Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.13 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ. ĐẠI SỐ 7 Giáo Viên: Lê Văn Đạt Lớp: 7A7.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRÒ CHƠI Ai nhanh ? Ai đúng ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> MỞ ĐẦU •1. Với a, b ta có: ab = ba . 2. Với a, b, c, d và b, d 0 thì nếu ad = bc . 3. Với a, b là số nguyên, phân số, hỗn số,… và b 0 thì hay a : b được gọi là tỉ số..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> MỞ ĐẦU •Qua phần trò chơi ta có. Hai tỉ số bằng nhau được gọi là gì ?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 9. Tỉ lệ thức – Dãy tỉ số bằng nhau..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Định nghĩa Học sinh trình bày phần tìm hiểu về định nghĩa của tỉ lệ thức..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Định nghĩa • Định nghĩa: SGK/24. Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số • Tỉ lệ thức còn được viết là a : b = c : d. Ví dụ: là một tỉ lệ thức. Hay 4 : 6 = 1,6 : 2,4 là một tỉ lệ thức..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Định nghĩa • Trong tỉ lệ thức hay a : b = c : d thì a, b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thức. a, d là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ. b, c là các số hạng trong hay trung tỉ..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Để kiểm tra 2 tỉ số có lập được tỉ lệ thức không thì ta làm thế nào ?. Xét xem 2 tỉ số có bằng nhau không. Nếu bằng nhau thì lập được tỉ lệ thức, còn khác nhau thì không lập được tỉ lệ thức..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập vận dụng • ?1Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không ? a) và ; 2 2 1 1 4 4 1 1 :4 . ; :8 . Ta có tỉ lệ thức 5 là 5 4 10 5 5 8 10 2 4 : 4 :8 5 5.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập vận dụng • ?1Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không ? b) và ;. 1 7 1 1 2 1 12 36 12 5 1 3 :7 . ; 2 :7 : . 2 2 7 2 5 5 5 5 5 36 3 Hai tỉ số trên không lập được tỉ lệ thức..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Tính chất •+) Tính chất 1 (Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức) Nếu thì ad = bc. Ví dụ: Tìm x biết x 2. 6 3 x.3 6. 2 x.3 12 x 12 : 3 Vậy x 4. x 4..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Tính chất •+) Tính chất 2 Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức:. a c ; b d. a b ; c d. d c ; b a. d b c a.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Để lập tỉ lệ thức từ đẳng thức ad = bc thì ta cần làm thế nào?. Cho a, d là các ngoại tỉ; b, c là các trung tỉ hoặc ngược lại. Ta có thể đổi vị trí các ngoại tỉ hoặc vị trí các trung tỉ cho nhau để có được tỉ lệ thức mới..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Tính chất •+) Tính chất 2 Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức:. a c ; b d. a b ; c d. d c ; b a. d b c a. Ví dụ: Từ đẳng thức 2x = 3y, ta lập được các tỉ lệ thức. x y ; 3 2. x 3 ; y 2. 2 y ; 3 x. 2 3 y x.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> KIẾN THỨC CẦN NHỚ Định nghĩa Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số .. TỈ LỆ THỨC. Tính chất 1 Nếu thì ad = bc. Tính chất 2 Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức: ; ; ; ..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động nhóm (Mỗi nhóm 8 HS thảo luận và làm bài trong 3 phút) Bài tập. Tìm x biết. x 3 a) 10 2. 6 b) 4 x.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động nhóm Bài tập. Tìm x biết x 3 a) 10 2 x.2 10. 3 x.2 30 x 30 : 2 x 15. Vậy x = 15.. 6 b) 4 x x.4 6 x 6 : 4 3 x 2 Vậy x = ..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập vận dụng Bài 46 (SGK/26). Tìm x trong các tỉ lệ thức sau x 2 a) b) 0,52 : x 9,36 :16,38 27 3,6 Bài 47 (SGK/26). Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau a) 6 . 63 = 9 . 42. b) 0,24 . 1,61 = 0,84 . 0,46.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học và ghi nhớ định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức. • Hiểu và vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để làm bài tập. • Làm bài tập: 45, 46, 47, 48 SGK/26. • Chuẩn bị bài: Tiết 10. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> X i n ch © n thµnh c¸c thÇ c¶ m ¬ n y c« g i ¸o vµ c ¸c em häc sinh..
<span class='text_page_counter'>(22)</span>