Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.35 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN. KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2015-2016. ĐỀ CHÍNH THỨC. Môn thi: SINH HỌC Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu I. (3,5 điểm) 1. Công nghệ sinh học là gì? Gồm những lĩnh vực nào? Tại sao công nghệ sinh học là hướng được ưu tiên đầu tư, phát triển trên thế giới và ở Việt Nam? 2. Những trường hợp nào dẫn đến sự thay đổi vị trí gen trên một cặp NST tương đồng? 3. Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh có kí hiệu bộ NST AaBb. Cặp NST Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II phân li bình thường. Hãy viết các loại giao tử và tỉ lệ các loại giao tử đó. Câu II. (3,5 điểm) 1. Ở hoa Liên hình, giống hoa màu đỏ thuần chủng có kiểu gen (AA), giống hoa màu trắng thuần chủng có kiểu gen (aa). Người ta tiến hành thí nghiệm sau: TN1: Đem giống hoa màu đỏ (AA) trồng ở môi trường luôn có nhiệt độ 35 0C chỉ thu được hoa màu trắng. Lấy hạt những cây hoa màu trắng này trồng ở môi trường luôn có nhiệt độ 20 0C chỉ thu được hoa màu đỏ. TN 2: Đem giống hoa màu trắng (aa) trồng ở môi trường luôn có nhiệt độ 35 0C hoặc 20 0C chỉ thu được hoa màu trắng. a. Qua thí nghiệm trên, có phải nhiệt độ cao đã làm gen A bị biến đổi thành gen a hay không? Giải thích. b. Qua thí nghiệm trên, hãy rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình trong quá trình sống của một đời cá thể. 2. Gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ các kiểu gen (P): 0,4AA + 0,6Aa. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, xác định tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ đồng hợp trong tổng số hoa đỏ thu được ở thế hệ F3. Câu III. (3,5 điểm). 1 chiều dài gen 2. Mạch thứ nhất của gen 1 2 có nuclêôtit loại A =100, T=150. Khi gen 1 sao mã tổng hợp phân tử mARN đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp U=900, G =1200 và X=1800. Mạch thứ nhất của gen 2 có nuclêôtit loại A =200 và trên mạch hai có A=100. Gen 2 sao mã tổng hợp phân tử mARN đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp U = 800, A=1600 và G=4000. 1. Xác định mạch gốc của gen 1, gen 2 và số lần sao mã của mỗi gen? 2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen? Ở vi khuẩn, một phân tử ADN xét hai gen. Chiều dài gen 1 bằng. Câu IV. (3.5 điểm). 1. So sánh hệ thần kinh vận động với hệ thần kinh sinh dưỡng ở người về cấu tạo và chức năng. 2. Nếu mắt thường xuyên nhìn quá gần hay nhìn trong điều kiện thiếu ánh sáng sẽ dẫn đến hậu quả gì? Trình bày nguyên nhân và cách khắc phục hậu quả đó. 3. Ở cà chua, tính trạng màu sắc quả do một cặp gen quy định và quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Cho cây quả đỏ giao phấn với cây quả vàng thu được F 1. Tiếp tục cho F1 tạp giao với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình 7 đỏ : 9 trắng. Giải thích và viết sơ đồ lai. Câu V. (4,0 điểm). Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp. Gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Gen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen d quy định quả dài. Biết rằng các gen di truyền phân ly độc lập với nhau, quá trình giảm phân bình thường. 1. Cho cây (P) thân cao, hoa đỏ, quả tròn dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn thu được F 1. Tính tỉ lệ kiểu hình cây thân cao, hoa trắng, quả tròn đồng hợp về ba cặp gen và tỉ lệ kiểu gen AaBBDd ở F1. 2. Cho hai cây (P) lai với nhau thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình (9:9:3:3:3:3:1:1). Giải thích, viết kiểu gen và kiểu hình của các cặp (P) đem lai? (Không cần viết sơ đồ lai). Câu VI. (2,0 điểm). 1. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là kết quả của mối quan hệ sinh học gì? Trong điều kiện nào thì hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật diễn ra mạnh mẽ? Từ đó trong trồng trọt cần lưu ý điều gì để đạt năng suất cao? 2. Khi nào trong quần xã đạt trạng thái cân bằng sinh học? Cho 1 ví dụ về ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học trong sản xuất nông nghiệp. ------------ Hết ------------Họ và tên thí sinh........................................................số báo danh ..............................
