Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

CDTHBK40NGUYEN THI THU THAOKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.08 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI


KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON


<b>---000---BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN</b>



<b>MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC</b>



GIẢNG VIÊN: TRẦN DƯƠNG QUỐC HÒA
SV: NGUYỄN THỊ THU THẢO


LỚP: CĐ TIỂU HỌC B – K40


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐỀ: Trình bày một ý tưởng mới trong dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học.


Bốn tuần thực tập dưới mái trường Tiểu học Tam Hiệp A, tuy khoảng thời gian thực
tập không dài nhưng em được học hỏi rất nhiều điều từ các thầy cô trong nhà trường về
cách nắm bắt tâm tư tình cảm của học sinh, cơng tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm lớp
như thế nào cho tốt. Em cũng rất may mắn khi được về thực tập trong lúc nhà trường tổ
chức thi giáo viên dạy giỏi cấp trường vì vậy mà em được tham dự rất nhiều tiết dự giờ từ
các thầy cô ở các khối lớp. Và bản thân em nhận thấy mỗi thầy cô đều có một phương
pháp giảng dạy riêng cho mình nhưng điều mà các thầy cơ ln hướng tới đó chính là
luôn giúp cho học sinh nắm bắt được nhanh nhất nội dung mà mình muốn truyền đạt. Để
đạt được điều này thì thầy cơ phải rất chu đáo trong việc tổ chức một bài dạy, qua đây em
cũng nhận thấy được rất nhiều điều và cũng có riêng cho mình những ý tưởng mới trong
việc tổ chức một tiết học. Sau đây là một vài ý tưởng mới của em trong dạy học môn
Tiếng Việt lớp 5.


<b>Tập đọc:</b>



<i><b>TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN.</b></i>
<b>I) Nội dung ý tưởng: </b>


1. Kiểm tra bài cũ : Tập đọc “Người gác rừng tí hon”.


<b>-</b> Thơng thường GV sẽ gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn, sau đó sẽ cho trả lời một số
câu hỏi của bài cũ.


<b>-</b> Theo em, thay vì gọi 3 HS đọc mỗi người 1 đoạn thì em sẽ cho 3 HS đọc theo kiểu
phân vai  giúp học sinh luyện đọc có diễn cảm, biết nhấn giọng, ngừng nghỉ ,
<b>thể hiện lại được giọng đọc của từng nhân vật trong bài ở tiết trước.</b> Sau đó
hỏi nội dung và giáo dục tư tưởng lại cho các em, nhận xét.


2. Bài mới: “Trồng rừng ngập mặn”.
*Giới thiệu bài:


- Thông thường GV đưa 1 bức ảnh về rừng ngập mặn và hỏi “tranh vẽ gì” ? và học
sinh trả lời.


- Theo em, thay vì hỏi “tranh vẽ gì?”, em sẽ hỏi: “ chúng ta đã biết đến loại rừng
này qua bài học địa lý. Em hãy cho cô biết đây là loại rừng nào ở nước ta?”  giúp
<b>HS không bị nhàm chán bởi câu hỏi thường dùng của GV. Sau đó sẽ chốt ý và</b>
vào bài mới.


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.</b></i>


<b>-</b> Thông thường ở phần này GV sẽ cho HS đọc nối tiếp 3 lần:


+ Đọc nối tiếp lần 1 (3HS) GV kết hợp sửa lỗi phát âm, nêu một số từ khó đọc cho


HS.


+ Đọc nối tiếp lần 2 (3HS) sau đó mới đưa câu dài cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV sẽ cho HS luyện đọc theo nhóm đơi và mời 1 nhóm đứng lên đọc lại. Sau đó GV
sẽ đọc mẫu tồn bài một lần nữa.


<b>-</b> Theo em, thay vì cho HS đọc nối tiếp 3 lần thì em sẽ chỉ cho HS đọc nối tiếp 2 lần:
+ Đọc nối tiếp lần 1 (3 HS) kết hợp sửa lỗi phát âm, lưu ý một số từ khó trong bài
cho HS.


+ Trước khi đọc nối tiếp lần 2, em sẽ đưa ra câu dài trước và đọc qua một lần câu
dài, yêu cầu HS nghe và phát hiện những chỗ ngắt giọng và HS sẽ đọc lại câu dài
GV vừa chỉ. Sau đó mới đọc nối tiếp lần 2 và kết hợp giải nghĩa từ có thêm hình
ảnh minh họa về từ đó.


Chẳng hạn: + giải nghĩa từ “rừng ngập mặn”: là rừng sống ở vùng ven biển nhiệt
đới, phần gốc cây ngập trong nước mặn. kết hợp hình ảnh:


+ “Quai đê”: đắp đê bao quanh một khu vực.


