Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.86 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Tiết 30,31,32,33 - Chuyên đề: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TRÊN MẶT TRẬN QUÂN SỰ( 1946-1954) I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được vì sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ. Hiểu được những thắng lợi trên mặt trận quân sự của quân ta trong cuộc kháng chiến, qua đó thấy được các bước phát triển của cuộc kháng chiến. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đánh giá, so sánh lịch sử, lập niên biểu các sự kiện lịch sử. - Thái độ: GD lòng tự hào dân tộc. II. NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, Sáng tạo, ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực khái quát các sự kiện trong cuộc kháng chiến từ 1946-1954 + Năng lực phân tích, đánh giá đường lối kháng chiến của Đảng, năng lực nhận xét về các thắng lợi của cuộc kháng chiến.. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung. Nhận biết ( Mô tả mức độ cần đạt). Thông hiểu ( Mô tả mức độ cần đạt). Nguyên. Hiểu vì sao Đảng. nhân. ta phát động toàn. Vận dụng thấp ( Mô tả mức độ cần đạt). Vận dụng cao ( Mô tả mức độ cần đạt). quốc kháng chiến chống thực dân Pháp Đường lối. Nhận biết được. Phân tích được.. kháng chiến của Đảng Cuộc. Nhận biết được Hoàn. Lập được niên biểu Phân tích được. So sánh. kháng. cảnh, diễn biến của. các sự kiện chính. tính dân tộc, tính. được các sự. chiến trên. các sự kiện trên mặt. nhân dân của. kiện để thấy. lĩnh vực. trận quân sự.. cuộc kháng chiến. được các. quân sự. bước phát triển của cuộc K/C. . V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Tổ chức:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lớp. 12A. 12B. 12C. Ngày dạy Sĩ số tiÕt- thø 2. Bài cũ:. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Gv yêu cầu học sinh theo dõi sgk Em hãy cho biết âm mưu và hành động của thực dân Pháp sau khi kí hiệp định sơ bộ và tạm ước 14/9/46? Nhận xét về hành động của TD Pháp? Ta còn có thể tiếp tục nhân nhượng được nữa hay không? - Quá đáng, đây là hành động của kẻ xâm lược - Sự nhân nhượng của ta đã đến giới hạn cuối cùng. Trước âm mưu và hành động của thực dân Pháp, đảng ta có chủ trương như thế nào?. Phân tích nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Tích hợp tư tưởng HCMTấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của dân.. Nội dung kiến thức .I./KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP BÙNG NỔ 1/ Thực dân Pháp bội ước và tiến công nước ta - Âm mưu của Pháp: Xâm lược nước ta lần 2 - Hành động: + Sau ngày 6/3/1946, mở các cuộc tiến công ta ở Nam bộ và Nam Trung bộ + Tháng 11/1946, khiêu khích, tấn công ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn + Tại Hà Nội, quân Pháp bắn súng ném lựu đạn ở nhiều nơi, đốt nhà thông tin, tàn sát nhân dân Hà Nội. Ngày 18/12/1946, gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu…. 2/ Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng * Chủ trương của Đảng: - Ngày 12/12/1946,BTVTƯ Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến - Ngày 18 và 19/12/1946, HN ban TVTƯ đảng họp quyết định toàn quốc kháng chiến. - Tối 19/12/1946 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM được truyền đi khắp đất nước * Tính chất mục đích, nội dung và phương châm của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh.. Phân tích nội dung đường lối kháng chiến của Đảng.. Vì sao cuộc kháng chiến nổ ra trước tiên tại các đô thị? Cuộc chiến đấu diễn ra như thế nào?. II. CUỘC KHÁNG CHIẾN TRÊN LĨNH VỰC QUÂN SỰ. 1/ Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 * Tại Hà Nội: + Khoảng 20 giờ ngày 19/12/1946 cuộc chiến đấu bắt đầu. Nhân dân hà Nội khiêng giường tủ, bàn ghế làm chướng ngại vật hoặc chiến lũy chống giặc. + Trung đoàn thủ đô được thành lập và tiến đánh những trận ác liệt..