Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ke hoach day hoc tuan 78

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.02 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 7 Tiết 25,26. ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (Trích “ Đôn Ki - hô-tê ” ) Xéc-van-tét I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức , kĩ năng, thái độ * Kiến thức Tiết 1: + Xác định được nhân vật, cốt truyện. + Kể tóm tắt truyện. + Cảm nhận đúng về các hình tượng và cách xây dụng các nhân vật này trong đoạn trích. Tiết 2: + Nêu đặc điểm thể loại truyện với nhân vật , sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đôn Ki - hô-tê . + Phân tích ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tét đã góp vào văn học nhân loại : Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa . * Kĩ năng - Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích . - Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật ( Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích * Thái độ Giáo dục học sinh tinh thần trân trọng những lý tưởng tốt đẹp, có cái nhìn thực tế với cuộc sống. 2/ Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ năng nghe, đọc - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ năng nói, viết. - Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ và sáng tạo văn bản nghệ thuật. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN - GV: Giáo án , SGK , SGV , Tìm hiểu về Xéc-van-tét và tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê. + Tranh Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió. - HS: Vở bài soạn, vở bài tập . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH v Họat động 1: Dẫn dắt vào bài (hoạt động khởi động) - 5 phút - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ và dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) Nội dung Hoạt động của GV - HS * Hoạt động của GV: (giao nhiệm vụ cho HS) ? Những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản Cô bé bán diêm? + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. + Nhận xét, ghi điểm + Dẫn dắt vào bài * Hoạt động của HS: + Trình bày cá nhân. + Các cá nhân khác bổ sung, nhận xét. vHọat động 2: Hình thành kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật truyện. * Tiết 1: * Hoạt động của GV: I.Tìm hiểu chung (25p) - GV giao nhiệm vụ: - Mục tiêu: Trình bày đôi nét về tác giả, + Đọc phần chú thích/sgk / 79 và trình bày những cốt truyện , nhân vật. nét cơ bản về tác giả, hoàn cảnh sáng tác. 1/ Tác giả và hoàn cảnh sáng tác . + Đọc chú thích, nêu những thắc mắc a. Tác giả : chú thích * /sgk/ 78 . - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. b.Hoàn cảnh sáng tác : - Giải đáp thắc mắc (nếu có). - Trích từ tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê . * Hoạt động của HS - Ra đời trong bối cảnh xã hội Tây Ban Nha lúc đó tràn ngập tiểu thuyết hiệp sĩ, - Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, gây ra nhiều tác hại .Đôn Ki-hô-tê với cặp đôi. những hành động thất bại liên tiếp của - Trình bày kết quả. hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê đã góp phần “chôn - Ghi bài. vùi tiểu thuyết hiệp sĩ ” ,thức tỉnh mọi người . 2 / Đọc – Bố cục . a. Đọc văn bản: sgk /64. b. Bố cục : 3 phần. - P1: “Từ đầu ...không phải là bọn khổng lồ”à Hai thầy trò nhìn thấy và nhận định về những chiếc cối xay gió - P2: “Tiếp...cũng bị toạc nữa vai”à Thái độ và hành đọng của mỗi người trong cuộc giao tranh với những chiếc cối xay gió . - P3: Quan niệm về cách sử sự của mọi người khi bị đau đớn , về việc ăn , việc ngủ .. II/ Phân tích * Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của truyện. 1/ Các sự việc chính (15p) * Mục tiêu: Xác định được năm sự việc chính qua đó thấy được tính cách của mỗi nhân vật - Nhìn những chiếc cối xay gió mỗi người có một nhận định riêng. - Đô Ki-hô-tê xông vào đánh nhau với những chiếc côi xay gió còn Xan-chô Pan-xa thì chỉ đứng ngoài nhìn. - Suy nghĩ của mỗi người khi bị đâu. - Xan-chô Pan-xa ăn uống ngon lành, no. * Hoạt động của GV: - Đọc mẫu, mời 1-2 em đọc văn bản. - Hướng dẫn HS nghe tích cực. - Giao nhiệm vụ: HS nghe, đọc, xác định nhân vật, sự kiện, trình tự kể, đánh dấu những từ chưa rõ, tìm bố cục và tóm tắt vb theo các chuỗi sự việc chính. - Nhận xét, rút kinh nghiệm về việc