Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Quyet dinh ban hanh quy dinh phong chong tai nan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.58 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÁNH LINH
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC LA NGÂU</b>


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


Số: 17/QĐ-LN <i> </i> <i> La Ngâu, ngày 05 tháng 04 năm 2016</i>


<b>QUYẾT ĐỊNH</b>


<b>Về việc ban hành quy định cách phịng tránh tai nạn thương tích ở trường</b>
<b>học</b>


<b>HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC LA NGÂU</b>


Căn cứ vào nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu trưởng được quy định tại Điều lệ
trường Tiểu học;


Căn cứ Quyết định số 4458/QĐ-BGDĐT, ngày 22 tháng 08 năm 2007 của
Bộ GD&ĐT về việc Ban hành quy định về xây dựng trường học an toàn, phịng
chống tai nạn, thương tích trong trường phổ thơng;


Thực hiện công văn số 265/KH-PGD&ĐT, ngày 23/4/2015 của Phòng
GD&ĐT Tánh Linh về việc kế hoạch Xây dựng trường học an tồn, phịng chống
tai nạn thương tích Ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Tánh Linh năm 2015;


Xét đề nghị của cán bộ y tế trường học,


<b>QUYẾT ĐỊNH:</b>


<b>Điều 1: </b>Ban hành kèm theo quyết định này quy định cách phịng tránh tai


nạn thương tích tại Trường Tiểu học La Ngâu.


<b>Điều 2:</b>Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký.


<b>Điều 3: </b>Ban Chỉ đạo công tác Y tế trường học, toàn thể cán bộ, giáo viên,
nhân viên và học sinh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.


<b>HIỆU TRƯỞNG </b>
<i><b>Nơi nhận :</b></i>


- Như điều 1;
- Lưu VT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>QUY ĐỊNH</b>


<b>cách phòng tránh tai nạn thương tích ở trường học</b>


(<i>Ban hành kèm theo Quyết định số 17/QĐ-THLN, ngày 05/4/2015 của Hiệu</i>
<i>trưởng Trường Tiểu học La Ngâu </i>)


<b>1. Nguyên tắc chung</b>


Giáo viên với nhà trường và phụ huynh tạo cho học sinh an toàn về sức
khỏe, tâm lý và thân thể.


Giáo viên phải thường xuyên theo dõi, để ý đến học sinh.


Tất cả các giáo viên phải được tập huấn kiến thức và kỹ năng về phòng và
xử lý ban đầu một số tai nạn trẻ thường gặp.



Khi học sinh bị tai nạn, giáo viên phải bình tĩnh xử trí sơ cứu ban đầu tại
chỗ cho học sinh, đồng thời báo cho cha mẹ học sinh và y tế nơi gần nhất để cấp
cứu kịp thời cho học sinh.


Giáo dục về an toàn cho học sinh: những đồ vật nguy hiểm và những nơi
khơng an tồn cho học sinh hiểu và không nên đến gần, phải tránh xa.


Giáo viên cần nhắc nhỡ và tuyên truyền cho phụ huynh: Thực hiện các biện
pháp an toàn cho học sinh, đề phịng những tai nạn có thể xảy ra tại gia đình, khi
cho học sinh đến trường, hoặc đón học sinh từ trường về nhà.


<b>2. Phòng tránh tai nạn</b>


<b>a) Đề phịng tai nạn giao thơng</b>


- Nhắc nhở học sinh khi đi bộ trên vỉa hè, đi bên phía phải để tạo thói quen
cho HS. Tuyên truyền cho phụ huynh đưa đón HS khi sử dụng phương tiện, ngồi
cẩn thận, an toàn, đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. Để xe ngay ngắn trên vỉa hè
khi đưa, đón HS.


- Trường phải có cổng, hàng rào. Trong giờ ra chơi phải đóng cổng, khơng
cho học sinh chạy ra đường chơi khi trường ở gần đường.


- Phải có biển báo trường học cho các loại phương tiện cơ giới ở khu vực
gần trường học.


- Hướng dẫn học sinh thực hiện Luật an tồn giao thơng.
<b>b) Phịng tránh ngã, đuối nước</b>


<b>- </b>Dặn dị khơng đùa nghịch chạy nhảy nhiều dễ gây té ngã.



