BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BÀI KIỂM TRA
CUỐI KHĨA
MƠN: QUẢN TRỊ KỸ THUẬT
GVHD
HV
LỚP
MSHV
: Lê Văn Hùng
: Nguyễn Minh Đức
: 25QLXD24-CS2
: 7033
Tháng 12/2017
Đề Bài Tiểu Luận:
Câu 1.So sánh sự giống và khác nhau của MBA, MEM, MOT
Câu 2: Người quản lý kỹ thuật cần thực hiện các chức năng nào? Năng lực
quản lý kỹ thuật gồm những yếu tố nào? Mối quan hệ tương thích giữa các chức
năng với năng lực quản lý kỹ thuật ở chỗ nào?
Câu 3: Người ta nói Cá nhân phải bảo vệ tổ chức, bảo vệ sếp. Anh, Chị hiểu
vấn đề này như thế nào? Cho ví dụ minh họa:
Page 2
BÀI LÀM:
Câu 1. So sánh sự giống và khác nhau của MBA,MEM,MOT
* Giống nhau:
+ Cả 3 MBA (thạc sĩ quản trị kinh doanh), MEM (thạc sĩ quản lý kỹ thuật),
MOT (thạc sĩ quản lý công nghệ) là lĩnh các vực đào tạo ở các trường đại học có
thể cung cấp cho các kỹ sư và nhà khoa học.
+ Giúp cho người quản lý lập kế hoạch và ra các quyết định đồng thời đánh
giá và kiểm sốt các cơng việc.
* Khác nhau:
+ Chương trình đào tạo MOT sẽ giúp giảm bớt những khiếm khuyết từ 2
chương trình MBA và MEM
+ Ngồi ra cịn có những điểm khác nhau giữa các chương trình đào tạo
MBA, MEM, MOT được thể hiện ở bảng dưới đây:
Các đặc trưng và
tính năng của
chương trình
MBA
MEM
MOT
Hướng đến người
nghe
Mở. Chuyên gia
kỹ thuật học về
quản lý
Chuyên gia kỹ thuật
học Quản lý kỹ
thuật
Cả hai người chuyên gia
kỹ thuật và giám đốc
học cách quản lý công
nghệ
Các động lực thúc
đẩy
Quản lý
Công nghệ
Quản lý cơng nghệ
Chức năng chun
mơn
Chức năng chun
mơn
Tích hợp với định
hướng chiến lược
Ý tưởng suy nghĩ
chủ đạo
Hướng đến sản
xuất
Hướng đến q
trình
Cơng nghệ là một nguồn
tài nguyên chiến lược
của công ty
Tập trung giáo dục
và nghiên cứu
Kỷ luật quản lý
Kỷ luật kỹ thuật
Kỷ luật chéo, hướng đến
giải quyết vấn đề
Định hướng
Phạm vi
Tương ứng với cấu
trúc chức năng của
công ty
Các trường kinh tế Các trường kỹ thuật
Kinh doanh và
quản lý
Kỹ thuật
Page 3
Hợp tác
Chức năng chéo giữa
các bộ phận
Câu 2: Người quản lý kỹ thuật cần thực hiện các chức năng nào?
Năng lực quản lý kỹ thuật gồm những yếu tố nào? Mối quan hệ tương
thích giữa các chức năng với năng lực quản lý kỹ thuật ở chỗ nào?
1. Chức năng của người quản lý kỹ thuật: Các nhà quản lý thực hiện
cơng việc của mình thơng qua việc hồn thành 4 chức năng chính: lập kế hoạch,
tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát.
a) Chức năng lập kế hoạch
Muốn quản lý kỹ thuật hiệu quả phải lập kế hoạch một cách sát thực, hiệu
quả vì việc lập kế hoạch giúp nhà quản lý đảm bảo làm đúng việc, đúng mục tiêu.
Lập kế hoạch bao gồm:
•
Đánh giá tình hình hiện tại và xác định rõ mục tiêu, kết quả tương lai.
•
Xác định những việc cần làm để đạt được mục tiêu, kết quả đó.
•
Xác định các hoạt động cụ thể và thời hạn hồn thành.
•
Thống nhất về các chỉ số đo lường kết quả.
Tóm lại, lập kế hoạch là việc thiết lập những mục tiêu và xác định phương
án tốt nhất để hồn thành các mục tiêu đó.
Có nhiều loại kế hoạch như kế hoạch tín dụng, kế hoạch tài chính, kế hoạch
lao động tiền lương, kế hoạch hoạt động tháng/quý/năm/nhiệm kỳ... Những loại
kế hoạch này được lập ở nhiều cấp độ và thời hạn khác nhau. Người quản lý ở
cấp càng cao thì phải lập kế hoạch cho tương lai càng xa.