đọc. - Hướng dẫn đọc phần chú thích. - Giải đáp thắc mắc (nếu có). * Hoạt động của HS: - HS nghe và đọc tích cực (nghe, đọc, xác định nhân vật, sự kiện, trình tự kể, đánh dấu những từ chưa rõ). - Đọc chú thích, nêu những thắc mắc. - Kể tóm tắt * Hoạt động của GV: - GV giao nhiệm vụ: + Đọc thầm văn bản và xác định các sự việc chính - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - Giải đáp thắc mắc (nếu có). - Chốt kiến thức. * Hoạt động của HS - Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. - Trình bày kết quả. - Ghi bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> say. Còn Đô Ki-hô-tê thì không cần ăn. - Đôn Ki-hô-tê suốt đêm chỉ nghĩ đến tình nương, còn Xan-chô Pan-xa thì ngủ. * Tiết 2: 1/ Hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê . (10p) * Mục tiêu: Phân tích tính cách nhân * Hoạt động của GV: - GV giao nhiệm vụ: Tìm các chi tiết về vật Đôn Ki-hô-tê nhân vật Đô Ki-hô-tê; nhận xét về tính cách của - Nhìn cối xay gió --> gã khổng lồ --> nhân vật. xông vào đánh nhau=> sự hoang tưởng, - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, cặp đôi, nhóm. mê muội của lão. - Hành động xông vào đánh nhau với cối - Giải đáp thắc mắc (nếu có). xay gió xuất phát từ động cơ tiêu trừ cái - Chốt kiến thức. xấu, cái ác. Có thể nói đây là con người * Hoạt động của HS có khát vọng và lí tưởng cao đẹp. - Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, => Là con người có khát vọng và lí tưởng cặp đôi. cao đẹp nhưng hoang tưởng và hơi rồ - Trình bày kết quả. dạy. - Ghi bài. 2/ Giám mã Xan- chô Pan- xa. (10p) * Hoạt động của GV: * Mục tiêu: Phân tích tính cách nhân - GV giao nhiệm vụ: Tìm các chi tiết về vật Xan-chô Pan-xa nhân vật Xan-chô Pan-xa; nhận xét về tính cách - Đầu óc luôn tỉnh táo. của nhân vật. - Xan-chô Pan-xa béo lùn, luôn quan tâm một cách thái quá đến việc thỏa mãn nhu - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, cặp đôi, cầu cá nhân. nhóm. - Không có lí tưởng cao xa. - Giải đáp thắc mắc (nếu có). - Luôn đặt lợi ích cá nhân mình lên trên - Chốt kiến thức. hết. => Đây là một con người tỉnh táo nhưng * Hoạt động của HS - Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, thực dụng. cặp đôi. - Trình bày kết quả. - Ghi bài. 3/ Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa (7p) * Mục tiêu: Trình bày ý kiến về ý nghĩa của nhân vật trong truyện - Đô Ki-hô-tê: biểu tượng nhằm chỉ những người có lí tưởng nhưng phiêu lưu, hão huyền, thiếu thực tế. - Xan-chô Pan-xa: là tiêu biểu cho những kẻ thực dụng và thiển cận. => Nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền và phê phán thói thực dụng, thiển cận của con người. * Hoạt động của GV: - GV giao nhiệm vụ: Nêu ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ Đô Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa. Liên hệ thực tế. - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, cặp đôi, nhóm. - Giải đáp thắc mắc (nếu có). - Chốt kiến thức. - Liên hệ giáo dục. * Hoạt động của HS - Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. - Trình bày kết quả..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III/ Tổng kết: (8p) * Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa và nghệ thuật của truyện. 1.Ý nghĩa văn bản : Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió , nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội . 2. Nghệ thuật : - Nghệ thuật xây dựng nv trong sự đối lập , tự nhiên . - Giọng điệu phê phán ,hài hước .. - Ghi bài. * Hoạt động của GV: - GV giao nhiệm vụ: + Nêu ý nghĩa và nghệ thuật của truyện. - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, cặp đôi, nhóm. - Giải đáp thắc mắc (nếu có). - Chốt kiến thức. * Hoạt động của HS - Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. - Trình bày kết quả. - Ghi bài. vHoạt động 3: Luyện tập (củng cố kiến thức) (10phút) * Mục tiêu: Nêu những nét tương phản của 2 nhân vật trong truyện BT1: Lập bảng so sánh : * Hoạt động của GV: - Giao nhiệm vụ: lập bảng so sánh hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa theo các đặc Các đặc Đôn Ki- Xan-chô điểm (dòng dõi, hình dáng, mục đích chuyến điểm hô-tê Pan-xa đi,đầu óc, khat vọng, thai độ) so sánh - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân 1. Dòng Quý tộc Nông dân - Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,... dõi. - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. 