- Khơng nên để học sinh một mình gần ao hồ sông suối. Giám sát khi học
sinh chơi gần khu vực có nguồn nước<b>.</b>


<b>- </b>Tất cả bể nước, giếng đều có nắp đậy chắc chắn.
<b>c) Phịng tránh cháy, bỏng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-</b> Chú ý bơ xe máy cịn nóng, các em đến gần dễ bị bỏng.


<b>-</b> Giáo dục học sinh nhận biết các đồ vật và nơi nguy hiểm dễ gây bỏng.
<b>-</b> Bếp ăn tập thể phải có dụng cụ phòng cháy, chữa cháy. Nhân viên cấp
dưỡng phải biết sử dụng bình cháy chữa cháy.


<b>-</b> Thường xuyên kiểm tra hạn dùng của bình cháy, chữa cháy. Kiểm tra dây
điện, nguồn điện.


<b>-</b> Tắt, khóa tất cả các thiết bị ga, điện, nước trước khi ra về, bảo vệ thường
xuyên kiểm tra lại tất cả nguồn điện, bình ga, dây dẫn ga, điện, nước .


- Phịng học, phịng thí nghiệm và các phịng chức năng khác phải có nội
quy hướng dẫn sử dụng an tồn hóa chất, an tồn điện cho các em.


<b>d) Phòng tránh ngộ độc</b>
<b>a. Ngộ độc thức ăn: </b>


Đảm bảo khâu vệ sinh an toàn thực phẩm. Thực hiện đúng quy trình bếp
một chiều, lưu hủy mẫu hàng ngày.


Khi nghi ngờ các em ăn phải thức ăn bị ơi thiu hoặc thức ăn có nhiều chất
bảo quản, chất phụ gia( lạp xưởng, thịt nguội…) do gia đình mang đến lớp, cô


giáo báo ngay cho nhà trường hoặc phụ huynh.


Nước cho học sinh uống phải đảm bảo vệ sinh. Học sinh không được ăn
uống thực phẩm trôi nổi, hàng rong, nhất là hàng rong trước cổng trường vì tiềm
ẩn nhiều nguy cơ gây ngộ độc do không đảm bảo vệ sinh và không rõ ràng về
nguồn gốc của thực phẩm.


Trường học phải có cán bộ theo dõi về y tế học đường và có tủ thuốc cấp
cứu để phòng ngừa những lúc tai nạn xảy ra bất chợt.


<b>b. Ngộ độc thuốc:</b>


Giáo viên chú ý khi học sinh đang bệnh hoặc bị sốt.


Không cho học sinh chơi đồ chơi có nhiễm hóa chất: chai, lọ đựng thuốc,
màu sắc độc hại. Không đựng thuốc trừ sâu, thuốc chuột, dầu hỏa, a-xít trong vỏ
chai nước ngọt, nước khống, lon bia, chai dầu ăn, cốc….


Không nhận thuốc chữa bệnh của cha mẹ học sinh gửi cho học sinh uống
khi khơng có tên HS và cách dùng.


Không cho HS uống thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
<b>e) Phịng tránh vết thương do các vật sắc nhọn</b>


Loại bỏ các vật sắc nhọn bằng kim loại, mảnh thủy tinh, gốm, sắt….khỏi
nơi vui chơi .


Giải thích cho HS về sự nguy hiểm của các vật sắc nhọn khi chơi, đùa
nghịch hay sinh hoạt bắt gặp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Khơng ni, thả súc vật(chó, mèo) trong trường học, bếp ăn, nhà ăn.
- Không để trẻ chơi gần các chậu cây xanh đề phòng rắn, rết, ong, sâu
róm…


- Thường xun vệ sinh phịng, nhóm, các gốc cây xanh, các gầm tủ, giá kệ
để sách để phòng các cơn trùng có thể gây thương tích cho HS.


h) <b>Phòng ngừa điện giật</b>


- Hệ thống điện trong lớp phải an tồn: khơng để dây trần, dây điện hở,
bảng điện để cao.


</div>

<!--links-->

×