Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 8 Su phu thuoc cua dien tro vao tiet dien day dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.86 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 06 Tiết: 11. Ngày soạn: 04/10/2016 Ngày dạy: 10/10/2016 Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. - Bố trí và tiến hành TN kiểm tra sự thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của dây dẫn. - Nêu được điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn. 2. Kĩ năng: Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: Ampe kế và vôn kế. 3.Thái độ: Trung thực, yêu thích môn học. 4. Hình thành năng lực cho học sinh: Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: Đối với mỗi nhóm: - 2 dây dẫn có cùng chiều dài, được làm từ cùng một loại vật liệu, có tiết diện S1, S2 (có đk tiết diện dây là d1 và d2) - 1 máy biến áp nguồn, 1 công tắc, 8 đoạn dây nối. - 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A, 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0.1V. 2. Học sinh: - Kẻ sẵn bảng 1 bài 8 SGK. - Đọc và chuẩn bị trước bài 8 SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (7 phút) * Kiểm tra bài cũ: - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Nêu mối quan hệ giữa điện trở vào chiều dài của dây dẫn? - Chữa bài tập 7.1 (SGK) - GV đặt vấn đề vào bài như ở SGK 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (36 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây ? (12 phút) Mục tiêu: Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. - GV: Để XĐ sự phụ của R dây dẫn vào S I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết cần phải sử dụng các dây dẫn loại nào ? diện dây. C1: HS: Đọc SGK, trả lời. 1 1 1 2 R - GV: Yêu cầu h/s tìm hiểu mạch điện hình     R2  R2 R R R 2 8.1 SGK, trả lời câu C1 HS: Quan sát hình vẽ, trả lời câu C1. 1 1 1 1 3 R      R3  - GV: Giới thiệu hình 8.2 SGK R3 R R R R 3 - Yêu cầu HS dự đoán mối quan hệ giữa R C : - Tiết diện tăng gấp 2 lần thì điện trở giảm đi 2 2 và S của dây dẫn, dự đoán câu C2 ? R HS: Dự đoán câu C2 R 2 = 2 - GV: Để XĐ sự phụ thuộc vào một trong lần: - Tiết diện tăng gấp 3 lần thì điện trở giảm đi 3 lần: các yếu tố ta phải làm ntn? R HS: Trả lời R3 = 3 * Rút kinh nghiệm: ........................................................................ - 2 dây có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại ........................................................................ vật liệu, nếu tiết diện của dây lớn gấp bao nhiêu lần ........................................................................ thì R nhỏ đi bấy nhiêu lần (R tỉ lệ nghịch với S). .........................................................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: Làm TN kiểm tra (15 phút) Mục tiêu: - Bố trí và tiến hành TN kiểm tra sự thuộc của điện trở ddẫn vào tiết diện của dây dẫn. - Nêu được điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn. GV: Yêu cầu h/s tìm hiểu sơ đồ hình II. Thí nghiệm kiểm tra. 8.3_SGK và mắc mạch điện theo sơ đồ 1. Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 8.3 HS: Hoạt động nhóm mắc mạch điện - GV: Yêu cầu h/s tiến hành làm TN và ghi V lại kết quả vào bảng 1_SGK A HS: Làm TN và ghi lại kết quả - GV: Yêu cầu h/s tiến hành làm TN với dây 2. Tiến hành đo: có tiết diện S2 ghi lại kết quả vào bảng 1_SGK Bảng 1: Kết quả TN - HS: Làm TN và ghi lại kết quả. - Xác định điện trở R1, R2 Kq đo H.đ.thế C.đ.d.đ Đ.t - GV: Yêu cầu h/s dựa vào kết quả TN so Lần TN (V) (A) (Ω) sánh với dự đoán rút ra nhận xét. Dây có td S1 U1 = I1 = R1 = HS: Rút ra nhận xét. Dây có td S1 U2 = I2 = R2 = GV: Yêu cầu h/s dựa vào kết quả TN rút ra kết luận về sự phụ thuộc của R 3. Nhận xét HS: Rút ra kết luận R1 S2 d 22 * Rút kinh nghiệm:   2 ........................................................................ Ta có: R2 S1 d1 ........................................................................ 4. Kết luận ........................................................................ - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện ........................................................................ dây dẫn. 3. Hoạt động luyện tập cũng cố kiến thức (2 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ và có thể em chưa biết. 4. Hoạt động vận dụng Hoạt động 3: Vận dụng (9 phút) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời một số câu hỏi và bài tập đơn giản GV: yêu cầu h/s trả lời câu C3. III. Vận dụng HS: Trả lời câu C3. C3: - Vì dây có cùng l, làm bằng đồng: R1 S 2 R 6 GV: yêu cầu h/s trả lời câu C4.   1  3 HS: Trả lời câu C4. R2 S1 R2 2 GV: Hướng dẫn h/s trả lời câu C5, C6 ở nhà.  R1 3R2 HS: Theo dõi GV hướng dẫn. - Điện trở của dây 1 lớn gấp 3 lần của dây 2 * Rút kinh nghiệm: S 2 R1 R .S ........................................................................   R2  1 1 S 2 thay số: ........................................................................ C4: S1 R2 5,5.0,5 ........................................................................ R2  1,1 ........................................................................ 2,5 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×