2. Hình Cao lênh Béo ,lùn . dáng . khênh - Nhận xét. 3. Mục Làm hiệp Được làm * Hoạt động của HS: đích sĩ để trừ thống đốc - Làm việc các nhân chuyến đi gian diệt ác cai trị một . vài hòn đảo . - Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. 4. Đầu óc . Mê muội , Tỉnh táo . - Trình bày kết quả. mụ mẫm 5. Khát Cao cả , Tầm vọng hão huỵền thường , thiết thực 6. Thái Dũng cảm Hèn nhát . độ . v Hoạt động 4: Vận dụng (nếu có) v Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (nếu có) IV/ RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 7 Tiết 27. TRỢ TỪ - THÁN TỪ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức , kĩ năng, thái độ * Kiến thứcc - Nêu được khái niệm trợ từ , thán từ . - Nhận ra đặc điểm và cách sử dụng trợ từ , thán từ . - Viết được đoạn văn có sử dụng trợ từ, thán từ. * Kĩ năng Dùng trợ từ và thán từ phù hợp trong nói và viết . * Thái độ HS có thói quen sử dụng trợ từ, thán từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2/ Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ năng nói, viết (dùng từ, đặt câu, viết đọan văn) II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN - GV: Giáo án , SGK, bảng phụ - HS : Trả lời trước các câu hỏi ở phần tìm hiểu bài , SGK , vở bài tập III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH v Họat động 1: Dẫn dắt vào bài (hoạt động khởi động) - 5 phút - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ và dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) Nội dung Hoạt động của thầy – trò - Hoạt động của thầy: (giao nhiệm vụ cho HS) + Tìm 5 câu thơ (ca dao, tục ngữ) có từ ngữ địa phương. + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. + Nhận xét, ghi điểm + Dẫn dắt vào bài - Hoạt động của trò: + Trình bày cá nhân. + Các cá nhân khác bổ sung, nhận xét. vHọat động 2: Hình thành kiến thức( 25 phút) * Mục tiêu: Xác định được trợ từ, thán từ I/ Trợ từ (10 phút) * Hoạt động của thầy: - Mục tiêu: Xác định được trợ từ. - GV giao nhiệm vụ: a. Ví dụ /sgk /69. + Đọc ví dụ (sgk/69) và trả lời các câu hỏi. - Câu 1 :Thông báo khách quan . + Lấy ví dụ ngoài sgk - Câu 2,3 : Kèm theo thái độ nhấn mạnh , + Nhận xét, kết luận ghi nhớ -sgk sự đánh giá: + Giải đáp thắc mắc (nếu có). Những: hơi nhiều. Có: hơi ít. - Hoạt động của trò: b. Ghi nhớ 1/sgk /69. + Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá c. Bài tập nhanh : Đặt ba câu có dùng 3 nhân, cặp đôi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> trợ từ chính , đích , ngay và nêu tác dụng + Trình bày kết quả. của chúng trong câu ? + Ghi bài. - Nói dối là tự làm hại chính mình . - Tôi đã gọi đích danh nó ra . - Bạn không tin ngay cả tôi nữa à ? à Tác dụng : nhấn mạnh đối tượng được nói đến . II/ Thán từ: (10 phút) - Mục tiêu: Xác định được thán từ trong * Hoạt động của thầy: câu. - GV giao nhiệm vụ: a .Ví dụ /sgk /69 + Đọc ví dụ (sgk/69) và trả lời các câu hỏi. - Này : Gây sự chú ý .. + Lấy ví dụ ngoài sgk - A : Thái độ ( tức giân). - Vâng: Lời đáp (lễ phép). + Nhận xét, kết luận ghi nhớ -sgk + Giải đáp thắc mắc (nếu có). b .Ghi nhớ 2 / sgk / 70. - Hoạt động của trò: c. Bài tập nhanh : Đặt ba câu có dùng 3 + Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá thán từ ôi , ừ, ơ. nhân, cặp đôi. HS : - Ôi ! Buổi chiều thật tuyệt . + Trình bày kết quả. - Ừ ! Cái cặp ấy được đấy . - Ơ ! Em cứ tưởng anh không đến + Ghi bài. chứ . vHoạt động 3: Luyện tập (củng cố kiến thức) (15phút) * Mục tiêu: Củng cố lại nội dung đã học III / Luyện Tập * Hoạt động của thầy: * Mục tiêu: Xác định và giải thích được - Giao nhiệm vụ: Đọc kĩ nội dung các bài tập, trợ từ than từ được dùng trong câu. hoàn thành bài tập - sgk Bài 1/ sgk / 70. Xác định câu dùng trợ từ : - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân - Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,... Trợ từ: a, c, g, i - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt kiến thức. Bài 2/ sgk/70. Giải thích nghĩa của trợ từ : - lấy : nhấn mạnh cái không có (không có một lá thư, không có một lời nhắn gửi, không có một đồng quà ). - nguyên : nhấn mạnh việc tiền thách cưới quá cao. - đến : nhấn mạnh việc tốn kém. - cả : nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thường. - cứ : nhấn mạnh việc lặp lại nhàm chán. BT 3/sgk / 71 : Tìm các thán từ : a. này ,à . b. ấy .. * Hoạt động của trò: - HS đọc yêu cầu bài tập - Làm việc các nhân - Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. - Trình bày kết quả..