1 và y =0,25 nên m =14,7g Câu 25: (KA 2012) Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO 2 và 0,5 mol H2O. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chất Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X? A. X làm mất màu nước brom B. Trong X có hai nhóm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai. C. Trong X có ba nhóm –CH3. D. Hiđrat hóa but-2-en thu được X. HD: Số mol ancol no=0,1 nên số C=4. X có nhiều nhóm OH kề nhau nhưng khi oxh bằng CuO tạo hợp chất đa chức vậy ancol có các nhóm OH cùng bậc. X là CH 3-CHOH-CHOH-CH3 CÁCH KHÁC: Ta có:. n CO2 = 0,4 < n H2 O = 0,5  n CO. Khi đó số nguyên tử cacbon trong X =. nX. 2. X là ancol no. =. n CO. n H O  n CO 2. =. 2. 2. 0,4 0,5  0,4. 4.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam  X có 2 nhóm –OH cạnh nhau Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y. Vậy X là: CH 3-CHOH-CHOH-CH3  CH3CO-CO-CH3 Câu 26: (KB 2012) Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H 2SO4 đặc thu được anken Y. Phân tử khối của Y là A. 56. B. 70. C. 28. D. 42.. M ancol . 16 .100 60  M anken 60  18 42 26,667. HD : Tách nước tạo anken nên X là ankanol. %O =16/M= 26,667% nên M ancol = 60 ---> anken = 60 -18 = 42 Câu 27: (KB 2012) Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36 B. 11,20 C. 5,60 D. 6,72 1  Na  H 2 2 HD: CH3OH; C2H4(OH)2; C3H5(OH)3: có số nhóm OH bằng số nguyên tử cacbon; OH Dễ dàng thấy: nOH = nC =0,3 mol => n H2 = n OH : 2 = 0,15 mol => V = 3,36 lit. Chọn A. Câu 28: (KB 2012) Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H 2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là A. 50,00% B. 62,50% C. 31,25% D. 40,00% HD1:Mỗi phần của X (coi như đem oxi hóa 0,04 mol ancol ): n axit = 2nH2 - 0,04 = 0,045 – 0,04 = 0,005 mol Nếu RCHO khác HCHO => n andehit = n Ag : 2 = 0,045 > 0,04 => loại => RCHO là HCHO Vậy n HCHO = (nAg – 2.0,005) : 4 = 0,02 mol (tham gia phản ứng tráng Ag có cả HCOOH nữa) Vậy % m CH3OH bị oxi hóa = (n axit + n andehit) : n ancol = 0,025 : 0,04 .100% = 62,5% HD2:  RCHO + H 2 O  3  X  RCOOH + H 2 O  AgNO   Ag  RCH OH 2 . RCH2OH (0,08 mol) (0,09 mol) Ta có: n(RCHO + RCOOH) 1 phần < 0,08/2 = 0,04 mol  nAg : n(RCHO + RCOOH) 1 phần > 0,09 : 0,04 = 2,25 Do đó R là H: ancol CH3OH; anđehit HCHO (a mol) ; axit HCOOH (b mol) Phản ứng với Na: CH3OH (0,08/2 – a– b) mol; HCOOH b mol và H 2O (a + b) mol đều tạo ½ H2 Khi đó: (0,08/2 – a– b) + b + (a + b) = 2.0.0225 hay b = 5.10–3 mol Phản ứng tráng bạc: HCHO a mol tạo 4Ag và HCOOH b mol tạo 2Ag Khi đó: 4.a + 2.b = 0,09  a = 0,02 mol. Vậy H = (0,02 + 5.10 –3)/0,04.100 = 62,50% Chọn B. Câu 29: (KHỐI A 2013)Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy. hoàn toàn m gam X, thu được 15,68 lít khí CO 2 (đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là A. 46% B. 16% C. 23% D. 8% HƯỚNG DẪN GIẢI CH3OH: x mol; C2H5OH: y mol; C3H5(OH)3: z mol nCO2 = x + 2y + 3z = 0,7 (1); nH2O = 2x + 3y + 4z = 1 (2) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  (C3H7O3)2Cu + 2H2O 0,6  0,3 mX =80 g  mC3H5(OH)3 = 0,6x92 = 55,2 gam; (32x + 46y + 92z) 55,2 = 80.92z (3) mX = 32x + 46y + 92z  mC3H5(OH)3 = 92z; x =0,05; y = 0,1; z =0,15 %mC2H5OH = 0,1.46.100/20 = 23%.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 30: (KHỐI A 2013) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO 2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 5,40 B. 2,34 C. 8,40 D. 2,70 m  0,23 0,07 HD1: Số mol H2O–số mol CO2=số mol ancol no mạch hở 18 => m=5,4 HD2: Đặt an col đa chức là CnHmOx, ancol không no là CaH2aOz: Số C = 2,3 => ancol X : C2H4(OH)2: 0,07mol Ta có: 0,07n + 0,03a = 0,23 nCO2 = 0,07x2 + 0,03xa =0,23=> a= 3 Vậy 7n + 3a = 23. Ancol không no: CH2=CHCH2OH: 0,03 mol Suy ra: n = 2, a= 3 là phù hợp mH2O = 18(0,07x3+0,03x3)= 5,4 gam Ancol đa chức có 2 nguyên tử C thì phải no, và có 2 chức: C2H4(OH)2. Ancol không no có 3 nguyên tử C thì phải đơn chức: CH2=CH-CH2OH (C3H6O) Vậy số mol H2O = (0,07.6 + 0,03.6)/2 = 0,3; Khối lượng H2O = 5,4 gam Câu 31: ĐH 2016: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO2, Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là A. 5,36. B. 5,92. C. 6,53. D. 7,09. Định hướng tư duy giải n CO2 0,19  NaCl : 0, 02    m   BTNT.Na   COONa : 0, 08    n este axit 0, 04 n NaOH 0,1   n 0, 02  CH 2 : 0,04 k Ta có:  HCl  k 0    m 6,53    m 7, 09  k 1   Ta làm trội C: Khi cho k = 0 thì số COO cháy cho 0,08 mol CO 2 → ancol cháy cho 0,11 mol CO2 0,11  n 2  0, 05 ch Vô lý vì Mtb< 46 → ntb <2 → m = 7,09(gam) Câu 32: ĐH 2016: Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu trăng thì sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể tử vong. Tên gọi khác của etanol là A. phenol. B. ancol etylic. C. etanal. D. axit fomic. Câu 33: ĐH 2016:Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol? A. Tristearin. B. Metyl axetat. C. Metyl fomat. D. Benzyl axetat. D: BÀI TOÁN TRẮC NGHIÊM GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI KSCL LẦN 1: CHUYÊN ĐỀ ANCOL –PHÊNOL THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 PHÚT Câu 1: Trong dãy đồng đẳng ancol đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> A. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm C. