Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

BDTX noi dung 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.87 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2015 – 2016. Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy Ngày vào ngành: 31/12/2007 Chuyên ngành đào tạo: Toán Trình độ đào tạo: Đại học Nội dung bồi dưỡng: Ngày 7 tháng 8 năm 2015(Sáng) - Nội dung 1- 3 tiết Tên bài học: HỘI NGHỊ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN Đơn vị tổ chức: Sở GD&ĐT ( trực tuyến của BGD) Báo cáo viên: PGS - Tiến sĩ: Đặng Quốc Bảo Địa điểm: Phòng họp HĐ - Trường THCS Kinh Bắc Nội dung: CHUYÊN ĐỀ 1: NHỮNG VẤN ĐỀ THEN CHỐT CỦA ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Bốn vấn đề then chốt của đổi mới GD ( theo tinh thần nghị quyết 29) và minh triết của hoạt động dạy học. 1.Dạy học phát triển toàn diện năng lực cho thế hệ trẻ. 2.Điều hành nhà trường theo tinh thần “ quản trị nhà trường” 3.Đảm bảo chất lượng cho các hệ thống GD. -Kiểm tra chất lượng ( QC) -Đảm bảo chất lượng (QA) -Thực hiện chất lượng tổng thể (TQM) 4.Kiến tạo nền GD mở và xây dựng xã hội học tập “Học nhi bất yếm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo nhân bất quyện” Dịch: (Học không biết chán Dạy không biết mỏi) Lời dạy của Khổng Tử được Bác Hồ coi là châm ngôn trong công tác học tập và huấn luyện – Nói ngày 6/5/1050 Những ý tưởng minh triết về việc học 1.Cái nợ khác có thể trả được Cái nợ học là cái nợ chung thân ( Thượng Chi) 2.Sau khi sinh ra, con người còn lại là học Các tiếp cận việc học từ nhất nguyên, nhị nguyên để bộ bốn 1.Tiếp cận nhất nguyên ( Khổng tử) « Nhân bất học bất tri lý » (Cái lý phục vụ cho ngũ luân – Trước công nguyên) 2.Tiếp cận nhị nguyên ( Hồ Chí Minh) « Học để làm việc, làm người… » (Phục vụ 2 nhiệm vụ - Hiểu trung thời đại mới- 1949) 3.Tiếp cận bộ bốn ( Jacques Delors) « Học để chung sống với nhau, để biết, để làm, để làm người » (Giải quyết các thách thức 4 phương tiện trên qui mô toàn cầu 1996) Từ học để làm gì, xác định học cái gì. Học để làm gì  Học để biết. Học cái gì  Học để kiến tạo tư duy.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  . Học tổ chức công việc . Học để làm . Học ứng xử xã hội . Học để chung sống . Học xác định giá trị sống. Học để làm người. Từ học cái gì, xác định dạy cái gì. Học cái gì. Dạy cái gì. .  Dạy nhận thức/. Học kiến tạo tư duy. Hướng dẫn GD nhận thức. .  Dạy lao động/. Học tổ chức công việc. Hướn dẫn GD lao động. .  Dạy giao tiếp/. Học ứng xử xã hội. Hoạt động giao lưu vui chơi. .  Dạy tu dưỡng/. Học xác định giá trị sống. Hoạt động tu dưỡng đạo đức Lời dạy của Khổng tử.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> « Hiếu nhân bất hiếu học kì tế dã ngu Hiếu trí bất hiếu học kì tế dã đăng Hiếu tín bất hiếu học kì tế dã tặc Hiếu trực bất hiếu học kì tế dã giáo » Lời dịch ( Phan Ngọc) Thích là người nhân mà không học thì sai lầm ở chỗ ngu si Thích là người trí mà không học thì sai lầm ở chỗ lông bông phóng đãngi Thích là người tín mà không học thì sai lầm ở chỗ dễ làm liều Thích là người thẳng thắn mà không học thì sai lầm ở chỗ dễ xằng bậy Thích là người dũng mà không học thì sai lầm ở chỗ dễ phản bạn. Bốn trụ cột của việc học ( theo Bác Hồ nói 1050) « Học để sửa chữa Học để tu dưỡng Học để tin tưởng Học để hành ». Mô hình 2 nhân tố ( của Khổng Tử) « Ta hiểu ư biết chăng Ta không biết đâu ? » Mô hình 3 nhân tố ( của Châu âu) – công thức 3C C1: Collecting C2: Caleulating C3: Conmulicating.