Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

TNXH T9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giun đũa. Giun tóc. Giun móc. Giun kim.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ 7 ngày 1 tháng 11 năm 2014. Tự nhiên và Xã hội:. Bài 9: Đề phòng bệnh giun Hoạt động 1:. Tìm hiểu về bệnh giun..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NỘI DUNG CÂU HỎI THẢO LUẬN. Trả lời:. Câu 2: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người ? - Sống ở ruột và khắp nơi trong cơ thể người (dạ dày, gan, phổi...) Câu 3: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? - Hút máu và chất dinh dưỡng trong cơ thể người. Câu 4: Nêu tác hại do giun gây ra?. - Làm cho cơ thể mệt mỏi, hồi hộp, chóng mặt, nhức đầu, thiếu máu, ảnh hưởng đến học tập, công việc,... Thời gian thảo luận nhóm 4: 3 phút.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giun sống và hút thức ăn trong dạ dày.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giun sống trong mắt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giun kim đẻ trứng ở hậu môn. Giun đũa sống trong ruột người.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIUN MÓC CHUI VÀO CƠ THỂ NGƯỜI QUA DA..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Bệnh phù chân do giun chỉ. - Trẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy còm, chậm lớn, hay đau bụng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ 7 ngày 1 tháng 11 năm 2014. Tự nhiên và Xã hội:. Bài 9: Đề phòng bệnh giun Hoạt động 2:. Tìm hiểu nguyên nhân lây nhiễm giun..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ 7 ngày 1 tháng 11 năm 2014. Tự nhiên và Xã hội:. Bài 9: Đề phòng bệnh giun Các con đờng lây nhiễm giun:. Thảo luận nhóm đôi: 3 phút.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn, đồ uống. -Sö dông nguån níc bÞ « nhiÔm để ăn, uống, sinh hoạt sẽ bị nhiễm giun. -Đất trồng rau bị ô nhiễm hoặc dùng phân tươi để bón rau. Người ăn rau rửa chưa sạch, trứng giun sẽ theo rau vào cơ thể. Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức ăn nước uống..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn, đồ uống. -Sö dông nguån níc bÞ « nhiÔm để ăn, uống, sinh hoạt sẽ bị nhiễm giun. -Đất trồng rau bị ô nhiễm hoặc dùng phân tươi để bón rau. Người ăn rau rửa chưa sạch, trứng giun sẽ theo rau vào cơ thể. Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức ăn nước uống..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ 7 ngày 1 tháng 11 năm 2014. Tự nhiên và Xã hội:. Bài 9: Đề phòng bệnh giun Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun. Quan sát hình 2, 3, 4 và nêu các việc làm của các bạn trong hình?. 3.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ 7 ngày 1 tháng 11 năm 2014. Tự nhiên và Xã hội:. Bài 9: Đề phòng bệnh giun Trò chơi : Ai đúng - Ai sai Hoa đỏ đúng, Hoa xanh sai. Để đề phòng bệnh giun ta phải: 1. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. 2. Ăn sạch, uống sạch. 3. Sử dụng phân tươi để bón cây. 4. Tích cực diệt ruồi..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Uống thuốc tẩy giun định kì 6 tháng /1 lần theo chỉ dẫn của cán bộ y tế..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×