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. Độ sôi giảm, khả năng tan trongb nước giảm Câu 2: Có các dung dịch sau: NaOH; nước vôi trong; natri phenolat. Phân biệt 3 dung dịch đó dùng A. dung dịch HCl B. khí CO2 C. khí SO3 D. quỳ tím. Câu 3: Độ linh động của nguyên tử hiđro trong phân tử các chất sau giảm dần theo thứ tự A. phenol > rượu benzylic > axit axetic > rượu etylic B. rượu benzylic > rượu etylic > phenol > axit axetic C. axit axetic > phenol > rượu etylic > rượu benzylic D. axit axetic > rượu etylic > phenol > rượu benzylic Câu 4: Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 8H10O. X tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH. Oxi hóa X bằng CuO thu được chất hữu cơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số CTCT của X là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5 : Thực hiện phản ứng chuyển hóa theo sơ đồ sau: benzen  X1  X2  X3  X4  X5 Với X1, X2, X3 , X4, X5 đều có chứa vòng benzen. X4 có công thức phân tử là C6H3O7N3 và X5 có công thức là C6H2O7N3Na. X3 không chứa Nitơ. Vậy X2, X3, X4 và X5 lần lượt là: A. phenol, natri phenolat ; axit picric và natri picrat B. phenyl clorua, phenol ; axit picric và natri picrat. C. natri phenolat ; phenol,; axit picric và natri picrat D. phenyl clorua, natri phenolat; axit picric và natri picrat. Câu 6 : Phát biểu nào sau đây đúng: (1) Phenol có tính axít mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu ứng liên hợp, (H linh động) trong khi nhóm -C2H5 lại đẩy electron vào nhóm -OH (H kém linh dộng). (2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không phản ứng. (3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dd C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH kết tủa . (4) Phenol trong nước cho môi trường axit, quỳ tím hóa đỏ. A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (3), (1), (4) D. (1), (2), (3), (4) Câu 7 : Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho ba olefin? A. Ancol butylic B. Ancol isobutylic C. Ancol sec-butylic D. Ancol tertbutylic Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là: A. C3H8O2. B. C4H10O2. C C2H6O. D. C2H6O2 Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol no đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ta thu được 4,5 gam H2O và 3,36 lít CO2 (đktc).Xác định công thức phân tử hai ancol A. CH4O và C3H8O B. C2H6O và C3H8O C. C2H6O và CH4O D. C4H10O và C3H8O Câu 10: Một ancol X mạch hở, không làm mất màu nước brom. Để đốt cháy a lít hơi ancol X thì cần 2,5a lít oxi ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của X là: A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2 C. C3H7OH D. C2H5OH Câu 11: Cho Na dư tác dụng hoàn toàn với 21,2 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức sinh ra 4,48 lít khí H2 đktc . Biết ancol này có số nguyên tử C gấp đôi số C của ancol kia .Công thức cấu tạo 2 ancol là A .CH3OH và C2H5OH B.C2H5OH và C4H9OH C.C3H7OH và C6H13OH C.C4H9OH và C8H17OH Câu 12: Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ thấy thoát ra 336ml H 2 đktc .Khối lượng muối thu được là : A.1,90 gam B.2,93 gam C.2,9 gam D.1,47 gam Câu 13: Cho natri kim loại tác dụng với 1,06 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp của ancol metylic thấy thoát ra 224ml hiđro (đo ở đktc). Xác định công thức phân tử mỗi ancol. A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C4H9OH và C5H11OH D. Kết quả khác.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 14: Cho 11 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng hết với Na thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo 2 rượu là: A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và C3H7OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C4H7OH và C5H11OH Câu 15: Hydrat hóa 14,8 gam một ancol thì thu được 11,2 gam anken .Công thức tổng quát của ancol đó là A.C2H5OH B.C3H7OH C.CH3OH D.C4H9OH Câu 16: Thực hiện phản ứng tách nước với một ancol đơn chức A ở điều kiện thích hợp sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất hữu cơ B (có tỉ khối hơi so với A bằng 1,6. Xác định công thức phân tử ancol A A. C2H5OH B. C4H9OH C. CH3OH D. C3H7OH Câu 17: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol trên là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 18: Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH. (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC) thì số ete thu được tối đa là: A. 1. B.3. C. 4. D. 2. Câu 19: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là A. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). B. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). Câu 20: Số lượng đồng phân có cùng công thức phân tử là C 5H12O, khi oxi hoá bằng CuO (t 0) tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 21: Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 22: Cho các ankan sau: Metan, propan, isobutan, 2,2- đimetyl propan, 2- metylbutan, 2,3đimetyl pentan. Có bao nhiêu annkan khi tham gia phản ứng monoclo hóa chỉ thu được một sản phẩm thế? A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 23: Chất nào sau đây không thể điều chế được metan bằng một phương trình hóa học trực tiếp: A. Al4C3 B. CaC2 C. CH3COONa D. C4H10 Câu 24: Anđêhit axetic không điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây bằng 1 phản ứng: A. C2H2 B. C2H4 C. C2H5OH D. C2H5Br Câu 25: Cho các anken sau: etilen (1), propen (2), but-2-en (3), 2-metylpropen (4), 2,3đimetylbut-2-en (5). Các anken khi cộng nước( H +, to) cho 1 sản phẩm duy nhất là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (1), (4), (5). Câu 26: Chất nào sau đây không thể điều chế được etilen bằng một phương trình hóa học A. C2H5OH. B. C2H2 C. C2H5Br D. CH3CHO Câu 27: Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch Br2 là A. Axetilen, etan, butilen, xiclobutan B. Axetilen, xiclopropan, stiren, propen C. But-2-en, xiclobutan, propan, benzen D. Etilen, xiclohexan, stiren, butan Câu 28: Có bao nhiêu công thức cấu tạo có thể có của C5H11Br A. 8 B. 7 C. 6 D. 4 Câu 29: Có bao nhiêu ancol có công thức phân tử là C4H10O khi bị oxi hóa tạo thành anđêhit: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn hổn hợp gồm 2 hiđrocacbon kế tiếp cần vừa hết 0,18mol O2, thu được 0,14 mol H2O. CTPT 2 hiđrocacbon trên. A. CH4 và C3H8 B. C2H6 và C3H8 C. C3H8, C4H10. D. CH4 và C2H6 Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X thu được CO2 và H2O có số mol tương ứng là 3:4. Thể tích O2 cần dùng để đốt cháy hết X bằng 1,5 lần thể tích CO2 thu được ở cùng điều kiện.CTPT của X là: A. C3H8O3 B. C3H8O C. C3H8O2 D. C3H4O..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 32: X là một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol X cần 5,6g O 2, thu được hơi nước và 6,6g CO2. CT của X là: A. C3H7OH B. C3H6(OH)2 C. C3H5(OH)3 D. C2H4(OH)2 Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn hổn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng một dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít CO2(đktc) và 5,4g H2O. Giá trị của m gam là: A.5,42 B. 4,72 C. 7,42 D. 5,72. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hổn hợp X gồm 2 ancol (no, đa chức, mạch hở, cùng nhóm OH) cần vừa đủ V lít O2 (đktc) thu được 11,2 lít CO2(đktc) và 12,6g H2O. Tính V? A. 11,2 lít B. 14,56 lít C. 4,48 lít D. 15,68 lít Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là? A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 8,96 lít D. 11,2 lít Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn mg hổn hợp gồm 3 ancol ( đơn chức, thuộc cùng một dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 11,7g H2O. Mặt khác đung nóng m gam X với dung dịch H2SO4đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là : A. 6,50 B. 7,85 C. 7,46 D. 5,60 Câu 37: Tổng số ancol bậc I là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 5H12O và C4H10O là A. 4. B. 6 C. 8. D. 7 Câu 38: Khi đun hỗn hợp gồm CH3OH và C2H5OH, C3H7OH (xúc tác H2SO4 đặc, 140oC ) thì số ete thu được tối đa là: A. 9 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 39: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HO – CH 2- CH2 – OH, HO -CH2- CH2 – CH2 – OH, HO CH2- CH(OH) – CH2 OH, CH3- CH2 – O – CH2- CH3 , CH3CHOH – CH2OH , C2H5OH, C3H7OH , HO -CH2- CH2-CH(OH) – CH3 Tổng số chất chất tác dụng được với Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là: A. 2 B. 3 C. 4 D.5 Câu 40: Số ancol bậc I là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 6H14O là A. 9 B. 6 C. 8. D. 7. E: BÀI TOÁN TRẮC NGHIÊM ĐỀ THI KSCL LẦN 2: CHUYÊN ĐỀ ANCOL –PHÊNOL THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 PHÚT. 1. Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+2O: Số đồng phân Cn H2n+2O = 2n- 2 ( 1 < n < 6 ) 2. Công thức tính số đồng phân ete đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+2O: (n −1).( n− 2) ( 2< n<5) 2. Số đồng phân Cn H2n+2O =. 3. Công thức tính số đồng phân ete tạo bởi hỗn hợp n ancol đơn chức : Số ete = n(n+1) 2 4. Công thức tính số C của ancol no, ete no hoặc của ankan dựa vào phản ứng cháy : Số C của ancol no hoặc ankan =. n CO nH O −n CO 2. 2. 2. 5. Công thức tính khối lượng ancol đơn chức no hoặc hỗn hợp ankan đơn chức no theo khối lượng CO2 ( hoặc thể tích CO2) và khối lượng H2O :thì ta cần nhớ CT nhanh sau:. m ancol = mH. ❑2 O. -. mCO 11. 2. hoặc. m ancol = m H2O -. VCO2 5,6.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 1. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử : C3H8O là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 2. Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử : C3H8O là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 3. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử : C4H10O là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 4. Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử : C4H10O là: A. 7 B. 6 C. 4 D. 8 Câu 5. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử : C5H12O là: A. 10 B. 6 C. 4 D. 8 Câu 6 : (CĐ 2008) Khi đun hỗn hợp gồm CH 3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, 140oC ) thì số ete thu được tối đa là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7 : Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH thu được : A. Etanol B. Etilen C. Axetilen D. Etan Câu 8 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon A thu được 26,4 gam CO 2 và 16,2 gam H2O . Công thức phân tử của A là: A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C6H14 Câu 9 : Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức no, mạch hở thu được 2,24 lít CO2 ( đktc ) và 7,2 gam H2O. Khối lượng của ancol là: B. 7,8gam. C. 6,4gam. A. 5,6 gam. D. 6,8 gam. Câu 10 : Đốt cháy một lượng ancol no