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mô hình 4 nhân tố ( Hồ Chí Minh) (Công thức 4H = Học - Hỏi - Hiểu - Hành).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Mô hình 5 nhân tố ( Hoa Kỳ) Công thức POREW P : Planning O : Organizing W : Working E: Evaluating R: Recognizing. Hai mươi tâm điểm tựa kim cương cho người QLGD MCL. NCL. ĐCL. ZCL. Ổn. Kế. Kì. Chuẩn. Thích. Tổ. Bí. Thiên. Tăng. Đạo. Thế. Mĩ. Phát. Kiểm. Thích. Ích. Chuyển. Quyết. Biến. Đạo. Hình. Điều. Chí. Pháp. Đức. Thông. Túc. Công. -----------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày 12 tháng 8 năm 2015. ( Nội dung 1- 3 tiết). Tên bài học: TỔNG KẾT NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2014-2015 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2015-2016 Đơn vị tổ chức: Sở GD&ĐT ( trực tuyến của BGD) Địa điểm: Phòng họp HĐ - Trường THCS Kinh Bắc Nội dung: 1. Những kết quả nổi bật - Sở GDĐT đã làm tốt công tác tham mưu với Tỉnh ủy, HĐND, UBND phê duyệt cácchương trình, đề án, dự án, kế hoạch công tác để triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 12 của Tỉnh ủy và Kế hoạch số 77 của UBND tỉnh về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Bắc Ninh giai đoạn 2014-2020, định hướng đến năm 2030. - Công tác phổ cập giáo dục các cấp học được quan tâm chỉ đạo tích cực và đạt hiệu quả cao, đảm bảo vững chắc; triển khai chương trình "Sữa học đường" trong các trường mầm non có hiệu quả. - Tích cực đổi mới phương pháp dạy học và triển khai mô hình, phương pháp giáo dục mới; chất lượng giáo dục toàn diện, đại trà được ổn định, giữ vững, thực chất hơn, có chuyển biến tiến bộ; chất lượng học sinh giỏi quốc gia có tiến bộ rõ rệt; Việc dạy học ngoại ngữ được chỉ đạo tích cực; công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên, mua sắm trang thiết bị, cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học. Công tác phân luồng, hướng nghiệp cho học sinh được quan tâm chỉ đạo tích cực; các cuộc vận động lớn, các phong trào thi đua đi vào chiều sâu hiệu quả. - Kỳ thi THPT quốc gia năm 2015 đã được chuẩn bị chu đáo và được tổ chức theo đúng tinh thần chỉ đạo của Bộ GD&ĐT và UBND tỉnh Bắc Ninh. Kỳ thi đã diễn ra an toàn, nghiêm túc, đúng kế hoạch, đúng quy chế, nhận được sự đồng thuận, hưởng ứng và ủng hộ tích cực của toàn xã hội, tạo ra những tiền đề cơ bản, có ý nghĩa quan trọng cho việc tiếp tục triển khai đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. - Đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, cơ cấu tương đối hợp lý. Chất lượng chuyên môn nghiệp vụ, chuẩn nghề nghiệp, đào tạo, tỷ lệ giáo viên ở các cấp học đạt chuẩn, trên chuẩn cao nhất cả nước, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục. - CSVC được tăng cường đầu tư, tỷ lệ phòng học kiên cố, tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia cao nhất cả nước. Các trường học tích cực xây dựng hệ thống các phòng học, thư viện, phòng chức năng; cảnh quan sư phạm trường học trong các nhà trường có nhiều đổi mới, công trình vệ sinh, cây xanh bóng mát, bồn hoa, cây cảnh, sân chơi, bãi tập và các công trình phụ trợ khác đảm bảo đủ số lượng và chất lượng theo yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Công tác quản lý tiếp tục được đổi mới từ Sở đến cơ sở, xác định trọng tâm, trọng điểm từng công việc. Công tác tham mưu đã bám sát chương trình công tác tháng, năm, có nhiều chủ trương mới, chỉ đạo sát thực tế, tạo sự đồng thuận, đoàn kết trong ngành và xã hội.Công tác thanh tra, kiểm tra được tăng cường, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, góp phần đổi mới tác phong quản lý của người đứng đầu các đơn vị. 2. Kết quả công tác Thi đua, Khen thưởng Ngành GD&ĐT Bắc Ninh đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, được UBND tỉnh tặng Cờ thi đua xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2010-2015. Năm học 2014-2015, Ngành GD&ĐT Bắc Ninh đã hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ và lĩnh vực công tác, được Bộ GD&ĐT tặng Cờ thi đua đơn vị tiêu biểu xuất sắc. Hội đồng Thi đua, Khen thưởng ngành GD&ĐT đã xét duyệt kết quả công tác và đề nghị khen thưởng cho các tập thể, cá nhân như sau: + 01 tập thể và 01 cá nhân được đề nghị tặng Huân chương Lao động; 02 đơn vị đề nghị tặng Cờ thi đua Chính phủ; 02 cá nhân được đề nghị tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. + 01 đơn vị đề nghị tặng Cờ thi đua của Bộ GD&ĐT, 6 tập thể và 15 cá nhân được đề nghị tặng Bằng khen của Bộ trưởng. + 5 đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua, 07 xã có phong trào giáo dục toàn diện, 125 tập thể lao động xuất sắc; 21 tập thể lao động tiên tiến; 17 tập thể và 15 cá nhân được đề nghị tặng Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh, 23 Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, 311 cá nhân được công nhận CSTĐ cấp cơ sở, 1.816 cá nhân được công nhận đạt danh hiệu LĐTT. -------------------------------------------------------------------------Ngày 10 tháng 10 năm 2015. ( Nội dung 1- 3 tiết). Tên bài học: HỘI NGHỊ THÔNG BÁO NHANH KẾT QUẢ ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LẦN THỨ XIX NHIỆM KÌ 2015-2020 VÀ QUÁN TRIỆT TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ BẮC NINH LẦN THỨ XXI, NHIỆM KÌ 2015-2020 Đơn vị tổ chức: Phòng GD&ĐT Báo cáo viên: Đ/c Lương Đình Thực-Phó chủ tịch UBND Thành phố BN Địa điểm: Hội trường TTVH Kinh Bắc - Thành phố BN Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I/ Công tác Đại hội: - Nhân sự 50 đ/c bầu được 43 đ/c trong BCH. -BTV tỉnh ủy: 15 đ/c; đ/c Nguyễn Quốc Tuấn Ủy viên BTV khóa XIX. -Bầu 30 đ/c dự ĐH Đảng bộ Tỉnh ( Ngành GD có Đ/c Nguyễn Văn Hải –PGD Thành phố và đ/c Sơn - Trường THPT Hàn Thuyên). -Bầu 17 đ/c dự ĐH Dảng Trung ương. II/ Chuyên đề Đại hội: Thành phố: +Xây dựng tổ chức Đảng và hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh +Xây dựng TP Bắc Ninh văn minh, hiện đại +Nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân Tỉnh thêm 2 nội dung: +Phát huy sức mạnh đại đoàn kết và bản sắc Bắc Ninh Kinh Bắc +Xây dựng tỉnh Bắc Ninh trở thành TP trực thuộc TW vào những năm 20 của thế kỷ XXI. *Nội dung cụ thể nghị quyết: 1.