Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

kiem tra 1 tiet van hoc 7 ky 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.41 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 46 <b>KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>
<b>MA TRẬN</b>


<b>Mức độ</b>


<b>Tên chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Thấp</b> <b>Cao</b>


1.Từ ghép,
từ láy


Nhớ được các
loại từ ghép từ
láy và đặc


điểm của


chúng


Hiểu được
nghĩa của
một số từ
láy


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ</i>



<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm:2 </i>
<i>Tỉ lệ: 20%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm:1.5 </i>
<i>Tỉ lệ: 15%</i>


Số câu: 2
Số điểm: 3.5
Tỉ lệ: 35%
2. Quan hệ


từ


Biết đặt câu
với một số
cặp quan hệ
từ


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm: 1.5</i>
<i>Tỉ lệ: 15%</i>


Số câu 1
Số điểm: 1.5


Tỉ lệ: 15%
3. Từ Hán


Việt


Giải thích
được vì
sao tên
một số tờ
báo tạp chí
lại dùng từ
Hán Việt
<i>Số câu:</i>


<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 1</i>
<i>Tỉ lệ: 10%</i>


Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
4. Từ đồng


nghĩa, trái
nghĩa


5. Từ đồng


âm


Nhận diện
được các từ
đồng nghĩa,
trái nghĩa


Biết đặt câu
với một số
cặp từ đồng
âm


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 2 </i>
<i>Tỉ lệ: 20%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 2 </i>
<i>Tỉ lệ: 20%</i>


Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 40%
Tổng số câu


Số điểm
Tỉ lệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đề bài</b>



<b>Câu 1: (2đ) Điền thêm vào chỗ trống cho hoàn thiện việc phân loại từ ghép và lấy ít</b>
nhất 3 ví dụ cho mỗi loại từ ghép.


- Từ ghép có....loại: đó là: ... Ví dụ:...


<b>Câu 2: (1.5đ) Điền thêm tiếng láy và cho biết nét nghĩa chung của các từ láy sau:</b>
long..., loang..., lấp...


<b>Câu 3: (1.5đ) Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau đây: nếu ...thì..., bởi ....nên...</b>
<b>Câu 4: (1đ)Theo em vì sao tên một số tờ báo, tạp chí của người Việt lại dùng từ Hán</b>
Việt; ví dụ; Báo thiếu niên, báo nhi đồng, báo phụ nữ, báo gia đình.


<b>Câu 5: (2đ)Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa trong các ví dụ sau</b>
- Bác đã đi rồi sao Bác ơi,


Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời,
- Bác đã lên đường theo tổ tiên,
Mác Lê- nin thế giới Người hiền.


- Trong lao tù cũ đón từ mới,
Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa.
- Nơi im lặng sắp bùng lên bão lửa,
Chỗ ồn ào đang hoá than rơi.


<b>Câu 6: (2đ) Đặt câu với các cặp từ đồng âm sau</b>
a, đá (danh từ) – đá (động từ)


b, năm (danh từ) – năm (số từ)


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu 1: (2đ) </b>


- Từ ghép có hai loại: Ghép đẳng lập, ghép chính phụ.


+ Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp, khơng phân biệt tiếng
chính, tiếng phụ. Ví dụ; cây cỏ, giầy dép...


+ Từ ghép chính phụ có tiếng chính, tiếng phụ; tiếng chính đứng trước, tiếng phụ
đứng sau


<b>Câu 2: (1.5đ) Điền thêm tiếng láy và cho biết nét nghĩa chung của các từ láy sau:</b>
long lanh, loang loáng, lấp lánh-> các từ láy gợi hình ảnh, màu sắc có thay đổi liên
tục


<b>Câu 3: (1.5đ) Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau đây:</b>
Nếu trời mưa thì đường sẽ rất trơn.


Bởi bạn Hương chăm chỉ học tập nên đã đạt nhiều thành tích.


<b>Câu 4: (1đ) Một số tờ báo, tạp chí của người Việt lại dùng từ Hán Việt vì từ Hán</b>
Việt thường có sắc thái trang trọng, lịch sự.


<b>Câu 5: (2đ)</b>


Từ đồng nghĩa: đi, lên đường theo tổ tiên


Từ trái nghĩa: cũ - mới, mây tạnh - mây mưa, im lặng- ồn ào
<b>Câu 6: (2đ) Đặt câu với các cặp từ đồng âm </b>


a, Con ngựa đá đá con ngựa



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×