đơn chức A được 15,4 gam CO 2 và 9,45 gam H2O . Công thức phân tử của A là: A. C2H6O B. C3H10O C. C4H10O D. C4H8O Câu 11(KB-2010): Đốt cháy hòan tòan m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là A. 7,85 gam. B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam. Câu 12 : Cho 3.7 gam 1 ancol X no, đơn, hở tác dụng với Na dư thấy có 0.56 lít khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X là: A. C2H6O B. C3H10O C. C4H10O D. C4H8O Câu 13 : Khi cho 5.3 gam hỗn hợp gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với Na thu được 1.12 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của etanol trong hỗn hợp là: A. 56.60% B. 46.23% C. 53.77% D. 43.40%. Câu 14 : Cho 14 gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol tác dụng với natri dư thu được 2.24 lít khí hiđro (đktc). Thành phàn phần trăm khối lượng của etanol trong X là: A. 32.9% B. 67.1% C. 46.5% D. 53.5% Câu 15 : Cho 12,2 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với natri (dư) thu được 2,8 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm của propan-1-ol trong hỗn hợp X là: A. 75.4% B. 24.6% C. 60% D. 46% Câu 16 : Đốt cháy hết hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5.6 lít CO2 (đktc) và 6.3 gam H2O. Công thức phân tử của hai ancol là: A. C2H4O và C3H6O B. CH3OH và C2H5OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C3H7OH và C4H9OH Câu 17 : (K-B-2007) Số chất ứng với công thức phân tử C 7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 1 B.2 C.3 D. 4.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 18 : (K-A 2007) Cho biết các chất: Axít propionic (X), axít axetic(Y), ancol etylic(Z), đimetyl ete(T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. T, Z, Y, X B. Z, T, Y, X C. T, X, Y, Z D. Y, T, X, Z Câu 19 : (CĐ 2007) Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HO – CH 2- CH2 – OH(X), HO CH2- CH2 – CH2 – OH(Y), HO CH2- CH2OH – CH2 OH(Z), CH3- CH2 – O – CH2- CH3 (R), CH3CHOH – CH2OH(T) những chất tác dụng được với Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là: A. X, Y, R, T B. X, Z, T C. Z, R, T D. X,Y, Z, T Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu được 13.2 gam CO2 và 8.1 gam H2O . Công thức ancol no đơn chức là: A. CH3OH B. C3H7OH C. C2H5OH D. C4H9OH Câu 21 : ancol etylic có thể tạo thành trực tiếp từ A. Etylen B. Etyclorua C. Anđehit axetic D. cả A, B, C, đều đúng Câu 22 : (ĐH khối A - 2009) Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là: A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. B. C2H5OH và C4H9OH. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. Câu 23 : (CĐ 2007) Khi thực hiện phản ứng tách nước với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5.6 lít CO 2 (ở đktc) và 5.4 gam H2O. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 24 : (CĐ 2007) Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1.5 lần thể tích khí CO 2 thu được ( ở cùng đktc). Công thức phân tử của X là: A. C3H8O3 B. C3H4O C. C3H8O2 D. C3H8O. Câu 25 : (CĐ 2007) Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 đặc làm xúc tác). Thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1.06 gam hỗn hợp Z sau đó thu được toàn bộ sản phẩm cháy vào hai lít dung dịch NaOH 0.1 M thu được dung dịch T, trong đó nồng độ của NaOH bằng 0.05M . Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: A. C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C4H9OH C. C2H5OH và C4H9OH D. C4H9OH và C5H11OH Câu 26 : (K-B-2007) Các đồng phân ứng với công thức phân tử C 8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C 8H10O thoả mãn tính chất trên là: A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 27 : (CĐ 2008). Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, hở X thu được H 2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là: 3:2. Công thức phân tử của X là: A. C2H6O2 B. C2H6O C. C4H10O2 D. C3H8O2 o Câu 28 : (CĐ 2008). Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO ( t ) sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hyđro bằng 29 ).Công thức cấu tạo của X là: A. CH3 – CH(OH) – CH3 B. CH3 – CH2- CH2 - OH C. CH3CH2 – CHOH – CH3 D. CH3 – CO – CH3 Câu 29 : (K–B 2008). Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn, hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1.8 gam H2O. Công thức phân tử của hai ancol trên là: A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. C3H5OH và C4H7OH.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 30 : (K- B 2008). Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H 2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là: 1.6428. Công thức phân tử của X là: A. CH4O B. C2H6O C. C3H8O D. C4H8O Câu 31 : (K- B 2008) Cho các phản ứng : askt HBr + C2H5OH  C2H4+ Br2  C2H4 + HBr  C 2H6 + Br2 1:1 Số phản ứng tạo ra C2H5Br là: A. 1 B.2 C. 3 D. 4 Câu 32 : (K-A 2008) Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn, hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng tác dụng với CuO nung nóng, thu được một hỗn hợp chất rắn Z và một hỗn hợp Y ( có tỉ khối hơi so với hiđro là 13.75). Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3 đun nóng được 64.8 gam Ag. Giá trị của m gam là: A. 7.8 B. 8.8 C. 7.4 D. 9.2. Câu 33 : (K- A 2008) Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3.625 khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 34 : Đun một ancol với hh dư KBr và H 2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B, hơi của 12.3 gam chất B nói trên chiếm một thể tích bằng thể tích của 2.8 gam nitơ trong cùng đk. Khi đun nóng với CuO, ancol A biến thành anđehit. CTCT của A là A.CH3OH B. C2H5OH C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH(OH)CH3. 0 Câu 35. Đun pentanol-1( ở 170C , H2SO4 đặc).thu được số sản phẩm anken khác nhau là. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 36 : (K-A 2007) X là một ancol no, hở. Đốt cháy hoàn toàn 0.05 mol X cần 5.6 gam oxi, thu được hơi nước và 6.6 gam CO2. Công thức của X là: A. C2H4 (OH)2 B. C3H7OH C. C3H5 (OH)3 D. C3H6 (OH)2 Câu 37 : (K-A 2007) Cho các chất: Etyl axetat, anilin, ancol etylic, axít acrylic phenol, phenyl amoniclorua, ancolbenzylic, p-crezol. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 38 : Oxi hoá hoàn toàn 0.6 gam 1 ancol X đơn chức bằng oxi không khí, sau đó dẫn sản phẩm qua bình (1) đựng H 2SO4 đặc rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dung dịch KOH. Khối lượng bình (1) tăng 0.72 gam, bình (2) tăng 1.32gam. Công thức phân tử của X là : A. C2H6O B. C3H8O C. C2H6O2 D. C6H10O Câu 39 : Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với natri(dư) thu được 3.36 lít khí hiđro (đktc), nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19.86 gam kết tủa trắng của 2,4,6- tribrom phenol. Thành phần phần trăm khối lượng của phenol trong hỗn hợp là: A. 66.2% B. 46.94% C. 33.8% D. 53.06% Câu 40 (KB-2010): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O 2, thu được 11,2 lít khí CO 2 va 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là A. 14,56 B. 15,68 C. 11,20 D. 4,48 F. BÀI TẬP TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM: Dạng 1:Bài tập tìm công thức phân tử rượu phênol Loại I:Bài tập tự luận Bài 1:Đốt cháy hoàn toàn một rượu đơn chức A rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đưng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 14,2 gam đồng thời suất hiện 20gam kết tủa .Xác định công thức phân tử của rượu A (C2H6O) Bài 2 : Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam một rượu no đơn chức A cần vừa đủ 13,44 lít O2 (đktc) Xác định công thức phân tử của A .(C2H6O).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 3 : Đốt cháy hoàn toàn 2,82 gam một hợp chất hữu cơ A chỉ chứa (C,H,O) .Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 9,54gam và có 18 gam kết tủa.xác định công thức phân tử của A biết tỉ khối hơi của A so với không khí là 3,241 (C6H6O) Bài 4:Đốt cháy hoán toàn 5,8 gam một chất hữu cơ A thì thu được 2,65gam xôđa ;2,25gam H2O và 12,1 gam CO2.Xác định công thức phân tử A biết A có một nguyên tử Na . (C6H5ONa). Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,7gam một hợp chất hữu cơ A phải dùng vừa hết 4,76 lít O2 (đktc).Sản phẩm chỉ có CO2 và H2O trong đó khối lượng CO2 hơn khối lượng H2O là 5,9 gam . a.Xác định CÔNG thức đơn giản của A (C7H8O) b.Xác định công thức phân tử của A biết khối lượng phân tử của A nhỏ hơn glucozo (C6H12O6) c.Hãy viết công thức cấu tạo có thể có của A biết A có vòng thơm (5 đồng phân) d.Trong các đồng phân ở câu c đông phân nào có phản ứng với NaOH (3 đồng phân) Loại 2: Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một rượu A thu được 3,3 g CO2 và 1,8 g H2O. Xác định công thức phân tử A a. C3H8O b. C3H8O2 c. C3H8O3 d. đáp án khác Bài 2*: Có một rượu đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức. Công thức cấu tạo mạch hở của Y là: A. CH3-CH2-OH B. CH2=CH-CH2-CH2-OH C. CH3-CH=CH-CH2-OH D. CH2=CH-CH2-OH Bài 3: Đề DH 2008: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là A. C3H8O2. B. C4H10O2. C C2H6O. D. C2H6O2 Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu no đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ta thu được 4,5 gam H2O và 3,36 lít CO2 (đktc).Xác định công thức phân tử hai rượu A. CH4O và C3H8O C. B. C2H6O và C3H8O B. C2H6O và CH4O D. C4H10O và C3H8O Bài 5: Một rượu X mạch hở, không làm mất màu nước brom. Để đốt cháy a lít hơi rượu X thì cần 2,5a lít oxi ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của X là: A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2 C. C3H7OH D. C2H5OH Bài 6:Một rượu no đơn chức A có % oxi theo khối lượng là 34,78% .Tìm công thức phân tử của rượu A A. C2H5OH B. C3H7OH C.CH3OH D.C4H9OH Bài 7: khối A 2008: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là A. 3. B.4. C.2. D. 1. Bài 8: Đốt cháy hòan toàn 1 mol ancol no X cần 3,5 mol oxi. Xác định CTCT của X? A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2 C. C3H5(OH)2 D. C3H6(OH)3 CHUYÊN ĐỀ RƯỢU –PHÊNOL Dạng 2:Phản ứng của rượu với kim loại kiềm Loại I :Bài tập tự luận.