Khi tổ chức còn tương đối nhỏ và các nhân viên được giao tiếp gần gũi
thường xuyên với nhau, thì việc lập kế hoạch tương đối dễ dàng. Khi tổ chức có
quy mơ lớn, việc lập kế hoạch phức tạp hơn và có vai trị quan trọng hơn nhiều.
Trong lĩnh vực Đầu tư công tại các Chủ đầu tư (Sở, ngành cấp tỉnh), việc lập kế
hoạch trung hạn 5 năm ở cấp tỉnh phức tạp hơn nhiều so với việc lập kế hoạch ở
Phòng, ban và Xã phường tại cấp huyện.
b) Chức năng tổ chức:
Với vai trò là một nhà tổ chức, quản lý, Giám đốc Ban quản lý dự án phải
đảm bảo rằng các nguồn lực về tài chính, vật chất và con người cần có để thực
hiện thành cơng kế hoạch phải được đặt đúng chỗ, đúng lúc, đúng số lượng và
được sử dụng một cách hiệu quả. Họ phải giao nhiệm vụ cho những cá nhân, hay
Tổ nghiệp vụ sao cho những người đựơc giao việc có đủ các kỹ năng cần thiết để
thực hiện cơng việc đó. Họ cũng phải điều phối việc thực hiện các nhiệm vụ đó
sao cho những hoạt động có liên quan được tiến triển với cùng tốc độ và đồng bộ
với nhau.
Giám đốc cần phải đảm bảo rằng những người dưới quyền mình hiểu được
vai trị và tầm quan trọng của mỗi người đối với thành công chung của Ban quản
lý dự án. Khi giao việc họ phải hướng dẫn rõ ràng và phù hợp. Trong chức năng
tổ chức, một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của người quản lý là việc
Page 4
thiết lập và duy trì các kênh giao tiếp rõ ràng và phù hợp, không chỉ trong nội bộ
đơn vị đang quản lý mà còn với những đơn vị khác và với các cấp quản lý cao
hơn. Liên lạc tốt là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc tạo ra những mối liên
kết hiệu quả giữa các mục tiêu, nhiệm vụ và con người. Trên thực tế, việc phối
hợp những mối quan hệ lành mạnh giữa các cá nhân và giữa các nhóm là trách
nhiệm quan trọng nhất của người quản lý.
Sau đây là tóm tắt những vấn đề mà Giám đốc Ban quản lý dự án nên xem
xét khi tìm cách tăng cường chức năng tổ chức của mình.
-
Các tổ nghiệp vụ đã sẵn sàng thực hiện phần việc chuẩn bị đầu tư, triển khai thực
hiện dự án của mình trong kế hoạch của phịng chưa?
-
Các tổ nghiệp vụ đã thống nhất về thời gian tốt nhất để hồn thành cơng việc
chưa và có thể hồn thành đúng tiến độ không?
-
Các bộ phận hay đơn vị liên quan khác khác có sẵn sàng đón nhận kết quả cơng
việc mà phịng đang làm khơng?
-
Nhân viên của bạn được đào tạo tập huấn nghiệp vụ chưa?
-
Họ có động lực thực hiện những nhiệm vụ được giao không? Mỗi cán bộ trong
phịng giao dịch có kênh liên lạc với bạn khơng?
-
Mỗi nhân viên đã có bản miêu tả, phân cơng cơng việc, kế hoạch làm việc cá nhân
rõ ràng chưa?
-
Bạn đã xác định rõ về quyền hạn và cách thức trao đổi thơng tin rõ ràng trong
phịng hay chưa? Mọi người có biết họ chịu trách nhiệm trước ai và thơng tin cần
được trao đổi như thế nào không?
-
Tất cả mọi nhân viên đã nắm rõ quy định nghiệp vụ và hướng dẫn thực hiện
chưa? Những văn bản nghiệp vụ đó có được cập nhật thường xun khơng?
c) Chức năng lãnh đạo:
Khi thực hiện chức năng lãnh đạo, Giám đốc phải đảm bảo rằng mọi người
đều làm đúng việc. Xét cho cùng thì các Giám đốc sẽ khơng cịn là những nhà
quản lý nữa nếu họ cố gắng tự mình làm tất cả mọi thứ. Những Giám đốc giỏi sẽ
cung cấp những định hướng thích hợp và tạo động lực cho những người khác
trong phòng giao dịch để mỗi người đều đóng góp vào việc hồn thành những kết
quả mong đợi. Giám đốc làm được điều này bằng cách:
-
Đưa ra một tầm nhìn, viễn cảnh có tác dụng tạo động lực, khơi gợi cảm hứng cho
nhân viên trong Ban quản lý dự án.