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c. vâng. d. chao ôi . e. hỡi ơi . BT 4/sgk / 72: Tìm cảm xúc của thán từ : a . - Ha ha : tỏ ý khoái chí. - Ái ái : tỏ ý van xin. b. - Than ôi : tỏ ý nuối tiếc . BT 6 /sgk / 72 : Giải thích nghĩa câu tục ngữ : - Nghĩa đen : dùng thán từ gọi đáp biểu thị sự lễ phép . - Nghĩa bóng : nghe lời một cách máy móc , thiếu suy nghĩ . v Hoạt động 4: Vận dụng (nếu có) v Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (nếu có) IV/ RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ............... ððððððððððððððððð Tuần 7 Tiết 28 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức , kĩ năng, thái độ * Kiến thức - Xác định vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự . - Xác định và phân tích vai trò của yếu tố miêu tả , biểu cảm trong văn bản tự sự . - Viết đoạn văn có các yếu tố miêu tả , biểu cảm trong bài văn tự sự . * Kĩ năng - Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một văn bản tự sự . - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự . * Thái độ HS có thói quen sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm để nâng cao hiệu quả văn tự sự. 2/ Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ năng nói, viết (dùng từ, đặt câu, viết đọan văn) II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN - GV: Giáo án , SGK, bảng phụ - HS : Trả lời trước các câu hỏi ở phần tìm hiểu bài , SGK , vở bài tập III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH v Họat động 1: Dẫn dắt vào bài (hoạt động khởi động) - 5 phút - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ và dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nội dung. Hoạt động của GV & HS * Hoạt động của GV: (giao nhiệm vụ cho HS) - Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không còn xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão... Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc... - Đọc đoạn văn trên và xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm. + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. + Nhận xét, ghi điểm + Dẫn dắt vào bài * Hoạt động của HS: + Trình bày cá nhân. + Các cá nhân khác bổ sung, nhận xét. vHọat động 2: Hình thành kiến thức( 25 phút) * Mục tiêu: Xác định được các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự I/ Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu * Hoạt động của GV: lộ tình cảm trong văn tự sự. - GV giao nhiệm vụ: - Mục tiêu: Xác định và phân tích vai + Đọc ví dụ (sgk/72) và trả lời các câu hỏi. trò của yếu tố miêu tả , biểu cảm trong + Lấy ví dụ ngoài sgk văn bản tự sự . + Nhận xét, kết luận ghi nhớ -sgk + Giải đáp thắc mắc (nếu có). * ví dụ /sgk /72. -Yếu tố miêu tả: - Hoạt động của HS: +Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, + Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, ríu cả chân lại, mẹ tôi không còm cõi , cặp đôi. gương mặt mẹ … của hai gò má. + Trình bày kết quả. - Yếu tố biểu cảm: + “Hay tại sự sung sướng…thuở + Ghi bài. còn sung túc”. + Tôi thấy những cảm giác ấm áp … thơm tho lạ thường. + Phải bé lại …êm dịu vô cùng . → Đan xen hài hoà. 2/ Ghi nhớ /sgk /74. vHoạt động 3: Luyện tập (củng cố kiến thức) (15phút) * Mục tiêu: Củng cố lại nội dung kiến thức II/ Luyện Tập * Hoạt động của GV: - Mục tiêu: Xác định được yếu tố miêu - Giao nhiệm vụ: Đọc kĩ nội dung bài tập, hoàn tả và biểu cảm trong văn bản tự sự; viết thành bài tập - sgk được đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> tả và biểu cảm. BT1/ sgk / 74. Văn bản : Tôi đi học : Đoạn : “ Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi … nhịp bước rộn ràng trong các lớp ’’ * Miêu tả : sau một hồi trống thúc vang dội …sắp hàng …đi vào lớp ,các cậu k đi …k đứng lại …, co lên một chân…duỗi mạnh như đá một quả banh tưởng tượng . * Biểu cảm : vang dội cả lòng tôi, cảm thấy mình chơ vơ , vụng về , lúng túng, run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp .. - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân - Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,... - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt kiến