Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

BAI 13 CONG CO HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Bùi Đức Liêu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC. Kiểm tra bài cũ:. - Điều kiện để một vật nổi. lên, chìm xuống, lơ lửng trong chất lỏng? - Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét? Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC. * Một vật nhúng trong chất lỏng sẽ: - Nổi lên: khi P < FA - Chìm xuống khi: P > FA - Lơ lửng khi: P = FA *Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là: FA = d.V trong đó: - FA là lực đẩy Ác-si-mét - d là trọng lượng riêng của chất lỏng - V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC NHỮNG CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY … Họ đang Những việc này làm gì có sinh công cơ nhỉ? học không?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC. I. Khi nào có công cơ học:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC. I. Khi nào có công cơ học: 1. Nhận xét: (Quan sát và nhận xét 2 trường hợp). 1- Con bò đang kéo một chiếc xe đi trên đường. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con bò thực hiện một công cơ học. 2- Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực hiện một công cơ học nào..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC. C1: Từ các trường hợp quan sát ở trên, em có thể cho biết khi nào thì có công cơ học? Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học.. Return.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC. 2. Kết luận: Tìm từ thích hợp cho các chổ trống của kết luận sau: - Chỉ có công cơ học khi có (1) lực …………….tác dụng vào vật và chuyển dời . làm cho vật (2)……………… - Công cơ học là công của lực - Công cơ học gọi tắt là công..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC. 3. Vận dụng: C3: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học?. a. Người công nhân đang b. Học sinh đang học đẩy xe goòng bài. c. Máy xúc đất đang làm việc. d. Lực sĩ đang nâng tạ lên.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC C4: Trong những trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học? a. Đầu tàu hỏa kéo các toa tàu chuyển động.  Lực kéo của đầu tàu hỏa.. A.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC. C4: Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học? b. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.  Lực hút của trái đất làm quả bưởi rơi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC. C4: Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học? c. Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao.  Lực kéo của người công nhân.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC. II. Công thức tính công:. 1. Công thức tính công cơ học:. F. A. s. B. A : công của lực F. (J) A = F . s F : lực tác dụng vào vật. (N) s : quãng đường vật dịch chuyển. (m). Khi F = 1N và s = 1m thì A = 1N.1m = 1Nm. Đơn vị công là Jun. Kí hiệu là J ( 1J = 1Nm )..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC Chú ý: - Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0.. F P.  AP = 0. - Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công của lực được tính bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC. 2. Vận dụng: C5 Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực kéo F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu. Tóm tắt F = 5000 N s =1000 m A = ? (J). Giải Công lực kéo của đầu tàu là Ta có A = F. s = 5000 . 1000 = 5000000 (J) = 5000 (KJ) ĐS: 5000(KJ). F.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC. C6. Một quả bưởi có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực. Tóm tắt m = 2 kg => P = 20N h=s=6m AP = ? (J) Giải: Công của trọng lực là: Ta có : AP = F.s = P. h = 20N . 6m = 120 (J) ĐS: 120(J).  P. h = 6m.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC C7 Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang.. P.  Vì trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động ngang của hòn bi, nên không có công cơ học của trọng lực : AP = 0.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC Hệ thống kiến thức bài học. Có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời. Công thức: A = F.s Công cơ học. Chú ý: Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với lực tác dụng thì công bằng không. - Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công thức khác sẽ học ở lớp trên..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC. * Đối với bài học tiết này: - Học ghi nhớ - Làm bài tập trong sách bài tập * Đối với bài học tiết sau: “ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG” - Đọc trước các bước tiến hành thí nghiệm hình 14.1 - Kẽ sẳn bảng 14.1 vào trong tập học và dự đoán trước các câu trả lời từ C1 đến C4.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC. * Có thể em chưa biết:. Clip.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 13: CÔNG CƠ HỌC. Bài tập: Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo 300N. Tính quãng đường xe đi được khi ngựa đã sinh ra một công là 150000J Tóm tắt F = 300N A = 150000J s=?. Giải Quãng đường xe đi được là:Từ công thức A A = F.s  s  F 150000  500m 300. ĐS: 500m.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×