Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 3839 Su bien doi hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.66 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 38-39:. SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC. I. MỤC TIÊU: Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ trong SGK, một ít đường kính trắng, lon sữa bò sạch. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ + Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch HS trả lời mà bạn biết? - Lớp nhận xét, bổ sung + Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? - GV nhận xét, đánh giá HĐ1: Tổ chức cho HS thực hành các thí nghiệm + Thí nghiệm 1 - Các nhóm đốt tờ giấy. Các nhóm ghi nhận xét: Giấy bị cháy cho ta tro giấy + Thí nghiệm 2 - Các nhóm chưng đường.Ghi nhận xét: Đường cháy đen, có vị đắng + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành + Sự biến đổi hoá học chất khác gọi là gì? HĐ2: Thảo luận GV nhận xét, chốt lại các kết quả sau: - Các nhóm quan sát H2-3-4-5-6-7, thảo luận báo cáo Biến Hình Trường hợp Giải thích đổi Cho vôi sống Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được 2 vào nước Hoá học tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt. Xé giấy thành Giấy bị cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, không bị 3 những mảnh Lí học biến đổi thành chất khác. vụn Xi măng trộn Xi măng và cát thành hỗn hợp xi măng cát, tính 4 cát Lí học chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên, không đổi Xi măng trộn Xi măng trộn cát và nước thành vữa xi măng, tính 5 cát và nước Hóa học chất hoàn toàn khác với tính chất của ba chất tạo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thành nó là cát, xi măng và nước Dưới tác dụng của hơi nước trong KK, chiếc đinh Hoá học bị gỉ tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới. Đinh mới để 6 lâu ngày thành đinh gỉ IV- Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị Bài Biến đổi hóa học (tiếp theo). ________________________________________________________________ Tuần 20. BÀI 39:. SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (Tiết 2 ). I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Dấm hoặc chanh + Giấy, que tăm, diêm, nến III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS HĐ1: Tạo “Bức thư bí mật” - GV chia nhóm, hướng dẫn các nhóm - HS đọc thông tin trả lời. Nhận xét tạo 1 bức thư bí mật bằng các dụng cụ - HS trình bày dụng cụ đã chuẩn bị + Dấm hoặc chanh + Giấy, que tăm, diêm, nến - GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có - HS tiến hành: thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt + Dùng que tăm nhúng vào dấm (chanh) viết vào giấy để khô + Nhìn vào tờ giấy không thấy chữ + Đưa lên ngọn nến thấy chữ HĐ 2: Xử lí thông tin SGK - GV hướng dẫn các nhóm quan sát - Các nhóm quan sát hình vẽ SGK trang hình vẽ SGK trang 80, 81. Đọc thông 80, 81. Đọc thông tin và trả lời tin và trả lời - Các nhóm báo cáo GV nhận xét kết luận: Sự biến đổi hoá - HS dựa vào thông tin trả lời học có thể xảy ra dưới tác dụng của - Nhận xét, góp ý ánh sáng IV. Củng cố-Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu các tác dụng có thể làm biến đổi hoá học của các chất? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Năng lượng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×