thức. * Hoạt động của HS: - HS đọc yêu cầu bài tập - Làm việc các nhân - Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. - Trình bày kết quả.. Văn bản : Tắt đèn : Đoạn : “ Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến … ngã nhào ra thềm ” * Miêu tả : nhanh như cắt … áp vào vật nhau . * Biểu cảm : anh chàng hầu cận ông lí yếu hơn chị chàng con mọn. Văn bản : Lão Hạc : Đoạn : “ Tôi xồng xộc chạy vào …chỉ có tôi với Binh Tư hiểu ’’ * Miêu tả : lão Hạc đang vật vã trên giường …giật mạnh một cái, nảy lên . * Biểu cảm : cái chết thật là dữ dội …. chỉ có tôi với Binh Tư hiểu . BT2/ sgk / 74: Viết đoạn văn . Chủ đề: Giây phút đầu tiên khi gặp người thân. v Hoạt động 4: Vận dụng (nếu có) v Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (nếu có) IV/ RÚT KINH NGHIỆM : Ký duyệt: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................ Hồ Kim Hoà. Tuần 8 Tiết 29,30.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( O- Hen-ri) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức , kĩ năng, thái độ * Kiến thức - Xác định nhân vật , sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ . - Nêu lên được lòng cảm thông , sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo . - Phân tích ý nghĩa của tp nghệ thuật vì cuộc sống của con người . * Kĩ năng - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc –hiểu tp . - Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn . - Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện . * Thái độ - Giáo dục sự trân trọng tình cảm thiêng liêng giữa con người với nhau. - Xác định giá trị bản thân: Sống có tình yêu thương và trách nhiệm với mọi người. 2/ Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ năng nghe, đọc. - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ năng nói, viết. - Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ và sáng tạo văn bản nghệ thuật. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN - GV: Giáo án , SGK , SGV . Tìm hiểu về O Hen-ri và truyện ngắn “Chiếc lá cuối. cùng”, tranh Giôn-xi và chiếc lá cuối cùng. - HS: Vở bài soạn, vở bài tập . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH v Họat động 1: Dẫn dắt vào bài (hoạt động khởi động) - 5 phút - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ và dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) Nội dung Hoạt động của GV - HS * Hoạt động của GV: (giao nhiệm vụ cho HS) ? Kể tên những bức tranh nổi tiếng mà em biết? Nội dung những bức tranh đó nói lên điều gì? + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. + Nhận xét, ghi điểm + Dẫn dắt vào bài * Hoạt động của HS: + Trình bày cá nhân. + Các cá nhân khác bổ sung, nhận xét. vHọat động 2: Hình thành kiến thức * Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật truyện. * Tiết 1: * Hoạt động của GV: I.Tìm hiểu chung (30p) - GV giao nhiệm vụ: - Mục tiêu: Trình bày đôi nét về tác giả, + Đọc phần chú thích/sgk 89 và trình bày những cốt truyện , nhân vật. nét cơ bản về tác giả. 1/ Tác giả: + Đọc chú thích, nêu những thắc mắc - O Hen-ri (1862-1910), là nhà văn Mỹ - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. chuyên viết truyện ngắn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2/ Đọc:. II. Phân tích: * Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của truyện. 1. Hoàn cảnh và tâm trạng Giôn – Xi: (10p) * Mục tiêu: Xác định và phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật. - Là cô họa sĩ trẻ, nghèo, sống trong một căn hộ thuê ở gần công viên Oa-sinh-tơn. - Giôn-xi bị bệnh sưng phổi nặng. - Bệnh tật, nghèo túng khiến cô tuyệt vọng và nghĩ đến cái chết. à Tâm trạng mệt mỏi, thất vọng, không tin vào cuộc sống.. - Giải đáp thắc mắc (nếu có). * Hoạt động của HS - Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. - Trình bày kết quả. - Ghi bài. * Hoạt động của GV: - Đọc mẫu, mời 1-2 em đọc văn bản. - Hướng dẫn HS nghe tích cực. - Giao nhiệm vụ: HS nghe, đọc, xác định nhân vật, sự kiện, trình tự kể, đánh dấu những từ chưa rõ, tìm bố cục và tóm tắt vb theo các chuỗi sự việc chính. - Nhận xét, rút kinh nghiệm về việc đọc. - Hướng dẫn đọc phần chú thích. - Giải đáp thắc mắc (nếu có). * Hoạt động của HS: - HS nghe và đọc tích cực (nghe, đọc, xác định nhân vật, sự kiện, trình tự kể, đánh dấu những từ chưa rõ). - Đọc chú thích, nêu những