Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 12 Bai tap thuc hanh Doc ban ve chi tiet don gian co ren

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN VỚI. 8. C Ô N G N G H Ê.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ÔN TẬP KIẾN THỨC Yêu cầu: 1. Mỗi HS chuẩn bị 4 câu hỏi liên quan đến nội dung bài học hôm trước. - Nội dung bản vẽ chi tiết; Hình cắt; Đọc bản vẽ chi tiết. 2. HS được giao nhiệm vụ trả lời các câu hỏi đứng trước lớp trả lời lần lượt rõ ràng từng câu hỏi do bạn đặt ra..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 10 - BÀI 10 + 12: BÀI TẬP THỰC HÀNH. ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT – CÓ REN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 10 - BÀI 10 + 12: BÀI TẬP THỰC HÀNH. ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT – CÓ REN Mục tiêu bài học: 1. Luyện đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt và có ren. 2. Rèn luyện về kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt, ren. 3. Tư duy logic, có ý thức tổ chức kỷ luật trong thực hành và làm việc theo quy trình. Biết liên hệ với thực tế. 4. Năng lực thành thạo đọc BVCT đơn giản. 5. GDMT: Giữ vệ sinh nơi làm việc góp phần bảo vệ môi trường, làm việc theo qui trình giúp ta tiết kiệm nguyên liệu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 10 - BÀI 10 + 12: BÀI TẬP THỰC HÀNH. ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT – CÓ REN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI TẬP Hãy nối cột A (Trình tự đọc) với cột B(Nội dung cần hiểu) sao cho phù hợp về trình tự đọc bản vẽ chi tiết.. A (Trình tự đọc). B (Nội dung cần hiểu). 1. Khung tên. A - Kích thước chung của chi tiết.. 2. Hình biểu diễn. B - Gia công.. 3. Kích thước. C - Tên gọi hình chiếu. - Kích thước các phần chi tiết. - Xử lí bề mặt. - Vị trí hình cắt.. - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết. D 4. Yêu cầu kĩ thuật - Công dụng của chi tiết. 5. Tổng hợp. - Tên gọi chi tiết E - Vật liệu - Tỉ lệ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRÌNH TỰ ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT TRÌNH TỰ. NỘI DUNG CẦN HIỂU. 1. Khung tên. - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ. 2. Hình biểu diễn. - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt.. 3. Kích thước. - Kích thước chung của chi tiết. - Kích thước các phần chi tiết.. - Gia công. 4. Yêu cầu kĩ thuật - Xử lí bề mặt. 5. Tổng hợp. - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết. - Công dụng của chi tiết..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Bảng 12.1/40/SGK. KÍ HIỆU LOẠI REN. LOẠI REN. KÍ HIỆU. Ren hệ mét. M. Ren hình thang. Tr. Ren vuông. Sq. DẠNG REN.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Ví dụ kí hiệu ren trên bản vẽ: M16x1: M là ren hệ mét; d(đường kính ren) = 16mm; p(bước ren) = 1mm Tr36x3: Tr là ren hình thang; d(đường kính ren) = 36mm; p(bước ren) = 3mm Tr20x2LH: Tr là ren hình thang; d(đường kính ren) = 20mm; p(bước ren) = 2mm; LH là ren theo hướng xoắn trái d d. 1. P. 600.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN VÒNG ĐAI (H10.1/SGK/34). Vòng đai. ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÔN CÓ REN (H12.1/SGK/39). Côn có ren.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT – CÓ REN NHÓM ……… Tên các thành viên: …………………………………………………………Lớp …… Trình tự đọc. ND cần hiểu. BVCT vòng đai (H10.1sgk/34). BVCT côn có ren (H12.1SGK/39. Thang điểm. 1. Khung tên. - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ. 1,0đ. 2. Hình biểu diễn. - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt.. 2,0đ. 3. Kích thước. - Kích thước chung của chi tiết. - Kích thước các phần chi tiết.. 3,0đ. 4. Yêu cầu kỹ thuật. - Gia công. - Xử lí bề mặt.. 1,0đ. 5. Tổng hợp. - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết. - Công dụng của chi tiết.. 3,0đ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT – CÓ REN. NHÓM ……… Tên các thành viên: …………………………………………………………Lớp …… Trình tự đọc. ND cần hiểu. 1. Khung tên. - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ. 2. Hình biểu diễn. - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt.. 3. Kích thước. - Kích thước chung của chi tiết. - Kích thước các phần chi tiết.. 4. Yêu cầu kỹ thuật. - Gia công. -Xử lí bề mặt.. 5. Tổng hợp. - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết. - Công dụng của chi tiết.. BVCT vòng đai. BVCT côn có ren.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KẾT QUẢ - THANG ĐIỂM BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT – CÓ REN Trình tự đọc. ND cần hiểu. BVCT vòng đai (H10.1sgk/34). BVCT côn có ren (H12.1SGK/39. Thang điểm. 1. Khung tên. - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ. - Vòng đai - Thép - 1:2. - Côn có ren - Thép - 1:1. 