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cuộc chiến đấu trong 60 ngày đêm tại các đô thị có ý nghĩa, tác dụng như thế nào?. Ptích rõ âm mưu của Pháp tiến công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt bộ đội chủ lực và cơ quan đầu não của ta. Dùng thắng lợi quân sự để đẩy nhanh việc thành lập chính phủ bù nhìn, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.. + Ngày 17/2/1947, quân ta rút khỏi vòng vây của địch lên căn cứ an toàn * Tại các đô thị khác: Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam Định..quân dân ta tiến công. Bao vây địch trong các đô thị.. * Ý nghĩa: - Giam chân địch trong các đô thị, tạo điều kiện cho cả nước bước vào cuộc kháng chiến lâu dài. - Bước đầu làm phá sản kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp. 2. Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947. a/ Âm mưu và hành động của Pháp - Tháng 3/1947, Chính phủ cử cao ủy mới ở Đông Dương thực hiện kế hoạch Tiến công lên Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Hành động của thực dân Pháp? GV sử dụng lược đồ cho học sinh thấy * Hành động: được các đường tiến quân của thực dân - Huy động 12000 quân, mở cuộc tiến công Pháp. lên Việt Bắc từ 7/10/1947 b/ Chủ trương và hoạt động của ta * Chủ trương: Đảng ra chỉ thị " Phải phá tan Tóm tắt diễn biến chiến dịch. cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp" * Hoạt động:Trên khắp mặt trận, ta anh dũng chiến đấu + Tiến công, bao vây địch ở Chợ Mới, Chợ Đồn... + Phục kích địch trên đường số 4, tiêu biểu Kết quả, ý nghĩa của chiến dịch.? trận đèo Bông Lau + Phục kích địch trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng c/Kết quả(sgk) d/ ý nghĩa: - Chuyển cuộc kháng chiến chống Pháp sang giai đoạn mới - Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta Sau chiến dịch Việt Bắc cuộc kháng 3/ Chiến dịch Biên Giới Thu- Đông năm chiến của ta có những thuận lợi cơ bản 1950 nào? a/ Hoàn cảnh lịch sử ( Thế giới,trong nước) *Thuận lợi Học sinh vận dụng sgk trả lời câu hỏi. - Ngày 1/10/1949 cách mạng Trung Quốc Gv chốt lại nội dung cơ bản thành công, nước CHND Trung Hoa ra đời - Các nước XHCN lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước VNDCCH Cuộc kháng chiến của ta phải đối mặt * Thách thức với những thách thức nào? - Tháng 5/1949, Chính phủ Pháp đề ra kế hoạch Rơve +Mĩ từng bước can thiệp sâu và "dinh líu" trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vì sao Đảng ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới thu- đông năm 1950? Ta mở chiến dịch nhằm mục đích gì? Tích hợp GD tư tưởng HCM- Tấm gương ý chí , nghị lực.. GV sử dụng lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch.. Hãy nêu kết quả chiến dịch biên giới? Học sinh vận dụng sgk trả lời câu hỏi Giáo viên chốt nội dung cơ bản.. Chiến thắng biên giới thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?. Cho biết âm mưu mới của Pháp Mỹ trong đông xuân 1953-1954?( Đề ra kế hoạch Na va) Kế hoạch Nava của Pháp được triển khai trong hoàn cảnh nào? Học sinh vận dụng sgk trả lời câu hỏi. GV nhận xét, chốt lại những kiến thức cơ bản, làm rõ những nội dung cơ bản Thiệt hại của pháp ở Đ D + Bị loại khỏi vòng chiến đấu hơn 39 vạn quân + Tiêu tốn hơn 3000 tỷ phrăng + Vùng chiếm đóng bị thu hẹp + Trên chiến trường ngày càng lâm vào tình thế bị động Để thực hiện kế hoạch Nava, Pháp đã làm những gì? Em có nhận xét gì về điểm mạnh, điểm. + Thực hiện kế hoạch, Pháp tănng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, thiết lập hành lang Đông - Tây. Chuẩn bị tiến công lên Việt Bắc lần thứ hai b/ Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch. Tháng 6/1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm: - Tiêu diệt 1 bộ phận quan trọng sinh lực địch - Khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới - Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt bắc, đưa cuộc kháng chiến tiến lên * Chuẩn bị: Chủ tịch HCM ra chỉ đạo chiến dịch * Diễn biến: - Sáng 16/9/1950 chiến dịch bắt đầu, ta đánh cụm cứ điểm Đông Khê. - Ngày 18/9/1950 tiêu diệt gọn cụm cứ điểm Đông Khê - Quân địch ở Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập =>Pháp rút khỏi Cao Bằng, cuộc rút lui được tiến hành bằng 1 cuộc hành quân kép. - Ta chủ động mai phục, chặn đánh địch nhiều nơi trên đường số 4..