thắc mắc. - Kể tóm tắt * Hoạt động của GV: - GV giao nhiệm vụ: + Đọc thầm văn bản và xác định các sự việc chính thể hiện hoàn cảnh và diễn biến tâm trạng của nhân vật Giô-xi. + Vậy nguyên nhân làm cho Giôn - Xi khỏi bệnh là gì? Từ chiếc lá cuối cùng không rụng, từ sự chăm sóc của Xiu? Từ tác dụng của thuốc? Việc Giôn-Xi khỏi bệnh nói lên điều gì? (Giôn-xi khỏi bệnh chính là từ tâm trạng hồi sinh, bằng tình yêu cuộc sống đấu tranh để chiến thắng bệnh tật)- (Nhờ sự gan góc của chiếc lá). - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, cặp đôi, - Từ chỗ chờ chết => muốn chết là một nhóm tội => hy vọng sống. - Giải đáp thắc mắc (nếu có). - Chốt kiến thức. => Tình yêu cuộc sống chiến thắng bệnh * Hoạt động của HS tật. - Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. - Trình bày kết quả. - Ghi bài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Tiết 2: 2. Tình yêu thương của Xiu: (12p) * Mục tiêu: Phân tích được diễn biến tâm lí nhân vật. a) Sự lo lắng và tấm lòng thương yêu của Xiu dành cho Giôn-xi : - Nỗi lo sợ của Xiu khi nhìn vài chiếc lá thường xuân ít ỏi còn bám lại trên tường. (dc) - Mình sẽ ra sao nếu Giôn-xi chết đi. - Động viên, chăm sóc Giôn-xi. b) Tâm trạng căng thẳng của Xiu khi hai lần Giôn-xi ra lệnh kéo mành lên. - Lần 1 : Xiu làm theo một cách chán nản à Xiu đang rất sợ rằng chiếc lá cuối cùng rụng mấtphải làm rồi và như vậy chắc chắn Giôn-xi sẽ thât vọng vô cùng. - Lần 2 : Xiu đã phải làm theo, và chắc rằng cô sẽ còn chán nản hơn rất nhiều so với lần trước. => Xiu rất tận tình, chu đáo khi chăm sóc Giôn-xi, đây cũng chính là tình thương yêu của những người nghệ sĩ nghèo cùng chung cảnh ngộ. 3. Hoạ sĩ Bơ-men và kiệt tác “chiếc lá cuối cùng”: (15p) * Mục tiêu : Phân tích nhân vật và ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật. - Là hoạ sĩ, luôn mơ vẽ một kiệt tác. - Thương yêu, lo lắng cho Giôn-xi. => Cao thượng, hy sinh vì người khác một cách thầm lặng. - Chiếc lá cuối cùng là kiệt tác : + Vẽ rất giống khiến Giôn-xi tưởng đây là chiếc lá thật. + Đem lại sự sống cho Giôn-xi. + Vẽ bằng cả tình thưng bao la và lòng hi sinh cao thượng, còn phải trả bằng mạng sống của cụ Bơ-men.. * Hoạt động của GV: - GV giao nhiệm vụ: + Tìm các chi tiết thể hiện sự lo lắng và tấm lòng thương yêu của Xiu dành cho Giôn-xi. + Nhận xét về tâm trạng của Xiu khi hai lần Giôn-xi ra lệnh kéo mành lên. - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, cặp đôi, nhóm. - Giải đáp thắc mắc (nếu có). - Chốt kiến thức. * Hoạt động của HS - Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. - Trình bày kết quả. - Ghi bài.. * Hoạt động của GV: - GV giao nhiệm vụ: + Cụ Bơ-men được giới thiệu là người ntn? + Vì sao cụ Bơ-men không nói gì khi nhìn cây thường xuân? Cụ đang suy nghĩ gì? + Xiu coi chiếc lá cuối cùng là kiệt tác. Em có đồng ý không? Vì sao? + Qua phân tích các nhân vật trong truyện, em rút ra bài học gì cho bản thân? - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, cặp đôi, nhóm. - Giải đáp thắc mắc (nếu có). - Chốt kiến thức. - Liên hệ giáo dục HS. * Hoạt động của HS - Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. - Trình bày kết quả. - Ghi bài. III/ Tổng kết: (8P) * Hoạt động của GV: * Mục tiêu : Nêu và phân tích ý nghĩa - GV giao nhiệm vụ: và nghệ thuật của văn bản. + Câu chuyện này muốn gửi đến bạn đọc thông 1/ Ý nghĩa:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tình yêu thương, sự đồng cảm của con người ví nhau trong những cảnh đời khó khăn, nghiệt ngã. - Sức mạnh, ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính : nghệ thuật ra đời và tồn tại thực sự có giá trị khi hướng đến sự sống của con người. 2/Nghệ thuật: - Đảo ngược tình huống hai lần. - Tình tiết hấp dẫn, lôi cuốn người đọc.. điệp gì? + Phân tích hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần. - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, cặp đôi, nhóm. - Giải đáp thắc mắc (nếu có). - Chốt kiến thức. * Hoạt động của HS - Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. - Trình bày kết quả. - Ghi bài. vHoạt động 3: Luyện tập (củng cố kiến thức) (10phút) * Mục tiêu: Phân tích tâm trạng nhân vật và nhận xét về cách kết thúc truyện. BT1: Nguyên nhân sâu xa quyết định tâm * Hoạt động của GV: trạng hồi sinh của Giôn-xi: - Giao nhiệm vụ: - Cô cảm nhận