<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN. KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2015-2016 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 02 trang). Câu Câu I (3,5đ) 1. Môn: SINH HỌC Nội dung - CNSH là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người................................................................................................ - Gồm 6 lĩnh vực: Công nghệ lên men, Công nghệ tế bào, Công nghệ enzim, Công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi, Công nghệ sinh học xử lí môi trường, Công nghệ gen.................................. - CNSH được coi là hướng ưu tiên đầu tiên và phát triển vì nó đem lại giá trị kinh tế hàng năm trên thị trường thế giới và việt nam ngày càng tăng, ít gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và thân thiện với môi trường sống.............................................................................................. Điểm 0.5 0.5 0.5. (HS nêu được 3 lĩnh vực cho 0.25, 5 lĩnh vực cho tối đa). 2. - Đột biến đảo đoạn NST....................................................................................................... - Đột biến chuyển đoạn trong một NST................................................................................... - Đột biến lặp đoạn NST........................................................................................................ - Hiện tượng trao đổi chéo đoạn NST tương đồng ở kỳ đầu GP1............................................ → - Tế bào AaBb giảm phân, cặp Aa không phân li ở GP1, cặp Bb GP bình thường. 3 (Aa :0)(B :b) = các loại giao tử AaB và b có tỉ lệ 1AaB :1b ..................................... hoặc Aab và B có tỉ lệ 1Aab :1B........................................ Câu II a. + Nhiệt độ cao không làm gen A bị biến đổi thành gen a. ............................................................... (3,5đ) + Nhiệt độ cao chỉ ảnh hưởng tới mức phản ứng của kiểu gen quy định màu sắc hoa.................... b. Qua thí nghiêm trên rút ra nhận xét: 1 + Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã được hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường............................................................................................... + Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước những điều kiện môi trường khác nhau... + Kiểu hình (tính trạng hoặc tập hợp các tính trạng) là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường................................................................................................................................................... -Ở F3 tỉ lệ các KG là: 0,6625AA + 0,075Aa + 0,2625aa......................................................... 0. 6625 ≈ 0 ,899 Tỉ lệ KH hoa đỏ đồng hợp trong tổng số hoa đỏ ở F 3: 2 (0 . 6625+0 .075) ................. (HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa), KQ làm tròn 0 . 9 cũng cho diểm tối đa. Câu III .- Xét gen1. A1=T2 = 100; T1=A2 = 150. (3,5đ) Gọi K là số lần sao mã của gen1 → ∑ rU=K . rU và ∑ rG=K . rG . 900 =9 → Nếu mạch1 là mạch gốc: rU =A1 =100 → K = 1 100 1200 rG= =133 , 33 (lẻ) loại... 9 Vậy mạch 2 của gen là mạch gốc.......................................................................................... 900 1200 1800 K= =6 ; rG= =200 ; rX= =300 . Gen1 sao mã 6 150 6 6 lần.......................... .- Xét gen2. Gen2 dài gấp 2 lần gen1 → số nu gen2 =2lần số nu gen1. → gen2 =3000 nu. A1 =T2= 200; A2=T1=100. Gọi L là số lần sao mã của gen2 → ∑ rU=L . rU ; ∑ rA=L. rA . 800 1600 ≠ L= Nếu mạch1 là mạch gốc: rU =A1 =200; rA =T1=100 → L = 200 100 loại.............. Vậy mạch 2 của gen là mạch gốc.......................................................................................... 800 1600 4000 = =8 rG= =500 .Gen2 sao mã 8 → L= 100 200 8 lần.......................................... - Số nu mỗi loại của gen1.. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.25 0.5 0.25 0.5 0.75 0.75. 0.25 0.25 0.5. 0.25 0.25 0.5.