1,0đ. 2. Hình biểu diễn. - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt.. - Hình chiếu đứng - Hình cắt trên HCĐ. - Hình chiếu cạnh - Hình cắt trên HCĐ. 2,0đ. 3. Kích thước. - Kích thước chung của chi tiết. - Kích thước các phần chi tiết.. - 140, 50, R39 - Bán kính trong R25, chiều dày 10, ĐK lỗ Φ12, khoảng cách 2 lỗ 110.. -Φ18, 10 - Đầu lớn Φ18, đầu béΦ14. - Kích thước ren M8x1 (ren hệ mét, đường kính d = 8, bước ren p = 1). 3,0đ. 4. Yêu cầu kỹ thuật. - Gia công. - Xử lí bề mặt.. - Làm tù cạnh - Mạ kẽm. - Tôi cứng - Mạ kẽm. 1,0đ. 5. Tổng hợp. - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết. - Công dụng của chi tiết.. - Phần giữa hai chi tiết là nửa ống hình trụ, hai bên là hình HCN có lỗ ở giữa. - Dùng để ghép nối giữa chi tiết hình trụ với chi tiết khác.. - Côn có dạng hình nón cụt có lỗ ren ở giữa. - Dùng để lắp các trục ở xe đạp.. 3,0đ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Qua tiết học hôm nay các em cần làm được: - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt ( Bản vẽ chi tiết vòng đai ). - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren ( Bản vẽ côn có ren ). - Rèn luyện ý thức cẩn thận, làm việc theo quy trình. Có liên hệ với thực tế..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Làm bài tập trong SBT trang 14 và 18 (Đọc BVCT Nắp bích và Côn trục trước có ren). Chuẩn bị bài mới: Thước, êke, compa, bút chì, tẩy, giấy A4….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NẮP BÍCH (H10.1/15/SBT). CÔN TRỤC TRƯỚC (H12.1/18/SBT).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TỔ LÝ - HOÁ - SINH - CN TRƯỜNG THPT BÌNH YÊN.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hãy đọc bản vẽ chi tiết Đai ốc theo trình tự đọc đã học.. Yêu cầu kĩ thuật: 1. Làm tù cạnh 2. Mạ inox. Đai ốc Người vẽ. Vật liệu. Tỉ lệ. Bản số. Thép. 1:1. 1. 10/4 Nhà máy cơ khí Hà Nội. Kiểm tra. 10/4.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trình tự đọc bản vẽ chi tiết Đai ốc Trình tự đọc 1. Khung tên. 2. Hình biểu diễn. 3. Kích thước. 4. Yêu cầu kĩ thuật. 5. Tổng hợp. Nội dung cần tìm hiểu. Bản vẽ đai ốc. - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ. - Đai ốc - Thép - 1:1. - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt.. - Hình chiếu cạnh - Hình cắt trên hình chiếu đứng.. - Kích thước chung của chi tiết. - Kích thước các phần chi tiết. - S; D, H - Chiều đứng ngang S, cao đường kính lỗ d.. - Gia công - Xử lí bề mặt. - Làm tù cạnh - Mạ inox.. - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết. - Công dụng của chi tiết. Yêu cầu kĩ thuật:. D, H,. 1. Làm tù cạnh 2. Mạ inox. - Đai ốc hình lục giác. - Dùng để giữ chặt các chi tiết.. Đai ốc Người vẽ. Vật liệu. Tỉ lệ. Bản số. Thép. 1:1. 1. 10/4 Nhà máy cơ khí Hà Nội. Kiểm tra. 10/4.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Có thể em chưa biết..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Có thể em chưa biết..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Có thể em chưa biết..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CHAØO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN VỚI. 8. C Ô N G N G H Ê.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT – CÓ REN NHÓM ……… Tên các thành viên: …………………………………………………………Lớp …… Trình tự đọc. ND cần hiểu. 1. Khung tên. - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ. 2. Hình biểu diễn. - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt.. 3. Kích thước. - Kích thước chung của chi tiết. - Kích thước các phần chi tiết.. 4. Yêu cầu kỹ thuật. - Gia công. - Xử lí bề mặt.. 5. Tổng hợp. - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết. - Công dụng của chi tiết.. BVCT vòng đai (H10.1sgk/34). BVCT côn có ren (H12.1SGK/39. Thang điểm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN VÒNG ĐAI (H10.1/SGK/34). Vòng đai. ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÔN CÓ REN (H12.1/SGK/39). Côn có ren.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng nhất cho mỗi nội dung câu hỏi sau: 1. Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm: A. Hình biểu diễn - Kích thước – Bảng kê - Khung tên. B. Hình biểu diễn – Bảng kê - Khung tên. C. Hình biểu diễn - Kích thước - Yêu cầu kỹ thuật - Khung tên. D. Kích thước - Yêu cầu kỹ thuật - Khung tên. 2. Hình cắt được dùng để làm gì? A. Biểu diễn hình dạng bên ngoài của vật thể. B. Biểu diễn đường kính bên ngoài của vật thể. C. Biểu diễn đường kính bên trong của vật thể. D. Biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. 3. Bài tập 1,2/37/SGK Bảng 11.1. Hình chiếu Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh. Bảng 11.2. Đúng. b d. Hình chiếu. Đúng. Hình chiếu đứng. b f. Hình chiếu cạnh.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

×