Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.79 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 22/10/2020
Ngày giảng: 26/10/2020
<b>LỰC ĐÀN HỒI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> 1 . Kiến thức:</b>
- Giúp học sinh nhận biết được hiện tượng biến dạng đàn hồi và nắm được đặc điểm
của độ biến dạng .
- Hiểu rõ lực đàn hồi và đặc điểm của nó
<b> 2. Kỹ năng:</b>
- Có kĩ năng làm TN để rút ra được kết luận về biến dạng đàn hồi và độ biến dạng
của lò xo phụ thuộc vào yếu tố nào ?
- Có tư duy lơgic để biết được phương, chiều, độ lớn của lực đàn hồi và đặc điểm của
nó
<b> 3 .Thái độ:</b>
-Trung thực, cẩn thận , có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.Có thái độ học
tập đúng và lòng say mê khoa học.
<b>4. Định hướng các năng lực được hình thành: </b>
- Năng lực sử dụng kiến thức vật lí: K3, K4.
- Năng lực về phương pháp: P1, P3, P5, P6, P8, P9.
- Năng lực trao đổi thông tin: X1, X3, X5, X6, X7, X8.
<b>II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG</b>
<b> 1. Muốn xem dây cao su và một lò xo co dãn có tính chất nào giống nhau ta làm </b>
thế nào?
<b> 2 . Nêu cách làm TN để nghiên cứu đặc điểm biến dạng của một lò xo .</b>
<b> 3 . Thế nào là biến dạng đàn hồi ? nêu một số vật có tính chất đàn hồi .</b>
<b> 4 . Độ biến dạng là gì?</b>
5 . Thế nào là lực đàn hồi ?
6 . Lực đàn hồi có đặc điểm gì ?
7 .Trả lời các câu hỏi và làm TN với các câu hỏi C2, C3, C4, C5, C6.
<b> III. ĐÁNH GIÁ</b>
- Trả lời tốt được các câu hỏi từ C1 đến C6 trong SGK và các câu hỏi GV đưa ra
- Có kĩ năng làm TN theo u cầu và tính tốn tương đối chính xác .
- Lấy được nhiều ví dụ trong thực tế.
- Học sinh tỏ ra yêu thích mơn học.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Cả lớp: phóng to hình 9.2 / SGK, để giới thiệu dụng cụ
- Mỗi nhóm HS: Một giá đỡ thí nghiệm, một thước kẹp, 1 lò xo, 3 quả nặng .
<b>V. PHƯƠNG PHÁP - KỸ THUẬT DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Phương pháp</b></i>
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Luyện tập và thực hành.
- Hợp tác trong nhóm nhỏ. - Giảng giải và thuyết trình.
<i><b>2. Kỹ thuật</b></i>
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ.
- Kỹ thuật chia nhóm.
- Kỹ thuật đặt câu hỏi.
- Kỹ thuật trình bày 1 phút.
<b> V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b>
<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng.
- Ổn định trật tự lớp...
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
<b>2. Kiểm tra bài cũ (Lồng ghép trong bài)</b>
<b>3. Giảng bài mới</b>
<b>Hoạt động 1: Hoạt đơng khởi động (5’)</b>
- Mục đích : Kiểm tra kiến thức cơ bản, tạo tình huống có vấn đề cho bài mới , giúp
HS có hứng thú, u thích bộ mơn.
- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , nêu vấn đề.
1.Kiểm tra: Trọng lực là gì ? trọng lực
có phương và chiều như thế nào ? Nêu
một số ứng dụng trong đời sống và sản
xuất .
Một HS trả lời theo yêu cầu của GV,
các HS khác theo dõi câu trả lời của bạn
để nêu nhận xét.
2. Tổ chức hoạt động học tập
- Làm TN nhanh và đặt ra tình huống
- Một dây cao su và một lị xo có tính
chất nào giống nhau . Muốn biết chúng
ta nghiên cứu bài “ Lực đàn hồi ”
- HS quan sát, có thể dự đốn
<b>Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>A. Biến dạng đàn hồi . Độ biến dạng (15’)</b>
- Mục đích : HS làm TN rút ra kết luận
- Phương pháp: quan sát, làm TN ghi kết quả rút ra kết luận .
- Phương tiện ,tư liệu: dụng cụ TN, bảng kết quả, SGK.