Đánh giá kết quả 5 năm thực hiện 2010-2015: - Kết quả đạt được: Hoàn thành toàn diện nhiệm vụ đề ra ( hoàn thành 22/25 chỉ tiêu; Tỉnh hoàn thành 22/24 chỉ tiêu) +Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 18% +Điều chỉnh tiêu chí xây dựng nông thôn mới(XD chợ, trường học,làng văn hóa…) +Các công trình phúc lợi cho người dân được quan tâm. +Công tác quốc phòng an ninh được giữ vững -Tồn tại: -Thành phố:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> +Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt chưa cao +Tỉ lệ XD trường chuẩn (do đặc thù tiếp nhận 9 xã về) +Một số khu phố chưa XD nhà văn hóa. -Tỉnh: +tỉ trọng dịch vụ tỉnh mới đạt 20,5/25% +Tỉ lệ đô thị hóa mới đạt 35/40 2. Tồn tại, hạn chế của Đảng bộ trong 5 năm qua: ( 11 tồn tại) 2.1.Tăng trưởng kinh tế chưa bền vững 2.2. Công tác quản lí XD đô thị còn nhiều vấn đề; lấn chiếm vỉa hè lòng đường; 2.3. Xử lí ô nhiễm môi trường còn chưa tốt. 2.4.Thu ngân sách gặp nhiều khó khăn 2.5. An ninh trên địa bàn còn nhiều phức tạp 2.6.Quản lí lễ hội trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn 2.7.Trách nhiệm điều hành và trách nhiệm điều hành của người đứng đầu chưa cao 2.8.Qui trình, thời gian giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo còn kéo dài. 2.9.Qui trinh, an ninh trật tự còn nhạy cảm, phức tạp 2.10. Công tác XD, tổ chức cơ sở Đảng còn hạn chế 2.11.Hoạt động của một số đoàn thể còn hành chính *Nguyên nhân khách quan: +Thành phố BN đô thị hóa nhanh +Tình hình kinh tế trong nước và ngoài nước suy thoái +Một số chính sách về bồi thường, giải phóng mặt bằng còn gặp khó khăn. +Môi trường bị ô nhiễm nặng nề +Chế tài xử lí trong văn hóa, xã hội chưa cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> *Nguyên nhân chủ quan: +Năng lực của cán bộ chưa đúng +Chưa tranh thủ sự chỉ đạo của cấp trên *Bài học: +Duy trì sự đoàn kết +Tranh thủ sự giúp đỡ +Phát huy lợi thế +Công tác cán bộ +Chọn việc và chỉ đạo quyết liệt 3/Xác định phương hướng nhiệm vụ 5 năm tới: *Phương hướng: -XD thành phố trở thành đô thị hạt nhân, quận của Trung ương. -Phát triển kinh tế đô thị, ưu tiên dịch vụ thương mại -Phát triển kinh tế gắn với xã hội -Kết hợp chặt chẽ với XH thành hệ thống vững mạnh -XD thành phố SMAT CITY *Mục tiêu: Lồng trong 9 giải pháp: 1.Phát huy lợi thế so sánh tập trung phát triển toàn diện 2.Tập trung giải phóng kết cấu hạ tầng đồng bộ. 3. Xây dựng nếp sống văn minh,văn hóa 4.Đổi mới căn bản giáo dục một cách toàn diện 5.Đảm bảo an sinh và phúc lợi xã hội 6.Thực hiện tốt công tác quốc phòng, an ninh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 7.Không ngừng nâng cao năng lực của bộ máy hành chính nhà nước thể hiện sự tâm huyết của cán bộ, phục vụ nhân dân, quản lý cán bộ, đánh giá khách quan. 8.Xây dựng mặt trận TQ và các đoàn thể vững mạnh 9.Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và tổ chức cơ sở Đảng (nâng cao sinh hoạt chi bộ, công tác cán bộ). *Phân tích giải pháp thứ tư: “ Phát triển toàn diện đổi mới căn bản giáo dục” -Phát huy truyền thống khoa bảng, khoa cử -Học để làm việc -Củng cố vững chắc các phổ cập -quan tâm đến việc giáo dục ý thức công dân -Dạy âm nhạc trong các trường học ( dạy hát quan họ) -Vấn đề học ngoại ngữ *Người thày cần có: -Cần có kiến thức -Có hiểu biết sư phạm, hiểu biết xã hội -Dùng lời nói tác động tới tâm hồn học sinh -Có kĩ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động nhất của trái tim con người. KL: “ HỌC TẬP SUỐT ĐỜI” ------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×