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. A=T =A1 +A2 = 250; G = X = G1 +G2 = 500......................................................................... - Số nu mỗi loại của gen2. ( rG = X2 = 500 → G2 = 700 ) A=T =A1 +A2 = 300; G = X = G1 +G2 = 1200..................................................................... Câu IV + Giống nhau: (3,5đ) - Về cấu tạo: Đều gồm thần kinh trung ương là não bộ và tủy sống, thần kinh ngoại biên là các dây thần kinh, cơ quan thụ cảm........................................................................................ 1 - Về chức năng: Đều có vai trò điều hòa, điều khiển và phối hợp hoạt động các cơ quan bằng cơ chế phản xạ nhằm đảm bảo sự thích nghi giữa cơ thể với môi trường...................... + Khác nhau: Khác nhau. Hệ thần kinh vận động. Về cấu tạo. +Bộ phận ngoại biên .. Chức năng. 0.75. 0.25 0.25. Hệ thần kinh sinh dưỡng. - Vỏ não. +Bộ phận trung ương.. 0.75. - Các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng của tủy. - Cột chất xám trong tủy sống. - Sừng bên chất xám từ đốt tủy ngực I đến tủy thắt lưng III. - Sợi vận động trong dây thần kinh - Có 2 loại nơron: nơron trước não hay sợi li tâm trong dây thần hạch (có bao mielin) và nơron kinh tủy, không có sự chuyển giao sau hạch ( không có bao mielin) thần kinh li tâm qua hạch. - Điều khiển, điều hòa và phối - Điều hòa, điều khiển và phối hợp hợp hoạt động cơ xương thuộc hoạt động của các cơ quan nội hệ vận động. tạng. - Hoạt động có ý thức - Hoạt động tự động, không có sự tham gia của ý thức.. 0.25. 0.25. 0.25. (Mỗi phần so sánh HS làm được 1 ý đúng vẫn cho điểm tối đa theo thang điểm). 2. 3. - Dẫn đến tật cận thị..................................................................................................................................... - Khi vật tiến lại gần thì ảnh lùi về phía sau màng lưới, muốn hình ảnh của vật trở lại màng lưới phải điều chỉnh để tăng độ hội tụ của thủy tinh thể bằng cách điều chỉnh độ cong của nó; lâu ngày làm cho thủy tinh thể bị phồng dẫn đến cầu mắt quá dài, hình ảnh của vật không rõ nét → mắt đã bị tật cận thị........................................................... - Khắc phục: Đeo kính, ngồi đúng tư thế, đảm bảo đủ ánh sáng.......................................................... TH1: P. quả đỏ (AA) x quả vàng (aa) → F1: 100%Aa. F1:Aa x Aa → F2: (1/4AA :2/4Aa :1/4aa); có tỉ lệ KH 3quả đỏ :1quả vàng kết quả bài ra.. (loại). TH2: P. quả đỏ (Aa) x quả vàng (aa) → F1: (1/2Aa:1/2aa). F1 tạp giao. 1 3 1 3 1 6 9 AA : Aa: aa GP: ( A; a) x ( A; a) → F2: ( 4 4 4 4 16 16 16 ) .................................................... Tỉ lệ KH ( 7 quả đỏ : 9 quả vàng)............................................. 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5. (HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa),. Câu V (4,0đ). P. AaBbDd x AaBbDd → F1. (HS tự trình bày cách giải)................................................... 1 1 1 1 . . = Tỉ lệ KH cây thân cao, hoa trắng, quả tròn đồng hợp (AAbbDD) = 4 4 4 64 1. ............................. 1 1 1 1 . . = Tỉ lệ KG (AaBBDd ) = 2 4 2 16 ........................................................................................................ Cho hai cây P lai với nhau → F1.có tỉ lệ kiểu hình (9:9:3:3:3:3:1:1) = (3:1)(3:1)(1:1) ...................... Như vậy KG và KH các cặp P đem lai là: 2. + P: AaBbDd x AaBbdd P: ( cao, đỏ, tròn) x (cao, đỏ, dài)............................................................ + P: AaBbDd x AabbDd P: ( cao, đỏ, tròn) x (cao, trắng, tròn)...................................................... + P: AaBbDd x aaBbDd P: ( cao, đỏ, tròn) x (thấp, đỏ, tròn)......................................................... Câu VI - Hiện tượng tự tỉa ở thực vật là kết quả của mối quan hệ cạnh tranh cùng loài........................................... (2,0đ) - Điều kiện xảy ra: thiếu nguồn dinh dưỡng, nước, ánh sáng........................................................................... 1 - Để đạt năng suất cao:Trồng trọt đúng mật độ, đảm bảo đủ nguồn nước, ánh sáng., nguồn dinh dưỡng.. 0.5 1.0 0.5. 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.5.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. - Cân bằng sinh học trong quần xã có được là do số lượng cá thể của quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường............ - Ví dụ: Sử dụng ong mắt đỏ để khống chế sâu hại.v.v........................................................................... ------------ Hết ------------. 0.5 0.25.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>