Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 11 Khi quyen Su phan bo nhiet do khong khi tren Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÔN ĐỊA LÍ Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Ngân Trường THPT Nguyễn Duy Thì.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 12. BÀI 11.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 12. Bài 11: KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT. Nội dung bài học I. Khí quyển 1 2. II. Các khối khí Frông. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất 1 2. Bức xạ và nhiệt độ không khí Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. KHÍ QUYỂN. - Khí quyển là lớp không khíKhí quyển bao quanh Trái Đất, luôn chịu là gì ? ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước hết là Mặt Trời. - Có vai trò quan trọng đối với sinh vật, là lớp vỏ bảo vệ Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ. Ôxy - 20,43% Nitơ - 78,1% Hơi nước + khí khác - 1,47%. Hơi nước là một thành phần quan trọng trong không khí, tạo độ ẩm không khí và gây mưa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Các khối khí.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Các khối khí. QUAN SÁT SƠ ĐỒ, KẾT HỢP SGK HÃY CHO BIẾT MỖI BÁN CẦU CÓ MẤY KHỐI KHÍ? KÍ HIỆU, TÍNH CHẤT CỦA CHÚNG?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Các khối khí. Khối khí cực Khối khí ôn đới Khối khí CT Khối khí XĐ. Hãy xác định vị trí các khối khí trên bản đồ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Các khối khí. Kí hiệu. Kiểu khối khí (lục địa, đại dương). Khối khí. Tính chất. Khối khí cực (bắc cực, nam cực). Rất lạnh. A. Kiểu hải dương (Am) Kiểu lục địa (Ac). Khối khí ôn đới. Lạnh. P. Kiểu hải dương (Pm) Kiểu lục địa (Pc). Khối khí chí tuyến (nhiệt đới). Rất nóng. T. Kiểu hải dương (Tm) Kiểu lục địa (Tc). Khối khí xich đạo. Nóng ẩm. E. Kiểu hải dương (Em).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Frông ??Front Frontlà làgì gì  Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí. Trên mỗi bán cầu có 2 frông cơ bản : frông địa cực (FA) và frông ôn đới (FP). ??Dải Dảihội hộitụ tụnhiệt nhiệt đới đớilà làgì gì Dải hội tụ nhiệt đới là nơi tiếp xúc của các khối khí xích đạo ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Frông. Hoạt động của Frông và các khối khí.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Frông Frông địa cực Frông ôn đới. Frông nội chí tuyến (dải hội tụ nhiệt đới) Frông ôn đới Frông địa cực Khối khí xích đạo nóng ẩm. Khối khí ôn đới lạnh. Khối khí chí tuyến nóng ẩm. Khối khí cực rất lạnh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. BỐ Bức xạ và độ KHÍ không khí II. SỰ PHÂN NHIỆT ĐỘnhiệt KHÔNG TRÊN TRÁI ĐẤT ??Bức Bứcxạ xạ là làgì gì - Bức xạ là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời tới Trái Đất, được mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ 1 phần (19%). - Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt TĐ được MT đốt nóng. - Góc chiếu lớn thì nhiệt càng nhiều..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất. Thảo luận nhóm Thời gian: 3 phút. 1. 2. Dựa vào kiến thức đã học và bảng 11 nhận xét và giải thích: -Sự thay đổi to TBn theo vĩ độ. -Sự thay đổi biên độ nhiệt năm theo vĩ độ.. Đọc thông tin mục II.2.b và quan sát Hình 11.3, cho biết: -Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất ở đâu? -Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi biên độ to ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến 52oB.. 3 Đọc thông tin mục II.2.c và quan sát Hình 11.4, cho biết: -Địa hình ảnh hưởng ntn đến nhiệt độ. -Phân tích mqh giữa hướng phơi của sườn núi với góc nhập xạ và nhiệt lượng nhận được..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2.Sự phâna. bốPhân nhiệtbố độtheo không vĩ độ khíđịa trênlí Trái Đất Vĩ độ. Nhiệt độ trung bình năm (oC). Biên độ nhiệt độ năm (oC). 0o. 24,5. 1,8. 20o. 25,0. 7,4. 30o. 20,4. 13,3. 40o. 14,0. 17,7. 50o. 5,4. 23,8. 60o. -0,6. 29,0. 70o. -10,4. 32,3. …. ………. ………. - Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo về hai cực. - Biên độ nhiệt độ năm tăng dần từ xích đạo về hai cực..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a. Phân bố theo vĩ độ địa lí. Nhiệt độ trung bình năm của không khí.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b. Phân bố theo lục địa và đại dương.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b. Phân bố theo lục địa và đại dương  Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.  Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn, do sự hấp thụ nhiệt của đấy và nước khác nhau.  Càng xa đại dương, biên độ nhiệt càng tăng do tính chất lục địa tăng dần..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> c. Phân bố theo địa hình. Nhiệt độ trung bình thay đổi theo độ cao. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CỦNG CỐ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chọn đáp án đúng Các khối khí được hình thành ở : a) Tầng đối lưu b) Tầng bình lưu c) Tầng giữa d) Tầng ion.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Chất khí chiếm tỷ lệ cao nhất trong thành phần của không khí là : a) Khí Nitơ b) Khí Oxy c) Khí Hidro d) Các khí khác.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Sự phân chia các khối khí nóng – lạnh - lục địa – đại dương được căn cứ vào : a. b. c. d.. Hướng di chuyển của các khối khí Phạm vi ảnh hưởng của khối khí Vị trí hình thành ( vĩ độ, bề mặt đệm ) Thành phần không khí.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Chọn đáp án đúng nhất. Khi các Frông di chuyển tại một nơi sẽ gây ra: a. Mưa b. Thay đổi nhiệt độ c. Biến đổi đột ngột của thời tiết.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> DẶN DÒ. Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK. Tìm hiểu nội dung bài 14.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Contents.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×