được sự gan góc, kiên + Tìm hiểu nguyên nào quyết định tâm trạng hồi cường của chiếc lá cuối cùng sinh của Giôn-xi. - Chiếc lá ấy đã chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt, bám lấy sự sống, + Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của khẳng định một sự tồn tại. Điều ấy trái Xiu mà không để Giôn-xi phản ứng gì thêm? ngược với nghị lực yếu đuối của Giôn-xi. - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân => Sự tồn tại của chiếc lá đã thật sự thức - Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,... tỉnh Gioon-xi. - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét. * Hoạt động của HS: - Làm việc các nhân - Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. - Trình bày kết quả. v Hoạt động 4: Vận dụng (nếu có) v Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (nếu có) IV/ RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................ Tuần 8 Tiết 31. TÌNH THÁI TỪ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức , kĩ năng, thái độ * Kiến thức - Xác định được thế nào là tình thái từ . - Nhận ra và phân tích tác dụng của tình thái từ trong văn bản . - Sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp. * Kĩ năng Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp . * Thái độ - Có thói quen dùng tình thái từ trong tạo lập văn bản làm phong phú hơn giọng văn. - Tích cực tham gia làm bài tập. 2/ Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ năng nói, viết (dùng từ, đặt câu, viết đọan văn) II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN - GV: Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ - HS: Vở bài soạn, vở bài tập . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH v Họat động 1: Dẫn dắt vào bài (hoạt động khởi động) - 5 phút - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ và dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) Nội dung Hoạt động của thầy - trò - Hoạt động của thầy: (giao nhiệm vụ cho HS) + Đặt 2 câu có dùng thán từ : ôi ,ừ. + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. + Nhận xét, ghi điểm + Dẫn dắt vào bài - Hoạt động của trò: + Trình bày cá nhân. + Các cá nhân khác bổ sung, nhận xét. vHọat động 2: Hình thành kiến thức( 20 phút) * Mục tiêu: Xác định được tình thái từ I/ Chức năng của tình thái từ (10 p) * Hoạt động của thầy: - Mục tiêu: Xác định được chức năng - GV giao nhiệm vụ: của tình thái từ. + Đọc vd / sgk / 80 và trả lời các câu hỏi. * Vd / sgk / 80 . + Lấy ví dụ ngoài sgk a . à → cấu trúc câu hỏi . + Nhận xét, kết luận ghi nhớ -sgk b . đi → cấu trúc cầu khiến. + Giải đáp thắc mắc (nếu có). c . thay → cấu trúc cảm thán. d . ạ → sắc thái tình cảm (kính trọng,lễ - Hoạt động của trò: phép.) + Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. * Ghi nhớ 1 /sgk /81. + Trình bày kết quả. Bài tập nhanh : Xác định tình thái từ + Ghi bài. trong các câu sau :.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a. Anh đi đi . b. Sao mà lắm nhỉ nhé thế cơ chứ ? c. Chị đã nói thế ư ? II/ Sử dụng tình thái từ (10p) - Mục tiêu: Xác định được cách sử dụng tình thái từ. * Vd /sgk /81. a → hỏi thân mật. (bằng vai). ạ→ hỏi lễ phép. ( trên vai). nhé → cầu khiến , thân mật. ạ→ cầu khiến, kính trọng . * . Ghi nhớ 2 /sgk/81.. * Hoạt động của thầy: - GV giao nhiệm vụ: + Đọc ví dụ (sgk/81) và trả lời các câu hỏi. + Lấy ví dụ ngoài sgk + Nhận xét, kết luận ghi nhớ -sgk + Giải đáp thắc mắc (nếu có). - Hoạt động của trò: + Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. + Trình bày kết quả. + Ghi bài. vHoạt động 3: Luyện tập (củng cố kiến thức) (20phút) * Mục tiêu: Củng cố lại nội dung đã học III / Luyện Tập * Hoạt động của thầy: * Mục tiêu: Xác định và giải thích được - Giao nhiệm vụ: Đọc kĩ nội dung các bài tập, tình thái từ được dùng trong câu. hoàn thành bài tập - sgk 1/ Bài tập : Xác định tình thái từ trong câu - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân - Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,... - Các tình thái từ: b,c,e, i 2/ Bài tâp 2: Giải thích ý nghĩa của tình - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. thái từ: - Nhận xét, chốt kiến thức. a) chứ: thể hiện thái độ nghi vấn, người nói hỏi nhưng điều muốn hỏi ít nhiều mình * Hoạt động của trò: đã khẳng định. - HS đọc yêu cầu bài tập b) chứ: thể hiện thái độ khẳng định