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 1:Cho 3,7 gam một rượu đơn chức tác dụng với Na dư thu được 700 ml H2 (đo ở 27,30C và 0,88 atm ).Xác định công thức tông quát và công thức câu tạo của rượu đó (C4H9OH) Bài 2: Cho m gam rượu đơn chức X tác dụng với Na dư thì thu được 1,12 lít H2 .Nếu đốt cháy lượng rượu trên thì cần vừa đủ 10,08 lít O2 và tạo thành 6,72 lít CO2 các khí đều đo ở đktc a.Tính m (6 gam) b.Tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo của X (C3H8O và có 2 rượu có công thức này ) Bài 3:Một hợp chất hữu cơ A chỉ chứa (C,H,O) .Khi hóa hơi 0,31gam A thì thu được thể tích bằng thể tích của 0,16 gam O2 trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Mặt khác cũng 0,31 gam A tác dụng với Na dư thì thu được 112 ml H2 (đktc) .Tìm công thức phân tử của A (C2H6O2) Bài 4: Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam một rượu A thì thu được 9,24 gam CO2 .Mặt khác khi cho 0,1 mol A tác dụng hoàn toàn với Na thi thu được 3,36 lít khí (đktc) . Tìm công thức phân tử và gọi tên A (C3H5(OH)3) Bài 5 : X là rượu no, Khi dốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 3,5 mol O2 .Mặt khác 1 mol X tác dụng hoàn toàn với Na thu được 1,5 mol H2 .Tìm công thức phân tử của X (C3H8O3) Bài 6 :Cho 0,05 mol một rượu A Tác dụng với Na dư sinh ra 1,12 lít H2 (đktc).Nếu cho 7,6 gam rượu này tác dụng với K thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). a.Xác định công thức phân tử và viết các công thức cấu tạo có thể có của rượu A .ĐS: C3H6(OH)2 b.Xác định công thức cấu tạo đúng của A biết A có phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam Bài 7:Cho 11,95gam hỗn hợp gồm ancol etylic và etilenglicol tác dụng hoàn toàn với Na dư thu được 3,64 lít H2 đktc .Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp (0,125 mol C2H5OH và 0,1 mol C2H4(OH)2 0,1 mol ) Bài 8:Cho 15,2 gam hỗn hợp glixerol và một rượu no đơn chức A tác dụng với Na thu được 4,48 lít khí H2 đktc .Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hòa tan được 4,9 gam Cu(OH)2 Xác định công thức phân tử của rượu A (C3H7OH) Bài 9: Cho 20,3 gam hỗn hợp glixerol và một rượu no đơn chức A tác dụng với Na thu được 5,04 lít khí H2 đktc .Mặt khác 8,12 gam A hoàn tan vừa hết 1,96 gam Cu(OH)2 a. Xác định công thức phân tử của rượu A (C4H9OH) b.Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp (54,68% và 45,32% ) Bài 10: Cho A và B là hai rượu đơn chức, mạch hở .A là rượu no, B là rượu không no trong phân tử có một nối đôi .Cho hỗn hợp X gồm 3 gam A và 2,9 gam B tác dụng với Na dư sinh ra 1,12 lít khí H2 đktc Xác định 2 rượu A và B (C3H7OH và CH2=CH-CH2-OH) Bài 11: Cho 11 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức tác dụng hoàn toàn với Na dư thì thu được 3,36 lít khí H2 đktc. a.Xác định công thức phân tử của hai rượu đó (C2H5OH và CH3OH) b.Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ( 58,18% và 41,82%) Bài 12: Cho 2,84 gam hỗn 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với một lượng Na vừa đủ thì thu được 4,6 gam chất rắn và V lít khí (đktc) a.Tính V (0,896 lít ) b.Xác định công thức phân tử 2 rượu trên (CH3OH và C2H5OH ) Bài 13: Hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng .Chia X làm 2 phần bằng nhau -Phần 1:Đốt cháy hoàn toàn, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 7 gam kết tủa và bình đựng nước vôi tăng 5,24 gam ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Phần 2: Tác dụng với Na dư thu được V lít H2 (ở 27,30C và 1,25 atm ) a.Xác định công thức pt và phần trăm mỗi rượu trong hỗn hợp (CH3OH :0,03 mol và C2H5OH : 0,02 mol) Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 23 gam một rượu A thu được 44 gam CO2 và 27 gam H2O a.Cho 23 gam A tác dụng với Na Tính thể tích khí thu được (đktc) (:5,6 lít) b.Một hỗn hợp X gồm A và B một đồng đẳng của A có khối lượng là 18,8 gam tác dụng hoàn toàn với Na tạo ra 5,6 lít khí đktc .Xác định công thức phân tử của A và B và tính phần trăm mỗi rượu trong hỗn hợp (CH3OH :0,3 mol và C2H5OH : 0,2 mol) Loại II:Bài tập trắc nghiệm Bài 1:Cho Na dư tác dụng hoàn toàn với 21,2 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức sinh ra 4,48 lít khí H2 đktc . Biết rượu này có số nguyên tử gấp đôi rượu kia .Công thức cấu tạo 2 rượu là A .CH3OH và C2H5OH B.C2H5OH và C4H9OH C.C3H7OH và C6H13OH C.C4H9OH và C8H17OH Bài 2:Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng với Na vừa đủ thấy thoát ra 336ml H2 đktc .Khối lượng muối thu được là A.1,93 gam B.2,93 gam C.2,9 gam D.1,47 gam Bài 3:Cho 4,6 gam hỗn hợp gồm Rượu mêtylic và propylic (tỉ lệ số mol là 1:1) tác dụng hoàn toàn với Na thu được V lít khí .Giá tri của V là A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 22,4 lít D. 11,2 lít Bài 4: Cho 2,84 gam một hỗn hợp hai rượu no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ, tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 ở đktc. Xác định công thức phân tử của hai rượu trên. A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C4H9OH C. C3H5OH và C4H9OH D. Các câu A, B, C đều sai Bài 5: Cho natri kim loại tác dụng với 1,06gam hỗn hợp hai rượu đồng đẳng liên tiếp của rượu metylic thấy thoát ra 224ml hiđro (đo ở đktc). Xác định công thức phân tử mỗi rượu. A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C4H9OH và C5H11OH D. Kết quả khác Bài 6: Cho 11 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng hết với Na thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo 2 rượu là: A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và C3H7OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C4H7OH và C5H11OH Bài 7: Cho 9,2 gam h2 2 ancol propylic và ancol đơn chức B tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc). B là ancol nào dưới đây? A.CH3OH B. C2H5OH C. C3H5OH D. Đáp án khác Bài 8: Cho 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 21,8 gam chất rắn và baonhiêu lít hiđro (đktc)? A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48 Bài 9: Cho 18,8 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, tạo ra 5,6 lít khí hiđro (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là A.C2H5OH và C3H7OH B. C3H7OH và C4H9OH C. CH3OH và C2H5OH D. Đáp án khác Bài 10: Đề thi cao đẳng 2008 :Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là: A. C2H6O, CH4O. B. C3H6O, C4H8O. C. C2H6O, C3H8O. D. C2H6O2, C3H8O2 Bai11: Cho 7,6g một ancol no 2 chức Xtác dụng với Na dư hì thoát ra 1,12 lít H2(00C, 2atm). X định CTPT của X? A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2 C. C3H5(OH)2 D. C3H6(OH)3 CHUYÊN ĐỀ RƯỢU –PHÊNOL.