Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 10 Noi giam noi tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.88 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 40 : NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm nói giảm nói tránh. - Hiểu được khái niệm nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói tránh trong ngôn ngữ đời thường và trong tác phẩm văn học. - Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh. 2. Kĩ năng: - Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thực - Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự. 3. Thái độ : có ý thức sử dụng cách nói giảm nói tránh một cách có hiệu quả trong giao tiếp. II. TRỌNG TÂM : 1. Kiến thức: - Khái niệm nói giảm nói tránh. - Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh. 2. Kĩ năng: - Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thực - Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự. 3. Thái độ : có ý thức sử dụng cách nói giảm nói tránh một cách có hiệu quả trong giao tiếp . - Cảm thụ cái hay, cái giá trị của nghệ thuật nói giảm nói tránh. 4. Kiến thức tích hợp : Kĩ năng sống : + Ra quyết định sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh và cách sử dụng + Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về sử dụng phép tu từ nói giảm nói tránh 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, bản đồ tư duy III. CHUẨN BỊ 1. Thầy: - Soạn giáo án; ti vi, máy tính; đoạn văn có dùng biện pháp nói giảm, nói tránh. 2. Trò: - Đọc trước văn bản ở nhà. - Soạn bài theo hướng dẫn của GV. IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp Bước 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ - Phương án: Kiểm tra đầu giờ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nội dung cần kiểm tra: - GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm – HS cả lớp viết đáp án ra giấy giơ kết quả 1 HS đọc và chọn đáp án đúng. Câu 1. Nói quá là gì? A. là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau. B. là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của một đối C. là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, C hiện tượng. D. là một phương thức chuyển tên gọi từ sự vật này sang một vật khác. Câu 2. ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của nói quá? A. Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu. B. Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói. C. để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc. D Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng D. được nói đến trong câu. Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Chuẩn KT – KN cần đạt. HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động - Phương pháp: thuyết trình, trực quan - Thời gian: 1 – 2 phút - Hình thành năng lực: thuyết trình - GV chiếu tình huống: Ngày 15 – 9 2016, bố chồng cô giáo mất có hai người hỏi thăm: - Bác Lan: Bố chồng cháu chết rồi à? - Bà Thu: Bố chồng cháu về với tiên tổ rồi hả? H. Trong hai trường hợp trên, theo em câu hỏi của ai. - Hình thành kĩ năng: quan sát, nhận xét, thuyết trình. - 1 HS trả lời. - Kĩ năng: quan sát, nhận xét, thuyết trình. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hay hơn? Vì sao. - Từ phần trả lời của HS GV dẫn vào bài mới. - Ghi tên bài vào vở - Ghi tên bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG 2. Hình thành kiến thức * Tri giác - * Phân tích, cắt nghĩa - Phương pháp: giải quyết vấn đề, đóng vai, giải thích, khai thác kênh chữ - Kĩ thuật: động não, trình bày 1 phút, cặp đụi chia sẻ - Thời gian: 11 phút - Hình thành năng lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc, viết, thuyết trình I. Hướng dẫn HS tìm hiểu I. Hướng dẫn HS tìm - Kĩ năng đọc, viết, khái niệm nói giảm, nói hiểu bài thuyết trình tránh và tác dụng của - Hình thành năng lực I. Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ này. giao tiếp: nghe, đọc, và tác dụng nói giảm - Hướng dẫn HS tìm hiểu viết nói tránh. bài 1. Xét ngữ liệu: (SGK - GV chiếu ví dụ 1 - gọi HS tr 107) đọc - Quan sát – 1 HS đọc * Ví dụ 1: * Kĩ thuật: Cặp đôi chia ví dụ - Những từ ngữ in đậm sẻ - 2 phút trong các đoạn trích: H. Những từ ngữ in đậm - trao đổi nhóm đôi đi gặp cụ Các Mác, trong các đoạn trích trên có - đại diện trình bày- cụ Lê-nin và các vị nghĩa là gì? Tại sao người HS khác nhận xét, bổ cách mạng đàn anh viết, người nói lại dùng sung khác; đi; chẳng còn cách diễn đạt đó? + Những từ ngữ in đều dùng để chỉ cái - GV đánh giá, chiếu chốt đậm trong các đoạn chết. Người ta dùng kiến thức. trích trên đều dùng để cách diễn đạt như vậy - GV: Nói giảm nói tránh chỉ cái chết.... để làm giảm nhẹ, tránh có thể theo nhiều cách: đi phần nào sự buồn + Dùng từ đồng nghĩa, - quan sát – ghi chép thương. đặc biệt là các từ ngữ Hán Việt: chết  đi, về, quy tiên, từ trần,... Chôn  mai táng, an táng, vĩnh hằng,... - GV chiếu ví dụ 2 - gọi HS - Quan sát – 1 HS đọc đọc ví dụ * Ví dụ 2: * Kĩ thuật: động não H. Vì sao trong câu văn - HS suy nghĩ – 1-2 - Tác giả dùng từ ngữ trên, tác giả dùng từ ngữ HS trả lời: ... để tránh bầu sữa trong câu này để tránh đi sự thô tục. bầu sữa mà không dùng đi sự thô tục. một từ ngữ khác cùng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nghĩa? - GV