Sau khi giải nghĩa từ, em sẽ cho HS luyện đọc theo nhóm đơi để HS sửa lỗi phát âm cho
nhau và sẽ mời đại diện 3 nhóm lên đọc, cuối cùng GV sẽ nhận xét và đọc mẫu lại toàn
bài một lần nữa.


 ý tưởng này giúp HS không bị thụ động và đọc được chính xác hơn những từ hay
<b>sai trong bài, khơng cảm thấy nhàm chán trong khi học, HS hiểu biết kĩ hơn về</b>
<b>những từ mình cịn băn khoăn qua những hình ảnh cụ thể.</b>


<i><b>Hoạt động 2:</b><b> </b><b> Tìm hiểu bài.</b></i>



<b>-</b> Thông thường GV sẽ cho HS trả lời những câu hỏi trong SGK một cách máy móc
và ít khi liên hệ thực tế, ít khi giáo dục tư tưởng cho HS.


+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? HS trả lời.


+ Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng ngập mặn? Vì sao các tỉnh ven biển có
phong trào trồng rừng ngập mặn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sau đó GV sẽ cho HS nêu nội dung và qua phần luyện đọc diễn cảm.


<b>-</b> Theo em, em sẽ cho HS đọc thành tiếng hoặc đọc thầm từng đoạn và sẽ tách câu
hỏi thành 2 ý hoặc sẽ thêm câu hỏi khác, sau đó giáo dục tư tưởng cho HS.


+ Nguyên nhân nào dẫn đến rừng ngập mặn bị tàn phá?
+ việc rừng ngập mặn bị tàn phá dẫn đến hậu quả gì?
*Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi


+ Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng ngập mặn? Vì sao các tỉnh ven biển có
phong trào trồng rừng ngập mặn? Các tỉnh phát triển trồng rừng ngập mặn ra sao?
*Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và cho biết:


+ Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?


Sau khi HS trả lời xong câu hỏi sẽ giáo dục tư tưởng cho HS và yêu cầu HS nêu
nội dung chính của bài.


 ý tưởng này giúp HS nắm bắt, hiểu rõ hơn về bài, không bị thụ động và đưa
<b>ra những ý kiến của bản thân qua cách hiểu của mình và hiểu được giá trị</b>
<b>của rừng trong đời sống.</b>



<i><b>Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.</b></i>


<b>-</b> Thông thường GV chọn 1 đoạn trong bài luyện đọc diễn cảm, chỉ ra
những từ nhấn giọng trong đoạn,yêu cầu một HS đọc lại, cho lớp luyện đọc nhóm
đơi và mời đại diện nhóm lên đọc.


<b>-</b> Theo em, trước khi cho HS luyện đọc diễn cảm thì cho HS (3 HS) đọc nối
tiếp đoạn 1 lần nữa, sau đó mới chọn 1 đoạn (đoạn 3) trong bài để luyện đọc diễn
cảm và đọc mẫu đoạn diễn cảm đó, yêu cầu HS nghe và phát hiện những từ cơ
nhấn giọng. Gọi 1 HS đọc lại đoạn đó và cho cả lớp luyện đọc theo nhóm đơi, sau
đó sẽ chia cả lớp làm 2 đội để tổ chức thi đua đọc và mỗi đội sẽ cử 1 đại diện lên
thi đua, cho lớp nhận xét và bầu chọn bạn đọc tốt, GV nhận xét.


 ý tưởng này giúp cho khơng khí lớp học thêm sơi nổi, các em có tinh thần
<b>học hơn, chú ý hơn.</b>


3. Củng cố, dặn dị:


<b>-</b> Thơng thường GV sẽ nhận xét tiết học và yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài mới.
<b>-</b> Theo em, trước khi nhận xét, em sẽ cho HS nêu lại nội dung bài học bằng các câu


hỏi trắc nghiệm và qua nội dung sẽ giáo dục tư tưởng một lần nữa (Em sẽ làm gì
để bảo vệ cây cối ở địa phương, trường học), sau đó mới nhận xét và yêu cầu học
sinh luyện đọc bài ở nhà và chuẩn bị bài mới.


 giúp HS nắm lại bài, rèn luyện cho HS cách bảo vệ rừng bằng những việc
<b>làm nhỏ.</b>


<b>II) Lưu ý – chuẩn bị: </b>



<b>-</b> GV cần lưu ý khi cho HS thảo luận nhóm nên dành nhiều thời gian cho HS ở
phần này để các em có thể đọc được nhiều lần, và trong quá trình các em luyện
đọc GV nên đi quan sát để sửa lỗi cho các em và chỉ dẫn thêm cách đọc cho các
em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×