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Dạng 3:Phản ứng tách nước của rượu và hợp nước của anken Bài 1: Hydrat hóa 14,8 gam một rượu thì thu được 11,2 gam anken .Công thức tổng quát của rượu đó là A.C2H5OH B.C3H7OH C.CH3OH D.C4H9OH Bài 2: Thực hiện phản ứng tách nước với một rượu đơn chức A ở điều kiện thích hợp sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất hữu cơ B (có tỉ khối hơi so với A bằng 1,6. Xác định công thức phân tử rượu A A. C2H5OH B. C4H9OH C. CH3OH D. C3H7OH Bài 3: Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức A với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam chất hữu cơ B. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 1,4375. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. Công thức phân tử của A là A.CH3OH B.C2H5OH C.C3H7OH D.C4H9OH Bài 4: Hydrat hóa 6 gam một rượu thì thu được 1.68 lít anken với hiệu suất phản ứng là 75% .Công thức tổng quát của rượu đó là A.C2H5OH B.C3H7OH C.CH3OH D.C4H9OH Bài 5:Hydrat hóa một rượu A chỉ thu được một anken duy nhất có tỉ khối so với Nitơ là 2 .Tên gọi của A A.Etanol B.Metanol C.Propan -1-ol D.Butan-1-ol Bài 6:Rượu no đơn chức X mạch hở có tỉ khối với H2 là 37 .Cho X tác dụng với H2SO4 đặc nung nóng ở 1800C .Thu dược 1 anken mạch thẳng duy nhất .X là A.Etanol B.2-metyl propanol-2 C.Propan -1-ol D.Butan-1-ol Bài 7:Đun nóng V ml rượu etylic 950 với H2SO4 đặc ở 1800C thu được 3,36 lít etilen đktc. Biết hiệu suất phản ứng là 60% và khối lượng riêng của rượu là 0,8 gam/ml .Giá trị của V là A.10,18 ml B.15,13 ml C.8,19 ml D.12 ml Bài 8:Chia m gam hỗn hợp 2 rượu thành 2 phần bằng nhau -Phần 1:Đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 đktc -Phần 2 : Hydrat hóa thì thu được hỗn hợp 2 anken .Nếu đốt cháy hoán toán 2 anken đó thì thu được bao nhiêu gam nước A.0,36 gam B.0,9 gam C.0,54 gam D.1,8 gam Bài 9 :Tách nước hoàn toàn một hỗn hợp rượu X ta thu được hỗn hợp Y gồm các anken .Nếu đốt cháy X thì thu được 1,76 gam CO2, còn khi đốt cháy Y thì khối lượng CO2 và H2O thu được là bao nhiêu A.2,94 gam B.2,48 gam C.1,76 gam D.2,76 gam Bài 10: Đề thi đại học khối B 2008: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O. Bài 11:Đề thi đại học khối B 2008 : Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Bài 12: Đề thi cao đẳng 2008: Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC) thì số ete thu được tối đa là A. 1. B.3. C. 4. D. 2. Bài 13:Đề thi đại học khối A 2008 : Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là A. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). B. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en)..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI KSCL LẦN1: CHUYÊN ĐỀ ANCOL –PHÊNOL Câu 1: B ĐÚNG: Câu 2: B ĐÚNG: - nếu xuất hiện kết tủa trắng là nước vôi trong (Ca(OH)2+ CO2-> CaCO3 +H2O) - nếu thấy có sự phân lớp là phenolat( C6H5ONa+ CO2+H2O-> C6H5OH+ NaHCO3) Câu 3C ĐÚNG Câu 4: B ĐÚNG C6H5-CH2-CH2-OH, H3C-C6H4-OH ( có 3 đp vị trí o, m, p) Câu 5 : C ĐÚNG: benzen  X 1  X2 natri phenolat  X3 phenol  X4 axit picric(C6H2(NO2)3(OH)  X5 natri picrat(C6H2(NO2)3(ONa). Câu 6 : A ĐÚNG: Phenol trong nước cho môi trường axit yếu nên không làm quỳ tím hóa đỏ. Câu 7 : C ĐÚNG: chú ý: : CH3CH2CH2CH2OH : ancol butylic CH3CH2CH(OH)CH3 : ancol sec-butylic CH3CH(CH3)CH2OH : ancol iso-butylic CH3C(CH3)2OH : ancol tert-butylic CH3 – CH(OH) – CH2CH3 + H2O. H 2SO4 d  t    170 C. CH3 – CH = CH – CH3 + CH2 = CH – CH2CH3 but – 2 – en (spchính). but – 1 – en (spphụ). but-2 en có 2 đồng phân cis và trans Câu 8: D ĐÚNG: ancol đa chức, mạch hở X nên loại đáp án C, dựa vào tỉ lệ 3:2 => ctpt có 6H và 2C 0,15 n CO 1,5 0, 25  0,15 Câu 9 HD: C đúng: Số C của ancol no hoặc ankan = n −n = 2. H2O. CO2. => C2H6O và CH4O Câu 10: A đúng Cn H 2 n 2  k (OH ) k  a mol (. 3n  1  k O2  nCO2  ( n  1) H 2O 2 3n  1  k ( ).a 2. 3n  1  k ).a 2,5a  3n  k 4 2 nghiệm hợp lý là n=2 và k =2. Công thức phân tử X là. C 2 H 4 (OH) 2 21, 2 53 2.0, 2 Câu 11: HD: nên B đúng C2H5OH(46) và C4H9OH(74) vì ancol này có số nguyên tử C gấp đôi số C của ancol kia Câu 12: HD: áp dụng đlbtkl 1, 24  0.015.2.23 m  0, 015.2  m 1, 90 A đúng M. 1, 06 53  C 2 H 5OH và C3H 7 OH 0, 02 Câu 13: HD: nên B đúng 11 M 36, 7  CH 3OH(32) và C 2 H 5OH(46) 0,15.2 Câu 14: HD: CHỌN A 14,8 11, 2   n 4  C4 H 9 OH Câu 15 HD: 14n  18 14n CHỌN D Câu 16: CHỌN A m 6  1,8 7,8 gam, nancol 2.nH 2O 0, 2 mol  M 7,8 : 0, 2 39 Câu 17: HD: ancol  CH 3OH(32) và C 2 H 5OH(46) CHỌN A Câu 18: HD: 3 ETE (CH3OC2H5 , CH3OCH3, C2H5OC2H5) M.