đánh giá, chiếu chốt kiến thức. - GV chiếu ví dụ 3 - gọi HS đọc H. So sánh hai cách nói trên, theo em cách nói nào hay hơn? Vì sao?. - quan sát – ghi chép - Quan sát – 1 HS đọc ví dụ. - HS suy nghĩ – 1-2 HS trả lời: cách hai tế nhị hơn, tạo ra cảm giác nhẹ nhàng hơn - GV đánh giá, chiếu chốt đối với người nghe kiến thức. - quan sát – ghi chép GV: Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa.. * Ví dụ 3: - Trong hai cách nói, thì cách nói Con dạo này không được chăm chỉ lắm tế nhị hơn, tạo ra cảm giác nhẹ nhàng hơn đối với người nghe.. * Đánh giá khái quát - Phương pháp: Vấn đáp giải thích, thuyết trình. - Kĩ thuật: thảo luận nhóm, trình bày 1 phút. - Thời gian: 5 phút - Hình thành năng lực: đánh giá tổng hợp III. Hướng dẫn HS khái III. Khái quát tổng Kĩ năng đánh giá tổng quát tổng hợp. hợp. hợp * Kĩ thuật thảo luận Hình thành năng nhóm bàn – 2 phút. lực: đánh giá tổng H. Thế nào là nói giảm nói hợp tránh? Sử dụng biện pháp - Trao đổi nhóm bàn nói giảm nói tránh có tác - 2 HS trình bày 1 dụng gì? phút - nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ (SGK) * Chốt, chuyển hướng dẫn luyện tập: Nói giảm nói tránh (còn gọi là khinh từ, uyển ngữ, nhã ngữ) là 1 biện pháp tu từ chứ không phải là hai biện pháp dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng. - Đọc. - nghe – ghi nhớ. * Ghi nhớ (SGK tr 108).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. GV chiếu bài tập củng cố - - đọc – cả lớp chọn gọi 1 HS đọc và làm bài đáp án ra bảng con tập. (giấy) – giơ – 1 HS đứng chọn đáp án. Câu 1 : Nói giảm nói tránh là gì: A. Là phương tiện tu từ làm tăng, làm mạnh lên một đặc trưng tích cực nào đó của một đối tượng được nói đến. B. Là một biện pháp tu từ trong đó người ta thay tên gọi một đối tượng bằng sự mô tả những dấu hiệu của nó. C. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng. D Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển nhằm tránh gây D. cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; hoặc thô tục, thiếu lịch sự. Câu 2: Nói giảm nói tránh là hai biện pháp tu từ. Đúng hay sai? B Sai A. Đúng B. Câu 3: Khi nào không nên nói giảm nói tránh? A. Khi cần nói năng lịch sự, có văn hoá. B. Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục. C. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình. D.Khi cần phải nói thẳng, nói đúng sự thật. D HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Phương pháp: Vấn đáp giải thích, thuyết trình. - Kĩ thuật: động não, công não viết, thảo luận nhóm - Thời gian: 15 phút - Hình thành năng lực: tư duy, sáng tạo IV. Hướng dẫn HS luyện - Hình thành năng tập lực: tư duy, sáng tạo * Rèn kĩ năng sống cho IV. Luyện tập HS * Trò chơi Rung chuông vàng – Cử Anh Thư làm - đọc giám khảo. - Gọi HS đọc yêu cầu của Anh Thư làm giám bài tập 1 khảo – đứng trên bục - Yêu cầu HS viết ra bảng giảng để quan sát. con (giấy) – giơ cao – ai sai - HS viết ra bảng con hạ xuống. (giấy) – giơ cao – ai. - Kĩ năng tư duy, sáng tạo IV. Luyện tập Bài tập 1.(SGK tr 108) a) đi nghỉ b) chia tay nhau c) khiếm thị d) có tuổi e) đi bước nữa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> sai hạ xuống.. Kĩ thuật: công não Gọi HS đọc yêu cầu của bài - đọc – suy nghĩ – 1 tập; sau đó đứng tại chỗ HS trình bày trình bày. - GV đánh giá – chấm điểm * Kĩ thuật: thảo luận nhóm – 3 phút - Gọi HS trình bày - Nhận xét, đánh giá (bổ sung) - chấm điểm.. GV: Cần phê phán những thói quen ăn nói bỗ bã, thô tục. Cũng cần phải lưu ý: khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật thì không nên nói giảm nói tránh vì như thế là bất lợi.. Bài tập 2.(SGK tr 108) a1) (-) b1) (-) c1) (+) a2) (+) b2) (+) c2) (-) d1) (+) e1) (-) d2) (-) e2) (+). Bài tập 3: (SGK tr 108) Làm theo mẫu: Bài thơ của anh dở - trao đổi nhóm – cử lắm -> Bài thơ của anh chưa được hay đại diện trình bày - Nhóm khác nhận xét, lắm. Bài tập 4: (SGK tr (bổ sung) 108) - Nói giảm nói tránh thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của người nói, sự quan tâm, tôn trọng của người nói đối với người nghe, góp phần tạo phong cách nói năng đúng mực của - nghe – ghi nhớ con người có giáo dục, có văn hoá. Nhưng trong những trường hợp sau không nên dùng nói giảm nói tránh: + Khi cần nói thẳng, nói đúng mức độ. + Khi cần phê bình một việc làm không tốt. + Khi cần góp ý về việc làm sai của bạn.. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (2 phút).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> H. Đặt một câu nói giảm - 2 – 3 HS đặt câu nói tránh bằng cách phủ định từ trái nghĩa. HOẠT ĐỘNG 5: Phát triển mở rộng (2 phút) H. Viết đoạn văn ngắn chủ - HS viết ra giấy nháp đề về quê hương em trong – trình bày đó có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh. Bước 4: Giao bài, hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (1 phút) * Học bài: nội dung phần ghi nhớ + làm bài tập trong vở bài tập. * Chuẩn bị bài mới: Tiết sau kiểm tra Văn Câu hỏi: Qua việc đọc – hiểu hai văn bản “ Lão Hạc” (Nam Cao) và “Tức nước vỡ bờ” ( Ngô Tất Tố) em hãy viết một đoạn văn ( khoảng một mặt giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về số phận và phẩm chất của những người nông dân trong xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×