một sự - Làm việc các nhân thật không thể thay đổi. - Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, c) ư: dủng để hỏi, biểu hiện sự phân vân. cặp đôi. d) nhỉ: sự thân mật. - Trình bày kết quả. e) nhé: sự dặn dò, thân mật. g) vậy: sự miễn cưỡng. h) cơ mà: sự thuyết phục. 3/ Bài tập 3: Đặt câu với các tình thái từ (sgk) VD: - Sáng nay, tôi còn phải đi học mà! - Những năm trăm triệu đấy! - Thế có chết không chứ lị! - Cũng được thôi! - Em thích chiếc áo màu vàng cơ! - Đành vậy chứ còn biết làm sao được nữa! v Hoạt động 4: Vận dụng (nếu có) v Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (nếu có) IV/ RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ................................................................................................................................................... ............... ððððððððððððððððð Tuần 8 Tiết 32 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức , kĩ năng, thái độ * Kiến thức - Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một văn bản tự sự * Kĩ năng - Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn tự sự. - Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. * Thái độ - HS có thói quen làm bài văn theo các bước quy định. - Giáo dục HS thói quen sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có hiệu quả trong văn tự sự. 2/ Hình thành năng lực cho HS - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ năng nói, viết (dùng từ, đặt câu, viết đọan văn) II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN - GV: Giáo án , SGK, bảng phụ - HS : Trả lời trước các câu hỏi ở phần tìm hiểu bài , SGK , vở bài tập III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH v Họat động 1: Dẫn dắt vào bài (hoạt động khởi động) - 8 phút - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ và dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) Nội dung Hoạt động của GV & HS * Hoạt động của GV: (giao nhiệm vụ cho HS) - Trình bày bài văn đã chuẩn bị. - Đọc bài văn trên và xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm. + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. + Nhận xét, ghi điểm + Dẫn dắt vào bài * Hoạt động của HS: + Trình bày cá nhân. + Các cá nhân khác bổ sung, nhận xét. vHọat động 2: Hình thành kiến thức( 15 phút) * Mục tiêu: Xác định được các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự I/ Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn * Hoạt động của GV: tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - GV giao nhiệm vụ: - Mục tiêu: Xác định các bước xây dựng + Đọc ví dụ (sgk/83) và trả lời các câu hỏi. đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu + Lấy ví dụ ngoài sgk cảm + Nhận xét, kết luận. Sự việc <= => Nhân vật.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ( hành vi , hành động) kiến). <= => ( chủ thể, + Giải đáp thắc mắc (nếu có). người chứng - Hoạt động của HS: + Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, cặp đôi. Quy trình gồm 5 bước : + Trình bày kết quả. Bước 1 : Lựa chọn sự việc chính . + Ghi bài. Bước 2 : Lựa chọn ngôi kể . Bước 3: Xác định thứ tự kể . Bước 4: xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm . Bước 5: Viết thành đoạn văn . vHoạt động 3: Luyện tập (củng cố kiến thức) (22phút) * Mục tiêu: Củng cố lại nội dung kiến thức II/ Luyện Tập * Hoạt động của GV: - Mục tiêu: Xác định được yếu tố miêu - Giao nhiệm vụ: Đọc kĩ nội dung bài tập, hoàn tả và biểu cảm trong văn bản tự sự; viết thành bài tập - sgk được đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân tả và biểu cảm. - Quan sát, giúp đỡ, gợi ý,... BT1 /sgk/ 84. - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. Sự việc : lão Hạc báo tin đã bán cậu - Nhận xét, chốt kiến thức. vàng để ông giáo biết . Nhân vật : lão Hạc . * Hoạt động của HS: - HS đọc yêu cầu bài tập BT2 /sgk/ 84. - Làm việc các nhân - Miêu tả : cố làm ra vui vẻ, cười như mếu ,đôi mắt ầng ậng nước… hu hu khóc. - Làm việc nhóm trên cơ sở đã làm việc cá nhân, - Biểu cảm : không xót xa năm quyển cặp đôi. - Trình bày kết quả. sách … ái ngại cho lão. v Hoạt động 4: Vận dụng (nếu có) v Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (nếu có) IV/ RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ............... Ký duyệt:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×