-
Nêu gương; đặt ra các ưu tiên cần giải quyết ở từng nơi, từng lúc.
-
Huấn luyện, tư vấn và khuyến khích nhân viên khi thực hiện nhiệm vụ của họ.
-
Soạn thảo văn bản hướng dẫn quy trình nghiệp vụ cụ thể, rõ ràng.
-
Tạo một mơi trường trong đó mọi người có thể thi đua hồn thành nhiệm vụ.
Giúp mọi người thích nghi với những cái mới và những sự thay đổi.
Page 5
-
Thể hiện cách giải quyết vấn đề và suy nghĩ sáng tạo.
-
Khuyến khích tinh thần làm việc tập thể, làm việc theo nhóm.
Giám đốc đều thực hiện chức năng lãnh đạo. Xét cho cùng, cho dù các
nhân viên có tài năng và có động lực đến đâu đi nữa thì họ vẫn cần sự hướng dẫn
giúp họ đóng góp một cách tốt nhất cho việc hoàn thành các mục tiêu của tổ
chức. Chắc chắn họ sẽ đánh giá cao nếu người quản lý thường xuyên tiếp thêm
năng lượng cho họ để giúp họ duy trì được động năng và thậm chí đẩy họ lên
những tầm cao mới.
d) Chức năng kiểm soát :
Trách nhiệm của Giám đốc khi thực hiện chức năng kiểm sốt hay chức
năng giám sát là:
- Ln quan tâm tới mọi việc, quán xuyến được công việc.
- Đảm bảo mọi việc tiến triển theo đúng kế hoạch.
- Nhận xét, đánh giá, đo lường, kết quả đạt được.
- So sánh kết quả thực tế và kết quả mong đợi.
- Thực hiện những điều chỉnh cần thiết để kết quả thực tế sát hơn với kết
quả mong đợi.
- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê theo quy định.
Việc sử dụng từ “kiểm sốt” có thể gây hiểu nhầm như một từ miêu tả cho
chức năng này. Nhiều Giám đốc hiểu nhầm cơng việc của họ là kiểm sốt nhân viên:
phải đi làm đúng giờ không đi muộn về sớm, cơng việc của mọi người phải được
hồn thành một cách thích hợp, phải tuân thủ nội quy quy chế làm việc…
Có 2 rắc rối sẽ nảy sinh khi quan niệm như vậy: (1) Giám đốc có thói quen
kiểm sốt như thế sẽ làm mất động lực, mất tính chủ động trong cơng việc và gây
khó chịu cho nhân viên; và (2) họ có thể chỉ kiểm sốt được một số ít nhân viên
mà thơi.
Các phịng giao dịch cần người Giám đốc có khả năng làm người hướng
dẫn, theo dõi những nhóm nhân viên có mức độ tự quản cao, để hệ số tự quản lý
tăng lên, để giữ chân nhân viên và tối đa hoá năng suất của họ. Nếu quản lý nhân
viên như kiểu người nghệ sỹ múa rối điều khiển những con rối của mình thì chỉ
có thể giúp hồn thành những mục tiêu ngắn hạn mà khơng bao giờ có thể tạo ra
một mơi trường giúp mọi người muốn đóng góp những ý tưởng, cơng sức của
mình và làm việc một cách lâu dài, hiệu quả nhất.
Do đó, chức năng kiểm sốt có mục đích là đảm bảo nhiệm vụ của người
quản lý được hoàn thành - tức là đạt được những kết quả mong muốn - mà không
phải là chế ngự và thao túng những người dưới quyền. Kiểm soát ở đây là giám
sát về kết quả làm việc của nhân viên.
2) Năng lực của quản lý kỹ thuật:
Page 6
Năng lực quản lý kỹ thuật chính là kỹ năng quản lý, năng lực của người
giám đốc thể hiện để tiến hành công việc liên quan đến kỹ thuật một cách có
hiệu quả, là cần thiết để thực hiện được các chức năng quản lý. Hay nói cách
khác năng lực quản lý kỹ thuật chính là khả năng thực hiện chức năng quản
lý của người giám đốc, khả năng chuyển đổi kiến thức thành hành động
thông qua các công cụ và kỹ thuật quản lý thích hợp nhằm đạt được hiệu quả
trong công việc.