<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
- Sự biến dạng của lo xo có đặc điểm gì?
- Hướng dẫn mục đích u cầu làm TN
Nhóm trưởng đại diện phát biểu kết luận
<b>1. Biến dạng đàn hồi, độ biến dạng </b>
<i>a)Biến dạng của một lò xo :</i>
* Thí nghiệm
- HS các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm
- HS treo lị xo tiến hành đo chiều dài tự
nhiên l0 ghi Kq vào bảng 9.1
- Móc một quả nặng 50g đo l1 ghi Kq
vào ơ tương ứng .
của nhóm
- Những vật có đặc điểm biến dạng đàn
hồi gọi là vật có tính chất đàn hồi .
- u cầu HS làm TN treo 2,3 quả nặng
đo chiều của lo xo và ghi Kq vào bảng .
- Cho HS đọc và làm câu C2 .
- Độ biến dạng là gì ?
- Rút ra kết luận C1 ( SGK )
(1) dãn ra (2) tăng lên
(3) bằng
<i>b) Độ biến dạng của lò xo.</i>
- HS làm TN treo 2, 3 quả nặng, đo
chiều dài l2, l3 , ghi Kq vào bảng
- C2 HS tính Kq độ biến dạng của lo xo .
- Độ biến dạng của lo xo là hiệu giữa
chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự
nhiên của lo xo <i> ( l- l0 )</i>
<b>B. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó (15’)</b>
- Mục đích: để HS nắm được Lực đàn hồi và đặc điểm của nó.
- Phương pháp: Phân tích, đàm thoại, hoạt động nhóm.
- Phương tiện, tư liệu, SGK,
<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
- Lực đàn hồi là gì?
- Lưc đàn hồi cân bằng với lực
nào ?
- Lực đàn hồi có cường độ bằng
cường độ của lực nào
- Phương và chiều của lực đàn hồi
như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài C4 vào vở bài
tập .
- Lực đàn hồi có đặc điểm gì?
<i>1. Lực đàn hồi </i>
- Lực đàn hồi ? Khi lo xo bị nén hoặc kéo
dãn thì nó tác dụng một lực đàn hồi lên vật
tiếp xúc với nó
- C3: HS thảo luận, phân tích .Khi quả nặng
bị tác dụng lực mà vẫn đứng yên thì lực đàn
hồi của lo xo cân bằng với trọng lực .
- Cường độ của lực đàn hồi của lo xo cân
bằng với cường độ của trọng lực .
- Có cùng phương nhưng ngược chiều với
trọng lực .
<i>2 . Đặc điểm của lực đàn hồi </i>
- HS đọc và làm câu C4 ( cả lớp )
- Lực đàn hồi có đặc điểm gì?
+ Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng
<b>Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5’)</b>
- Mục đích: Căn cứ vào kết quả TN bảng 9.1 làm bài tập C5 .Vận dụng kiến thức vừa
học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế câu C6.
- Phương pháp : Vấn đáp
- Phương tiện , tư liệu: Vở bài tập, SGK
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
-GV: hướng dẫn HS thảo luận, làm câu
hỏi phần vận dụng C5, C6.
- Thảo luận câu hỏi làm vở bài tập
C5: (1) Tăng gấp đôi
(2) Tăng gấp ba
<b>Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (1’)</b>
- Mục đích: Giúp học sinh biết ứng dụng vào thực tế.
- Phương pháp: giao nhiệm vụ
- Phương tiện: SGK, bảng
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu một số
tác dụng của lực đàn hồi.
Học sinh lắng nghe, ghi chép bài.
<b>4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (3’)</b>
- Mục đích: Củng cố kiến thức trọng tâm của bài và hướng dẫn về nhà.
- Phương pháp: sử dụng sơ đồ tư duy và ghi chép
- Phương tiện, tư liệu: SGK
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Củng cố: gọi học sinh đọc phần ghi
nhớ .
- Về nhà: Học nội dung của bài theo
từng phần và ghi nhớ .
- Làm các bài tập trong vở bài tập .
- Đọc tìm hiểu thêm phần có thể em
chưa biết .
- Đọc phần ghi nhớ trang 32/ SGK
- Ghi chép
<b>VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
1.SGK Vật lý 6.
2.Vở BT Vật lý 6