=>Ngày 22/10/1950 đường số 4 được giải phóng - Phối hợp với chiến trường Biên giới, quân ta hoạt động mạnh trên cả nước * Kết quả: - Ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 địch. - Giải phóng 1 vùng biên giới Việt -Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân - Chọc thủng "Hành lang Đông - Tây" => Kế hoạch Rơve của địch bị phá sản * Ý nghĩa: Với chiến thắng biên giới: + Con đường liên lạc giữa nước ta với các nước XHCN được khai thông + Quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính ( Bắc Bộ ), mở ra bước phát triển mới 4. Cuộc tiến công chiến lược trong đông xuân 1953-1954 a, Âm mưu mới của pháp –Mỹ trong Đông Xuân 1953-1954. * Hoàn cảnh: -Sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược VN, thực dân Pháp ngày càng thiệt hại nặng nề. - Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông dương, ép Pháp phải mở rộng chiến tranh - Ngày 7/5/1953, Pháp cử tướng Nava làm.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> yếu của kế hoạch Nava? Chủ trương của ta trong Đông - Xuân 1953 -1954? Mục đích của chủ trương đó?. GV sử dụng lược đồ cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953-1954 trình bày các cuộc tiến công của ta. Cuộc tiến công chiến lược của ta trong đông - Xuân 1953- 1954 đã thu được kết quả như thế nào? - Tiêu hao lực lượng của địch - Giải phóng những vùng đất đai rộng lớn - Buộc địch phải phân tán lực lượng ở đồng bằng Bắc Bộ ra đối phó với ta => Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản. Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 có tác dụng như thế nào? Chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho quân dân ta mở chiến dịch ĐBP Tại sao Pháp xây dựng ĐBP thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương? Gv cho học sinh đọc sgk thấy được Điện Biên phủ được xây dựng thành " một pháo đài bất khả xâm phạm" như thế nào.. tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Kế hoạch Nava ra đời. * Nội dung: Sgk * Thủ đoạn: - Tập trung ở đồng bằng Bắc bộ 44 tiểu đoàn cơ động - Tiến hành những cuộc càn quét nhằm bình định vùng tạm chiếm. - Mở rộng hoạt động phá hoại vùng tự do của ta b, Cuộc tiến công chiến lược trong Đông Xuân 1953-1954 * Chủ trương của ta: - Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu. * Cuộc tiến công của ta: +Mặt trận chính:Tiến công địch ở hầu khắp các chiến trường Đông Dương - Ngày 10/12/1953, ta tiến công thị xã Lai Châu - Đầu tháng 12/1953, liên quân Lào- Việt mở chiến dịch Trung Lào - Cuối tháng 1/1954, liên quân Lào - Việt tiến công địch ở Thượng Lào. - Đầu tháng 2/1954, quân ta tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên. +Vùng sau lưng địch: Phong trào chiến tranh du kích cũng phát triển mạnh. Chủ trương của Đảng? 5/ Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ(1954) a/ Âm mưu của Pháp trong việc XD tập Để chiến dịch thắng lợi ta đã chuẩn bị đoàn cứ điểm ĐBP những gì? - ĐBP có vị trí chiến lược then chốt ở đông Học sinh đọc sgk tự tìm hiểu Dương và cả ở ĐNA Gv sử dụng lược đồ chiến dịch điện - Sau khi kế hoạch Nava bước đầu bị phá Biên phủ trình bày diễn biến sản, thực dân Pháp quyết định xây dựng ĐBP thành cứ điểm mạnh nhất Đông Dương b/ Chủ trương của ta - Quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào c/ Diễn biến : Chiến dịch chia làm 3 đợt( SGK).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> d/ Kết quả: Loại khỏi vòng chiến đấu 16 200 địch, hạ 62 máy bay.....v.v e/ Ý nghĩa: - Đập tan kế hoach Nava, giáng 1 đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi VI. CỦNG CỐ- DĂN DÒ- RÚT KINH NGHIỆM. - Vì sao Đảng ta phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp vào ngày 19/12/1946? - Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946-1954), chiến dịch nào là chiến dịch đầu tiên bộ đội chủ lực của ta chủ động tiến công địch? - Kế hoạch quân sự cuối cùng của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương là chiến dịch nào? Quá trình phá sản của kế hoạch đó? - Lập bảng những thắng lợi trên mặt trân quân sự trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân dân ta..
<span class='text_page_counter'>(7)</span>