Các thành phần hợp thành năng lực quản lý:
+ Mối liên hệ đến chức năng quản lý và năng lực quản lý kỹ thuật:
- Năng lực quản lý kỹ thuật và chức năng quản lý có mối liên hệ tác động
qua lại lẫn nhau:
+ Mỗi người quản lý thực hiện các cơng việc của mình thơng qua bốn chức
năng chính, đó là lập kế hoạch, tổ chức, định hướng và kiểm soát. Các chức năng
chịu trách nhiệm (lập kế hoạch, tổ chức và kiểm sốt) hình thành nên vai trị hành
chính trong cơng việc của giám đốc.
Chức năng lập kế hoạch là việc thiết lập những mục tiêu và xác định phương
án tốt nhất để hoàn thành các mục tiêu đó. Muốn quản lý hiệu quả phải lập kế
hoạch một cách sát thực vì việc lập kế hoạch giúp nhà quản lý đảm bảo làm đúng
việc, đúng mục tiêu.
Chức năng tổ chức là quá trình đạt được các nỗ lực định hướng thông qua
việc tạo ra một cấu trúc các nhiệm vụ và quyền hạn đi kèm. Hay nói cách khác, tổ
chức là q trình chia nhỏ các hoạt động của công ty thành các công việc hay
nhiệm vụ và xác định mối quan hệ giữa chúng.
Page 7
+ Ngoài ra kỹ năng giao tiếp trong năng lực quản lý cũng chính là các nhiệm
vụ của định hướng nhân lực trong chức năng quản lý. Đó là bao gồm các kỹ năng:
lãnh đạo, tạo động lực, giao tiếp truyền đạt, huấn luyện và kiểm tra, kiểm soát
nguồn lực và chính sách, và quản lý mâu thuẫn.
+ Kỹ năng quản trị, kỹ năng kỹ thuật là một trong những yếu tố hình thành
nên kỹ năng trong năng lực quản lý. Nó là cơng cụ quan trọng để thực hiện được vai
trò chịu trách nhiệm trong chức năng quản lý. Bởi một người giám đốc có kỹ năng
kỹ thuật và kỹ năng quản trị tốt mới có thể lên kế hoạch, tổ chức phân công nhiệm
vụ cho cấp dưới cũng như kiểm soát đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của họ.
+ Năng lực quản lý phải phù hợp với chức năng quản lý nhằm đạt được kế
quả cần thiết.
+ Nếu có chức năng quản lý mà khơng có năng lực quản lý thì sẽ dễ thất bại
trong cơng việc. Nếu như 1 người quản lý mà khơng có năng lực, hoặc có năng lực
yếu kém thì sẽ dễ bị đào thải sớm.
Câu 3: Người ta nói Cá nhân phải bảo vệ bảo vệ tổ chức, bảo vệ sếp.
Anh, Chị hiểu vấn đề này như thế nào? Cho ví dụ minh họa:
Sếp là người lãnh đạo mình, lãnh đạo tổ chức, cơng ty; để cơ quan phát triển
được thì ta ln đứng về phía sếp, về tổ chức về cơng ty.
Nhưng xảy ra trường hợp:
Nếu sếp đúng, công ty đúng thì ta phải bảo vệ ý kiến của tổ chức, của sếp
cho dù mọi ý kiến bên ngoài tác động.
Nếu sếp và cơng ty bất đồng ý kiến thì mình phải nêu ra ý kiến nguyện vọng
của mình cho tổ chức và lãnh đạo biết, khơng bỏ mặc sếp, tìm mọi cơ hội để cùng
nhau trao đổi, thảo luận mọi vấn đề để bảo vệ ý kiến chưa thống nhất đó, đó là
cách bảo vệ sếp tốt nhất.
Ví dụ: Khi ý kiến của bạn không thống nhất với ý kiến sếp. Có 2 trường hợp
xảy ra:
- Ý kiến của bạn được 10 điểm, ý kiến của sếp 9 điểm. Đây là chênh lệch
khơng nhiều, có thể do cách tổng hợp của hai người khác nhau hoặc do cách trình
bày số liệu khác nhau. Vì vậy, nên theo ý kiến sếp 8 điểm vì theo nguyên tắc số 1,
sếp sẽ giữ ý kiến chủ quan của mình.
- Ý kiến của bạn được 10 điểm, ý kiến của sếp được 6 điểm. Đây là chênh
lệch lớn, cần phải có sự trao đổi, thảo luận để bảo vệ ý kiến của mình. Tuy nhiên,
cần lưu ý lựa chọn thời điểm phù hợp, tốt nhất là khi tâm trạng sếp đang vui vẽ mà
trao đổi thảo luận đi đến thống nhất cùng nhau thực hiện.
Page 8