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> H 2SO4 d  t    170 C. Câu 19: HD: CH3 – CH(OH) – CH(CH3)2 CH3 – CH = C(CH3)2 + H2O 5-2 Câu 20: HD: C5H12O = 2 = 8 ( 4 bậc 1+ 3 bậc 2+1 bậc 3) , 4 ancol bậc 1 khi oxi hóa CuO thì tạo sp anđêhit nên tham gia pu tráng gương => C đúng 12n 68,18   n 5  C5 H12O Câu 21: HD: 14n  18 100 CHỌN A (C5H12O = 25-2 = 8 ( 4 bậc 1+ 3 bậc 2+1 bậc 3) ) Câu 22 HD: Metan, 2,2- đimetyl propan . CHỌN D Câu 23: HD: B ĐÚNG. Trong phòng thí nghiệm:.  CaO   t. - Phương pháp vôi tôi xút: CH3-COONa + NaOH CH4  Na2CO3 Nếu thay NaOH bằng KOH thì ngoài sản phẩm Na2CO3 còn có K2CO3  3CH4  + 4Al(OH)3  - Al4C3 + 12H2O    CH4  + C3H6 - C4H10    C2H2  - CaC2 + 2H2O   Câu 24: HD: CHỌN D - CH CH. +. + Ca (OH)2. CH2 = CH2 + O2. H-OH. +. HgSO4 80 C.   . 2 ,CuCl2  PdCl    t. CH3 – CHO.  CH3 – CH = O (anđehit CH2 = CH – OH  . axetic) t + Ancol bậc I  anđehit : CH3CH2OH + CuO   CH3CH=O + Cu + H2O Câu 25: HD: CHỌN B. (1), (3), (5). etilen (1), but-2-en (3), 2,3-đimetylbut-2-en (5) Câu 26: HD: CHỌN D Trong phòng thí nghiệm: Tách nước (đề hidrat hóa) từ ancol no đơn chức 170 C   CH3-CH2-OH H2SO4 d CH2 = CH2 + H2O; Ni, t  CH2 = CH2 CH CH + H2    (1). * CH2 - CH2. + Zn. to. X X CH - CH * C22H5OH,OH2CH -CH 3 2-X * o tX X t  , xt. CH2 = CH2 +. +. Zn. to. ZnX2 (X : Cl, Br). CH2 = CH2 + HX. C2H5OH,OH-.   CH3 –*CHCH 3 3-CH2-X CH2 = CH 2 to. CH2 = CH2 + ZnX2 (X : Cl, Br). + CH H22 = CH2 +. HX. Câu 27: HD: CHỌN B , chú ý: + + +. H2 Br2 HBr. Ni, t o. CH3-CH2-CH3 CH2-CH2-CH2 Br Br CH3-CH2-CH2-Br. Xiclo propan dễ cho phản ứng cộng mở vòng khi tác dụng H2, HBr, Br2 trong CCl4. Phản ứng cộng Br2 dùng để nhận biết xiclopropan Câu 28: HD: Số đồng phân của dẫn xuất cũng tương tự như ancol đơn chức có công thức phân tử là : a. C3H7X = 23-2 = 2 ( 1 bậc 1+ 1 bậc 2+0 bậc 3) b. C4H9X. = 24-2 = 4 ( 2 bậc 1+ 1 bậc 2+1 bậc 3). c. C5H11X. = 25-2 = 8 ( 4 bậc 1+ 3 bậc 2+1 bậc 3).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> d. C6H13X. = 26-2 + 1= 17 ( 8 bậc 1+ 6 bậc 2+3 bậc 3). trong đó X là : Cl, Br, I,. OH, .... Câu 29: HD: C4H10O = 24-2 = 4 ( 2 bậc 1+ 1 bậc 2+1 bậc 3), CHỌN A Câu 30 HD:Đặt CTPT 2 hiđrocacbon trên là: CxHy. b là số mol CO2. PTPƯ: CxHy + O2 → CO2 + H2O. 0,18 mol b mol 0,14 mol Áp dụng định luật bảo toàn oxi ta có: 0,18.2 = 2b + 0,14 => b= 0,11. Ta thấy nCO2 < nH2O nên 2 hiđrocacbon là ankan. CnH2n+2 + O2 → nCO2 + (n+1)H2O n/(n+1) = 0,11/0,14 => n = 3,6. Vậy 2 hiđrocacbon trên là: C3H6, C4H8. Câu 31: HD:Ta thấy nCO2 < nH2O nên X là ancol no, có CTPT: CnH2n+2Ox: a mol Giả sử đót cháy 1mol ancol ta có: nCO2=3 mol, nH2O = 4 mol. => n = 3/1 = 3. nO2 = 3.1,5 = 4,5 mol. Áp dụng định luật bảo toàn Oxi ta có: x.1 + 2.4,5 = 2.3 + 4 => 1. Vậy CTPT của X là: C3H8O. đáp án B. Câu 32: HD: Do X là ancol no nên nH2O = nCO2 + nX = 0,05 + 0,15 = 0,2 mol. nO2 = 5,6/32 = 0,175 mol. Đặt CTPT của X là: CnH2n+2Ox : a mol Áp dụng định luật bảo toàn Oxi ta có: x.0,05 + 0,175.2 = 2.0,15 + 0,2 => x = 3. Mặt khác n = nCO2/nX = 0,15/0,05 = 3. Vậy CTPT của X là: C3H8O3, hay C3H5(OH)3. Đáp án C. Câu 33: HD: .nCO2= 0,17 mol nH2O = 0,3 mol. Ta thấy nCO2 < nH2O nên chúng là 3 ancol no. nancol = nH2O - nCO2 = 0,3 -0,17 = 0,13 mol. Để tính m ta cần tính khối lượng của oxi tham gia phản ứng, sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng. Đặt CTPT 3 ancol là: CnH2n+2O: 0,13 mol. nO2: a mol ta có phương trình: 1.0,13 + 2a = 2.0,17 + 0,3 => a = 0,255 mol. Vậy m = 0,17.44 + 5,4 - 0,255.32 = 4,72g. Đáp án B. Câu 34: HD:. nCO2= 0,5 mol nH2O = 0,7 mol. Ta thấy nCO2 < nH2O nên chúng là ancol no. nancol = nH2O - nCO2 = 0,7 -0,5 = 0,2 mol. Đặt công thức chung của 2 ancol là: CnH2n+2Ox. Ta có: n = nCO2/nancol = 0,5/0,2 = 2,5. Vậy có một ancol có số nguyên tử C < 2,5. Mà trong ancol đa chức thì 2 ≤x ≤n, nên chúng là ancol 2 chức, hay x = 2. Áp dụng định luật bảo toàn oxi ta có: 2.0,2 + 2.V/22,4 = 2.0,5+ 0,7 => V = 14,56 lít. Đáp án B. Câu 35: HD: Do là axit đơn chức nên trong phẩn tử có 2 nguyên tử oxi.Đặt CTPT của axit là: CxHyO2: a mol. Áp dụng định luật bảo toàn oxi ta có: 2.0,1 + 2.V/22,4 = 2.0,3 + 0,2. => V = 6,72 lít. Đáp án A. Câu 36: HD: nCO2 = 0,4 mol nH2O = 0,65 mol. Chúng là ancol no, đơn chức. nancol = nH2O - nCO2 = 0,65 -0,4 = 0,25 mol. Gọi nO2: a mol Áp dụng định luật bảo toàn oxi ta có: 0,25 + 2a = 2.0,4 + 0,65 => a = 0,6 mol. mancol = 44.0,4 + 11,7 - 32.0,6 = 10,1g mancol = mete + mH2O. ( nH2O = 1/2 nancol = 0,6/2 = 0,3) mete = 10,1 - 18.0,3 = 7,85g. Đáp án B. Câu 37: HD: C4H10O = 24-2 = 4 ( 2 bậc 1+ 1 bậc 2+1 bậc 3), C 5H12O = 25-2 = 8 ( 4 bậc 1+ 3 bậc 2+1 bậc 3) chọn B 6 đống phân 3 (3  1) 6 2 Câu 38: Số ete = Câu 39: HD: chọn B: HO – CH2- CH2 – OH, HO CH2- CH(OH) – CH2 OH, , CH3CHOH – CH2OH , Câu 40: Số ancol bậc I là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C6H14O là.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> A. 9 B. 6 C. 8. D. 7 d. C6H14O = 26-2 + 1= 17 ( 8 bậc 1+ 6 bậc 2+3 bậc 3)  Tài liệu được thầy biên soạn dựa trên cơ sở đề thi ĐH-CĐ các năm.Nhằm giúp các em có nhìn nhận sâu sắc về các thủ thuật, các mẹo tính toán ,quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các chất qua đó rút ngắn thời gian trong khi giải đề. Các em nên nhớ rằng ''Phương pháp là thầy của các thầy". Chúc các em có một mùa thi gặt hái những thành công.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

×